Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

MÁY THU VỆ TINH GPS KGP 911

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.54 KB, 11 trang )

TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
MÁY THU VỆ TINH GPS KGP 911
I - CHỨC NĂNG CÁC NÚM NÚT TRÊN MẶT MÁY:
(1).
MODE
Lựa chọn màn hình hiển thị ở các chế độ NAV, PLOT, SET...
(2).
MENU
- Khi màn hình ở kiểu NAV bấm Menu để chọn màn hình
NAV1 hoặc NAV2.
- Khi màn hình ở kiểu SET MODE bấm Menu chọn màn hình
MARK MODE hoặc ngược lại.
- Khi màn hình ở kiểu PLOT bấm Menu chọn màn hình
ROUTE MEMO hoặc ngược lại.
(3).
CLR
Xóa dữ liệu, tắt âm thanh báo động, tắt chế độ MOB.
(4).
ENT
Nhập số liệu vào máy.
(5).
EVT
Lưu giữ vị trí hiện tại.
(6).
(7).
(8).
(9).
(10).
(11).
(12).


(13).

CTRS
Thay đổi tương phản màn hình.
SEL
Phím lựa chọn.
MOB
Chế độ màn hình Man Over Board.
PWR
Bật nguồn điện cung cấp cho máy,
DIM
điều chỉnh độ sáng các phím điều khiển trên mặt máy.
OFF
Tắt nguồn.
Các phím số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9: Nhập số liệu vào máy.
- Chọn kinh độ E hoặc W, Vĩ độ N hoặc S khi nhập toạ
2/N
độ vị trí vào máy.
4/
6/E
W
- Dịch chuyển con trỏ trong bảng ký tự.
8/S









Di chuyển con trỏ trên màn hình.

II - KHAI THÁC SỬ DỤNG
1. Khởi động - Cài đặt các thông số cho máy thu:
Ấn phím
máy thu được cấp nguồn sẽ tự động thu tín hiệu từ các vệ tinh
PW
để tính toán Rxác định vị trí hiện tại. Lần đầu tiên bật máy do máy thu chưa lưu
giữ đầy đủ các thông tin về quỹ đạo vệ tinh hoặc đã quá lâu chưa được cập nhật
(do tắt máy quá lâu) hoặc di chuyển máy đi quá xa khi tắt máy thì có thể phải
chờ 15 tới 30 phút mới có vị trí xác định, những lần bật sau đó thì mất khoảng 1
đến 2 phút.
Sau khi ấn phím nguồn màn hình hiện chữ GPS và các phần kiểm tra, sau
vài giây để máy kiểm tra và đã OK thì máy chuyển sang màn hình NAV-1. Sau
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

Trang 1


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
đó ta phải vào màn hình SET để cài đặt, lựa chọn các thông số cho máy thu hoạt
động phù hợp với yêu cầu của người sử dụng.
- Ấn phím MODE chọn màn hình SET MODE hoặc MARK MODE
- Ấn MENU chọn màn hình SET MODE (nếu sau khi ấn MODE
xuất hiện màn hình MARK MODE).
- Sử dụng phím  hoặc  di chuyển con trỏ lần lượt đến các mục sau:
UNIT: Lựa chọn đơn vị độ dài. Thông thường chọn là NM.
Bấm phím SEL cho tới khi xuất hiện chữ NM
POSN: Chọn hệ tọa độ định vị. Thông thường chọn hệ kinh, vĩ độ.

Bấm phím SEL cho tới khi xuất hiện chữ L/L.
DATUM: Chọn hệ trắc đạc hải đồ cho phù hợp với hải đồ đang sử dụng.
Bấm phím SEL để di chuyển lựa chọn dữ liệu theo chiều thuận
hoặc bấm ENT để di chuyển lựa chọn theo chiều nghịch, ( có thể
dùng các phím số để đưa trực tiếp số liệu vào ).
ANT.H: Để đảm bảo vị trí xác định trong chế độ 2D được chính xác cần
nhập thông số độ cao anten máy thu so với mặt biển.
Ví dụ: Độ cao anten là 15m
Bấm:
0
0
1
5
ENT
FIX MODE: Lựa chọn chế độ định vị:
2D: Định vị trong không gian 2 chiều, không xác định độ cao. Người sử dụng
phải nhập thông số độ cao anten vào máy.
3D: Định vị trong không gian 3 chiều, máy thu tự động xác định độ cao của anten so
với mặt nước biển.
Trên tàu thường chọn chế độ định vị 2D vì độ cao Anten luôn biết được
một cách chính xác và để máy thu luôn có thể lựa chọn được 3 vệ tinh đảm bảo
cho độ chính xác của vị trí cao.
TIME ZONE: Đặt múi giờ để chỉ thị trên máy thu là giờ tàu.
DOP MASK: Đặt hạn chế DOP, máy thu sẽ không tính toán vị trí khi DOP
lớn quá giá trị đặt.
ELV MASK: Đặt hạn chế độ cao của vệ tinh, máy thu sẽ tự động loại bỏ
những vệ tinh có độ cao nhỏ hơn giá trị đặt.
2. Hiển thị vị trí hiện tại.
Máy thu GPS KGP 911 có 6 kiểu màn hình hiển thị:
Màn hình NAV 1: Hiển thị vị trí hiện tại và các dữ liệu khác: tốc độ tàu,

