Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

JFE 582 2 SLIDE MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.34 KB, 25 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ MÁY ĐO ĐỘ SÂU JFE-582


1. GIỚI THIỆU

- Dụng cụ đo độ sâu JFE-582 gồm có một bộ
biến đổi đặt ở đáy thân tàu và một đường
trục chính hiện ra trên màn hình của thông tin và
hình thành của đáy biển. Thông tin thu thập bằng
sóng siêu âm, xem sóng từ bộ chuyển đổi đến
đáy biển thì tắt và những thông tin được chọn lọc
lần nữa. Máy JFE-582 cũng có những chức năng
sau đây: Độ sâu báo động, lỗi hoạt động , tính
hiệu sẽ hiện độ sâu, tín hiệu của độ sâu và
báo động năng lượng không đủ.
- Máy ghi sử dụng 150mm giấy để cho thấy trước
đây 10 phút, 20 phút và 30 phút của dữ liệu
trước hoặc giấy có thể được dừng lại. Một cuộn
giấy có thể ghi một cực đại của xấp xỉ 37 giờ
liên tục.


2. BẢNG ĐIỀU KHIỂN

dùng
để tắt
dùng
để còi
tắt
Dùng để tắt mở
báo


động
báo
động
độ hay giảm
Dùng
để tăng
máyvó, điều
chỉnh độ
sâu cảnh báo củaDùng để lựa
Ghi
lại kinh
độ , để
độ
tăng
, hay
độ sâu
Dùng
đểDùng
tăng
hay
sáng
của
màn
thời
giảm
của
đường
cách
đo hình
báo động độ sâu chọn các mục

giảmgian
giá
tròkhoảng
của
và độ
rọi
của giấy
ghilựa
lại
lường
độ
sâu
trong menumục được
chọn
ghi , cảnh báo lỗi hệ
menu


3.THAO TÁC
3.1 Hoạt động cơ bản :

.1 Tắt và mở máy :
- Mở máy: vặn nút theo chiều kim đồng hồ và mở máy .
- Tắt máy: vặn nút ngược chiều kim đồng hồ và tắt máy .


3.1.2 Điều chỉnh giấy ghi và độ rọi
bản điều khiển :
- Quay nút PWR/PANEL đồng thời điều chỉnh
độ rọi của giấy ghi lại và độ sáng của

bảng điều khiển .

- Độ rọi của giấy ghi lại có thể được tắt
hoàn toàn. Bảng điều khiển có thể bò mờ.


3.1.3 Thiết lập khoảng cách độ sâu :
- Mỗi lần bạn nhấn “RANGE+” khoảng cách đo lường
tăng lên theo trình tự sau 1050250500m .
- Mỗi lần bạn nhấn “RANGE-” khoảng cách đo lường
giảm xuống theo trình tự sau 5002505010m .
- Tại khoảng cách thường thì tỷ lệ được in ra trên
giấy ghi lại thể hiện khoảng cách thiết lập hiện
thời .

Chú ý:

- Tại mỗi chỗ
thiết lập mớn
nước, hình ảnh
đáy biển có
thể thay đổi
khoảng cách đo
lường độ sâu
bên ngoài.


3.1.4 Đường ghi lại :

- Đường ghi lại được in ra trên bảng giấy

ghi lại khi nhấn và giữ nút “MARK” .
- Ngoài ra thì nút MARK cũng được sử
dụng để xác nhận áp suất của cây
viết ghi lại trên bảng ghi lại.

Chú ý:
- Chức năng máy dò bằng
tiếng dội tiếp tục làm việc
bình thường trong khi đường
ghi lại đang được in ra .
- Độ sâu, kinh độ, vó độ,
ngày và giờ được in ra là dữ
liệu thu thập hiện tại khi bạn
thả nút “MARK” .
- Độ sâu không được in ra
nếu nó không thể xác
nhận như là khi có bọt biển .
- Kinh độ, vó độ, ngày và
giờ phụ thuộc vào dữ liệu
nhập vào trong từng trang bò
hàng hải bên ngoài .


3.1.5 Thiết lập báo động độ sâu :

- Nhấn và giữ “DEPTH ALARM” để tăng thêm độ sâu
của báo động độ sâu .
- Nhấn và giữ “DEPTH ALARM” để giảm độ sâu của
báo động độ sâu .
- Nếu độ sâu đo lường bé hơn giá trò độ sâu báo

động được thiết lập thì đèn nháy và còi báo động
sẽ vang lên .


Chú ý:

- Còi vang lên cho cả báo động sau và báo động lỗi bạn
có thể kiểm tra lúc mà báo động được phát ra từ còi
báo động .
- Nếu bọt biển nó không phân biệt được đáy biển thì nó
cũng không thể thực hiện để báo động độ sâu cảnh báo.
Khi tàu đi trong sông nước thì kiểm tra lại phản xạ từ đáy
biển lên giấy ghi lại .
- Độ sâu có thể được thiết lập giữa 2.0 và 500m .
- Thiết lập độ sâu nhỏ nhất hiển thò “OFF” và cũng
tắt chức năng báo động độ sâu .


Xóa bỏ báo động còi độ sâu :

- Nhấn “ALARM ACK” để xóa bỏ còi báo động độ
sâu (áp dụng khi trang bò được thiết lập mặc đònh
của hãng) .

Chú ý : Chức năng của công tác này thay đổi
theo thiết lập của chức năng báo động ACK .

7- xoay
Xóa
bỏ báo động :

.7
nút “PWR/PANEL” theo
hướng ngược chiều kim
đồng hồ để tắt vò trí và
xóa bỏ báo động lỗi .
- Nếu năng lượng AC cung
cấp cho đơn vò chính bò cắt.
Đèn nháy và còi động
hiển thò PWR FAIL .


3.2 Thiết lập chức năng :

1 Lựa chọn mục cần thiết lập :
- Trong màn hình, nhấn “SELECT” để chọn mục cần được thay
đổi. Mục được thay đổi hiện thò nổi bật trên màn hình .
- Khi một khu vực được chọn nhấn “SET +” hay “SET-“ để thay
đổi thiết lập .
- Quay trở về trạng thái hoạt động bình thường, không nhấn
bất kỳ nút nào trên bàn phím trong 7 giây .


3.2.2 Điều chỉnh độ nhạy của máy thu :
- Nhấn nút “SELECT” để chọn phần “GAIN” . sau đó
- Nhấn “SET +” để tăng độ nhạy .
- Nhấn “SET –“ để giảm độ nhạy .
- Nếu độ nhạy máy thu quá cao, thì tập nhiễu cũng hiện
thò trên tờ giấy ghi lại, gây giảm hiển thò độ sâu đáy
biển. Điều chỉnh độ nhạy với một giá trò thích hợp thì ảnh
hiện thò sẽ bắt đầu vẽ trên giáy ghi lại.



Điều chỉnh tốc độ dịch chuyển của giấy ghi :
- Nhấn nút “SELECT” để chọn phần “C.SPD”.
- Nhấn “SET +” , tốc độ dịch chuyển của giấy ghi
theo trình tự FREZ302010
- Nhấn “SET –“ , tốc độ dịch chuyển của giấy ghi
tăng theo trình tự 102030FREZ
- Với tốc độ ghi 30 thì thích hợp cho việc ghi lại
hiện trạng của một góc nghiêng nhỏ đáy biển.
Với tốc độ ghi 10 thì thích hợp cho việc ghi lại hiện
trạng thay đổi không đều của độ cao đáy biển
hay
sức
nâng,
cạn của
đáy biển .
- Nếu
bạn
tắt chế
độ trên
-chức
Mốcnăng
thời gian
được
ghiâm
cứ 30 giây một lần ở
Chú
đo độ
sâu

mép
của việc
giấy như
ghi .khi
thanh trên
vẫn làm

ý:

chế độ được bật .
- Nó rất nguy hiểm khi thiết
lập chế độ tắt, lúc đang
hàng hải khi tiếp cận hay
rời bỏ bờ hay trong những
vùng nước nông cạn. Vì vậy
phải luôn luôn mở chế và
kiểm tra độ sâu được hiển


Điều chỉnh giá trò mớ nước :
-Nhấn nút “SELECT” để chọn phần “DRAFT” .
- Với mớ nước được thiết lập là 0.0m, nhấn và giữ “SET +”
để tăng mớ nước được thiết lập 0.1m hay cao hơn, nhấn và
giữ “SET-“ để giảm xuống còn 0.0m .


3.2.5 Điều chỉnh độ tương phản màn hình :
- Nhấn nút “SELECT” để chọn phần “LCD CONT” .
- Độ tương phản màn hình được điều chỉnh khi nhấn “SET+”
và “SET-“ thiết lập độ tương phản để làm tăng độ rõ

nét .