hướng tàu... ở dạng dữ liệu số.
Màn hình NAV 2: Hiển thị vòng tròn phương vị (vị trí tàu ở tâm vòng tròn).
Chế độ này sẽ hiển thị vị trí hiện tại, tốc độ tàu, hướng hiện tại, độ dạt, phương
vị vàkhoảng cách tới điểm chuyển hướng (điểm tới)...
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

Trang 2


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
Màn hình PLOT: Hiển thị vị trí hiện tại, đường di chuyển của tàu, các điểm
tới và vị trí được ghi nhớ...
Các chế độ NAV1, NAV2, PLOT đây là 3 kiểu màn hình sử dụng khi tàu
đang hành trình.
Màn hình SET MODE: Dùng để nhập, sửa đổi hoặc lựa chọn các dữ liệu
cho máy thu hoạt động.
Màn hình MARK MODE: Dùng để nhập, sửa đổi hoặc sao chép các điểm.
Màn hình ROUTE MEMO: Dùng để lập hoặc sửa đổi các tuyến đường.
Để chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị trên màn hình ta sử dụng các phím
MODE
MENU theo sơ đồ trong hình vẽ sau:
NAV 1
MO
DE

ROUTE MEMO

SET

MEN

U

NAV 2

MEN
U

PLOT

MEN
U

MARK

* Ý nghĩa các ký tự hiển thị trên màn hình NAV1, NAV2, PLOT.
Ngoài toạ độ của vị trí hiện tại, toạ độ của điểm đổi hướng theo kinh, vĩ độ
hoặc theo hiệu thời gian của hai cặp trạm LORAN C máy thu còn hiển thị các
thông số sau:
SPEED Tốc độ trung bình của tàu tại thời điểm hiện tại
VMG
Tốc độ của tàu theo đoạn đường hiện tại (Velocity made good):
VMG = Khoảng cách từ điểm đặt tới điểm hiện tại / thời gian chạy tàu
COURS Hướng trung bình của vết đi thực tế của tàu
E
CMG
Hướng vết đi của tàu theo đoạn đường từ điểm đặt tới điểm hiện tại
(Course made good): CMG = Hướng từ điểm đặt tới điểm hiện tại
TIME
Giờ hiện tại
HDOP

Mức suy giảm độ chính xác theo phương nằm ngang (Hirizontal
Dilution of Precision), chỉ số HDOP càng nhỏ thì độ chính xác định vị
càng lớn.
OFF
Màn hình ở chế độ OFF, máy thu chỉ đơn thuần hiển thị các thông số vị
trí hiện tại, CURS, SPD, TIME, HDOP
WPT
Màn hình ở chế độ hàng hải theo điểm. Tên của điểm tới (WPT) hiển thị
ngay sau chữ WPT.
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

Trang 3


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
RT

Màn hình ở chế độ hàng hải theo tuyến. Tên của tuyến và điểm tới
(WPT) hiển thị sau chữ RT.
Ngoài các thông số trên, máy còn hiển thị thêm các thông số hàng hải sau đây:
DIST
Khoảng cách tính từ vị trí hiện tại đến điểm tới WPT
TDIST Tổng khoảng cách tính từ vị trí hiện tại đến điểm tới đích của tuyến
đường
STG
Phương vị tính từ vị trí hiện tại đến điểm tới WPT. Đây chính là hướng
đi phải theo để hành trình đến đích WPT.
XTE
Độ dạt, tính từ vị trí hiện tại đến đường đi (Course Line) đã định.
Khoảng cách dạt hiển thị sau chữ XTE.