Chú ý: Vì màn hình ban đầu thay đổi trong nhiệt độ bao
quanh sẽ là nguyên nhân thay đổi nhiệt độ thiết lập điều
kiện xét. Trở lại độ tương phản cũ khi cần .


3.2.6
chỉnhđể
độchọn
nhiễu
STC
: .
- NhấnĐiều
nút “SELECT”
phần
“STC”
- Nhấn “SET+” thay đổi đặc điểm STC theo trình tự
LOWMIDHIGH .
- Nhấn “SET-“ thay đổi đặc điểm STC theo trình tự
HIGHMIDLOW .
- nếu kết quả sẽ ghi cả bọt biển và sinh vật phù du trên
giấy ghi lại nó gây khó khăn khi xác đònh đáy biển thì ta

chọn thiết lập “ HIGH “


hiết lập phương thức hiển thò độ sâu :
- Nhấn nút “SELECT” để chọn phần “DISP” .
- Chuyển đổi phương thức hiển thò bằng độ sâu bằng cách

ấn “SET+” hay “SET-“. - Có 3 phương thức hiển thò độ sâu:
“DISP SURF”, “DISP TRANS”, “DISP KEEL”

a, Hiển thò giá trò độ sâu từ bề mặt nước
chọn “DISP SURF” :
- Giá trò độ sâu được hiển thò cơ bản trên giá trò mớ nước.
Trong chế độ hiển thò thông thường, chế độ hiển thò
‘SURFACE”
mặt

thiếtlập
lậpmớ
mớnước
nước theo giá trò DRAFT
Chú ý: bề
Nếu
bạn
thiết
5.O
đượchay
hiển
thò
. trong khi khoảng cách
là 10m
lớn
hơn
đo độ sâu là 10m thì không có hình ảnh
nào được in ra trên giấy ghi lại. Thiết
lập khoảng cách đo độ sâu là 50m



b , Hiển thò giá trò độ sâu từ bộ chuyển
đổi chọn “DISP TRANS” :
- Giá trò đo độ sâu từ bộ chuyển đổi được hiển
thò. Trong chế độ hiển thò thông thường chế độ
hiển thò TRANSFACE được hiển thò .

c , Hiển thò giá trò độ sâu từ ki tàu cao
nhất chọn “DISP KEEL” :
- Giá trò độ sâu được hiển thò cơ bản trên ki tàu
lớn nhất. Trong chế độ hiển thò thông thường thì
chế độ hiển thò KEEL và giá trò ki cao nhất HEIGHT
5.0 được hiển thò .


3.3 Thiết lập ứng dụng :

3.3.1 Chuyển đổi các chức năng thiết lập
các
ứng sau
dụng
- Tắt máy,
đó :mở máy đồng thời nhấn và giữ nút
“ALARM ACK và “SET+”. Màn hình sẽ hiển thò từ các thiết
lập ứng dụng .

3.3.2 Chuyển đổi về hoạt động thông
thường :

- Nhấn nút “ALARM ACK” để chuyển đổi về chế độ hoạy

động bình thường .
Chú ý:
1. Bạn có thể nhấn báo động ACK để quay trở lại chế độ
hoạt động thông thường tại thời điểm chức năng thiết lập
ứng dụng là bật .
2. Nếu không có nút nào hoạt động trên bản điều khiển


3.3.3 Chọn mục thiết lập ứng dụng :

- Trong màn hình của ứng dụng , nhấn “SELECT” để chọn
thiết lập ứng dụng cần thay đổi . Mục được chọn sẽ biến
đổi như hình bên dưới “INPUT POSI DATA” được chọn . Khu vực
cần chọn đã được chọn, nhấn “SET+” hay “SET-“ để thay đổi
thiết lập .

3.3.4 Thiết lập khuôn thức của dữ liệu
nhập vào từ trang bò hàng hải bên ngoài :
- Khuôn mẫn thay đổi mỗi lần bạn nhấn “SET+” hay “SET-“ .

Chú ý:

1, Có khuôn mẫu tiếp nhận NMEA
183, 180 .
2, Trong trường hợp của NMEA0183
dữ liệu về kinh độ hay vó độ “GGA”,
“GLL” và “RMC” có thể được nhận .


3.3.5 Thiết lập khuôn mẫu cho dữ liệu độ

sâu đưa ra :
- Khuôn mẫu thay đổi mỗi lần bạn nhấn “SET+” hay “SET-“ .