TTG
Thời gian cần thiết để đi đến điểm tới : TTG = DIST/SPD
TTTG
Thời gian cần thiết để đi đến đích của tuyến đường: TTTG =
TDIST/SPD
PP
Vị trí hiện tại (Present Position). Ở màn hình NAV2, PLOT có thể luân
phiên hiển thị vị trí hiện tại hoặc điểm tới WPT theo cách sau: Di
chuyển con trỏ đến dòng PP sau đó ấn SEL toạ độ điểm tới sẽ hiện ra
thay cho vị trí hiện tại, ấn tiếp SEL vị trí hiện tại lại được hiển thị thay
cho toạ độ điểm đổi hướng.
ALT
Độ cao của anten so với mặt nước biển.
DEPTH Độ sâu của đáy biển.
TEMP
Nhiệt độ của nước biển.
3. Lưu giữ vị trí (các điểm WPT).
Để phục vụ công tác hành trình từ vị trí hiện tại đến một điểm nào đó (WPT
Navigation) hoặc hành trình theo một tuyến đường qua nhiều điểm WPT (Route
Navigation), trước tiên ta phải nhập vị trí các điểm WPT này vào máy.
Máy thu KGP 911 có thể lưu giữ được 200 điểm WPT trong 20 nhóm đánh
số từ 00 ÷ 19, mỗi nhóm lưu giữ được 10 điểm ký hiệu từ 0 ÷ 9. Do vậy tên của
một điểm WPT gồm 3 chữ số, 2 số đầu thể hiện tên nhóm chứa điểm WPT, số
sau chỉ tên điểm WPT trong nhóm đó. Ví dụ: 078, 085.
Trong 200 điểm WPT nói trên thì điểm 000 được sử dụng để lưu giữ vị trí
người rơi xuống nước, các điểm từ 001 đến 019 trong 2 nhóm 00 và 01 được sử
dụng để lưu giữ vị trí EVT, 180 điểm WPT còn lại trong 18 nhóm đánh số từ 02
÷ 19 được sử dụng để lưu giữ các vị trí đẫn đường (các WPT), các vị trí đặc biệt
khác.
Giả sử muốn lưu giữ vị trí neo chờ đón hoa tiêu ở trạm hoa tiêu HON DAU

có tọa độ: Vĩ độ 200 40' 00 N, Kinh độ 1060 51' 00 E vào điểm WPT số 020 ta
làm như sau:
- Sử dụng phím MODE , MENU chọn màn hình MARK
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

Trang 4


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
- Di chuyển con trỏ đến dòng số nhóm GROUP
- Ấn phím 0
ENT để vào nhóm 02.
2/N
- Dịch chuyển con trỏ tới điểm số 0 trong nhóm 2.
- Ấn phím  vào điểm số 0 đồng thời một bảng ký tự hiện ra ở phía bên
phải màn hình trong đó có các ký tự A, B, C... Nếu muốn nhập lời chú giải (tên
địa danh...) cho điểm WPT này ta tiến hành lựa chọn từng ký tự trong bảng này
để được lời chú giải mong muốn.
Ví dụ nhập lời chú giải là HON DAU: Dùng các phím
2/N
4/
8/S
6/E
di chuyển con trỏ lần lượt đến các chữ cái H, O, N, ô trống, D,WA, U. Mỗi khi
con trỏ đến chữ cái nào ta bấm ENT, các chữ này sẽ lần lượt xuất hiện ở dòng
chú giải của điểm 020.
- Sau khi nhập xong chữ HON DAU, bấm  đưa con trỏ về dòng vĩ độ để
nhập vĩ độ 200 40' 00 N vào:
+ Bấm phím 2/N chọn vĩ độ bắc.
+ Bấm  2/N 0

để nhập vĩ độ 20 0 40'
4/
0
0
0
0
W
000
- Bấm  đưa con trỏ về dòng kinh độ để nhập kinh độ 1060 51' 00 E vào:
+ Bấm 6/E chọn kinh độ đông.
+ Bấm  1
để nhập 106 0 51'
6/E
0
5
1
0
0
0
000
- Bấm ENT , như vậy tọa độ HON DAU đã được nhập vào điểm 020 trong
máy với lời chú giải là HON DAU.
Có thể bỏ qua bước nhập lời chú giải bằng cách đưa con trỏ về dòng vĩ độ
ngay sau khi vào điểm 020.
Muốn lưu giữ các điểm khác làm tương tự như trên.
Muốn xoá điểm WPT đã lưu giữ, di con trỏ đến điểm đó, ấn CLR .
4. Lưu giữ tuyến đường (Route).
Sau khi đã lưu giữ các điểm WPT vào máy ta có thể sắp xếp các điểm WPT
lại tạo thành những tuyến đường. Ở màn hình ROUTE MEMO có 20 tuyến
đường ký hiệu từ 00 đến 19 đã được máy lập sẵn với 20 ô trống trong mỗi tuyến.

Khi lập tuyến đường ta phải khai báo điểm WPT vào những ô trống này.
Ví dụ: Lập tuyến đường hành trình từ Hải Phòng đến Vũng Tàu.
Trước tiên ta kẻ đường đi đã định từ Hải Phòng đến Vũng Tàu trên hải đồ
hàng hải. Giả sử trên tuyến này có các điểm chuyển hướng (WPT) sau:
HÒN DẤU → CÙ LAO RÉ → MŨI ĐẠI LÃNH → CAM RANH → MŨI
DINH → MŨI KÊ GÀ → MŨI KỲ VÂN → VŨNG TÀU.
- Lấy tọa độ các điểm WPT này từ hải đồ hàng hải.
- Lưu vị trí các điểm WPT này vào máy.
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

Trang 5


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
Ví dụ:

Toạ độ
HÒN DẤU
lưu vào điểm 020
Toạ độ
CÙ LAO RÉ
lưu vào điểm 022
Toạ độ
MŨI ĐẠI LÃNH
lưu vào điểm 023
Toạ độ
CAM RANH
lưu vào điểm 024
Toạ độ
MŨI DINH

lưu vào điểm 031
Toạ độ
MŨI KÊ GÀ
lưu vào điểm 032
Toạ độ
MŨI KỲ VÂN
lưu vào điểm 045
Toạ độ
VŨNG TÀU
lưu vào điểm 046
- Khai báo lần lượt các điểm WPT này vào một tuyến nào đó.
Ví dụ chọn tuyến 05 ta làm như sau:
+ Chọn màn hình ROUTE MEMO.
+ Di chuyển con trỏ đến tuyến 05, ấn ENT, con trỏ trên màn hình sẽ di
chuyển đến ô trống đầu tiên trong nhóm 05.
+ Ấn
điểm 020 (HON DAU) được khai báo tại ô
2/N
0
0
ENT
trống đầu tiên này đồng thời con trỏ chuyển sang ô trống thứ 2.
+ Nhập tiếp các điểm WPT 022, 023, ... , 046 theo trình tự như bước trên.
Bây giờ trạng thái của tuyến 05 như sau:
Route 03
_
_
_
_


_
_
_
_

_
_
_
_

_
_
_
_

Route 04
_
_
_
_

_
_
_
_

_
_
_
_


_
_
_
_

Route 05
020 _
022 _
023 _
024 _
Các điểm
WPT sau khi khai báo trong tuyến đường sẽ có tên trong tuyến,
031
đó là số thứ tự
của_nó trong
_ Điểm
032
045tuyến.
046đầu_ tiên trong _tuyến là 00, điểm cuối
cùng là 19.
_
_
_
_
Ví dụ: Điểm 020 là 05-00
024 là 05-03...
- Ấn MODE thoát khỏi màn hình ROUTE MEMO, tuyến đường 05 từ Hải
Phòng → Vũng Tàu đã được lập xong.
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911


Trang 6


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
Để xóa tuyến đã lập, di chuyển con trỏ đến số hiệu của tuyến đó rồi ấn
CLR.
5. Hàng hải theo điểm (WPT Navigation)
Với hành trình đơn hướng từ vị trí hiện tại đến một điểm tới ta nhập toạ độ
của điểm tới vào máy theo tên của một điểm WPT nào đó rồi khai báo điểm
WPT này trong chế độ hàng hải theo điểm. Máy sẽ tính toán, hiển thị các thông
số dẫn đường DIST, STG, XTE giúp ta hành trình tới điểm đó một cách chính
xác.
Ví dụ: Muốn chuyển máy thu sang chế độ hàng hải theo điểm từ vị trí hiện
tại đến điểm 072 ta làm như sau:
- Chọn màn hình NAV1, NAV2 hoặc PLOT
- Di con trỏ trở về đầu dòng trên cùng (dòng chế độ hàng hải).
- Bấm phím  di chuyển con trỏ sang dòng WPT.
- Khai báo điểm 072:
Bấm 0
2/N ENT
7
Chế độ hàng hải theo điểm được xác lập. Các thông số DIST, STG được
hiển thị, ban đầu độ dạt XTE = 0. Trên đường hành trình đến điểm 072, thông số
DIST sẽ giảm dần, hướng STG luôn được tính từ vị trí hiện tại tới điểm 072, còn
thông số dạt XTE được tính từ vị trí hiện tại đến đường COURSE LINE nối từ
vị trí khởi hành khi khai báo điểm WPT (vị trí hiện tại của tàu ngay sau khi bấm
072 ENT) đến điểm 072. Ngoài ra độ dạt trái hay phải còn được thể hiển bằng
mũi tên hai đầu:
Tàu dạt trái cần đổi hướng sang phải.