Chú ý:
1, Có 3 khuôn mẫu xuất ra: NMEA0183V2.3, NMEA0183V1.5 hay
JRC .
2, Trong trường hợp của NMEA0183V2.3 chỉ “SDDPT” được xuất
ra .
$SDDPT.XXX.X, X.X, X.X hh (CR) (LF)
(1)
(2) (3) (4)
(1) Độ sâu đo lường từ bộ chuyển đổi bất chấp
chế độ thiết lập hiển thò độ sâu (chỉ mét).
(2) Theo chế độ hiện thò độ sâu:
DISP SURF: giá trò mớ nước ( không thay từ
già trò có trước)
DISP TRANS: 0.0
DISP KEEL: giá trò từ ki tàu cao nhất(trừ giá
trò có trước)
(3) Khoảng cách đo lường: RANGEL(chỉ mét)
(4) Kiểm tra tổng (kết quả sau mỗi mã ASCII


3, Trong trường hợp NMEA0183V1.5 dữ liệu xuất
hiện theo chế độ thiết lập hiển thò độ sâu.
- Khi DISP SURF được thiết lập chỉ “SDDBS” được
xuất ra.
$ SDDBS XXX.X, f, XXX.X, M, XXX.X, F(CR)(LF)
(1)
(2)

(3)
- Khi DISP TRANS được thiết lập chỉ có
“SDDBT” được xuất ra.
$ SDDBT XXX.X, f, XXX.X, M, XXX.X, F(CR)(LF)
(1)
(2)
(3)
- Khi DISP KEEL được thiết lập chỉ có “SDDBT”
được xuất ra.
$ SDDBT XXX.X, f, XXX.X, M, XXX.X, F(CR)(LF)
(1)
(2)
(3)
Vùng giá trò thông tin thì giống như mỗi loại của 3
dạng:
(1) giá trò độ sâu sau khi bù (trong feet)
(2) giá trò độ sâu sau khi bù (trong mét)
(3) giá trò độ sâu sau khi bù (trong fathoms )


3.3.6 Thiết lập chế độ tín hiệu báo động
độ
xuất
: cấp độ báo động độ sâu xuất ra:
- Bạnsâu
có thể
chọnra
hai
level output và cyclical output để phù hợp các chế độ nhấp
nháy của đèn báo động .


- Chức năng chuyển đổi mỗi lần bạn nhấn “SET+” hay “SET-“
.
3.3.7 Thiết lập chức năng về “ALARM ACK” :
- Chức năng vẽ đồ thò “ALARM ACK” có thể được cài đặt
theo 3 chế độ sau:
(1) Xóa bỏ còi báo động độ sâu xuất ra (OWN
SELF)
(2) Xóa bỏ tín hiệu báo động độ sâu xuất ra (OUT
ALM STATUS )
(3) Xóa bỏ cả còi và tín hiệu báo động độ sâu
xuất ra (BOTH)


3.3.8 Thiết lập chức năng nhập “ALARM ACK “
-bên
Chứcngoài
năng chuyển
đổi mỗi lần nhấn “SET+” hay “SET-“ .
:
- Chức năng nhập “ALARM ACK “ bên ngoài có thể được
thiết lập theo 3 chế độ :
(1) Xóa bỏ còi báo động độ sâu xuất ra (OWN SELF)
(2) Xóa bỏ tín hiệu báo động độ sâu xuất ra (OUT ALM
STATUS )
(3) Xóa bỏ cả còi và tín hiệu báo động độ sâu xuất
ra (BOTH)

3.3.9 Thiết lập độ nét màn hình ghi lại:
- Độ nét màn hình ghi lại chuyển đổi

khi bạn nhấn “SET+” hay “SET-“ .
- Độ nét thường được thiết lập là “6”
thay đổi thiết lập trong khi kiểm tra ghi
lại nếu nó khó khăn sau khi điều
chỉnh độ nhạy và STC cho thấy được
sự khác biệt giữa đáy biển thật và


3.3.10 Thiết lập giá trò từ chiều cao ki tàu :
- Nhấn và giữ “:SET+” để tăng giá trò từ chiều cao ki tàu
lên 5.0m hoặc nhấn và giữ “SET-“ nó sẽ giảm giá trò từ
chiều cao ki tàu xuống 0.0m .
- Nó thật cần thiết để thiết lập chế độ hiển thò độ sâu
để chuyển đổi giá trò độ sâu hiển thò từ chiều cao ki tàu .


×