Tàu dạt phải cần đổi hướng sang trái.
(Tàu dạt ngang càng nhiều thì mũi tên được bôi đen càng nhiều).
Trong trường hợp độ dạt XTE đã quá lớn vì một lý do nào đó mà việc điều
động tàu quay về đường đi đã định sẽ làm mất nhiều thời gian, nếu điều kiện
hàng hải cho phép ta có để đặt lại điểm khởi hành từ vị trí bị dạt (vị trí hiện tại
của tàu).
+ Đưa con trỏ về dòng WPT (072).
+ Bấm ENT, độ dạt XTE trở lại bằng 0.
Ở màn hình PLOT trong chế độ WPT, đường COURSE LINE là đường nét
đứt, điểm tới là một chiếc cờ bên cạnh có ghi số hiệu của điểm. Khi tàu chuyển
động vết tàu chạy được lưu lại thành một đường liền nét.
6. Hàng hải theo tuyến (ROUTE NAVIGATION)
Khi các tuyến đường đã được lưu giữ, muốn hành trình theo tuyến nào ta
chỉ việc chuyển máy thu sang chế độ hàng hải theo tuyến rồi khai báo số tuyến.
Ví dụ: Hàng hải theo tuyến đi 05 vừa lập theo hướng từ HÒN DẤU → VŨNG
TÀU.
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

Trang 7


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
- Chọn màn hình NAV1, NAV2 hoặc PLOT.
- Đưa con trỏ về đầu dòng trên cùng của màn hình.
- Bấm SEL chọn chế độ hàng hải theo tuyến (RT).
- Bấm phím  di chuyển con trỏ sang dòng số hiệu tuyến đường.
- Khai báo số hiệu của tuyến và khai báo điểm tới đầu tiên:
Giả sử điểm tới đầu tiên là điểm 00 trong tuyến 05 (điểm 020 HONDAU ): Bấm các phím
0
5

0
0 .
- Bấm phím  di chuyển con trỏ sang ký tự hướng đi.
- Ấn phím SEL chọn hướng đi thuận:
Dấu : Chỉ hướng đi thuận (Đầu tuyến -> Cuối tuyến).
Dấu : Chỉ hướng đi nghịch (Cuối tuyến -> Đầu tuyến).
- Bấm ENT , chế độ hàng hải theo tuyến được xác lập, các thông số dẫn
đường DIST, STG, XTE đến điểm 05 - 00 (điểm 020) được hiển thị.
RT 05 - 00 
* Chú ý: Điểm tới đầu tiên là điểm mà tàu sẽ phải chạy tới trước tiên, nó
không nhất thiết là điểm đầu tiên của tuyến đường đã được lập trong ROUTE
MEMO.
Mặc dù chế độ báo động đến gần (PROX) có hoạt động hay không, khi vị
trí tàu chạm vào vùng báo động đến gần (vòng tròn lấy điểm chuyển hướng làm
tâm, bán kính là khoảng cách đặt báo động tới gần) thì máy thu sẽ hiểu là tàu đã
tới điểm chuyển hướng, điểm tới tiếp theo 05 - 01 sẽ xuất hiện thay cho điểm 05
- 00. Các thông số dẫn đường cũng thay đổi theo, tính từ vị trí hiện tại đến điểm
05 - 01. Cứ như vậy máy sẽ hướng dẫn ta hành trình đến điểm cuối cùng trong
tuyến.
RT 05 - 00



RT 05 - 01 

hànhtrình theo hướng ngược lại (VŨNG TÀU - HÒN DẤU) ta lặp
RTMuốn
05 - 07
lại các bước như trên nhưng khi chọn điểm tới đầu tiên phải chú ý chọn điểm tới
ở phía Vũng

Tàuhiện
và hướng hành trình chọn chiều nghịch.
Vị trí
tại
05 - 03
(032)
Cam Ranh
05 - 07
(046)
Vũng Tàu
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

05 - 06
(045)

05 - 05
(032)

05 - 04
Trang 8
(031)
Mũi Dinh


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN

7. Khai thác các chế độ báo động:
Máy thu KGP - 911 có 3 chế độ báo động:
- PROX - Báo động đến gần (Proximity alarm)
- ANCW - Báo động trôi neo (Anchor watch alarm)

- XTE - Báo động dạt ngang (Cross track error alarm)
Chỉ có thể trực đồng thời 2 chế độ PROX và XTE.
7.1. Báo động đến gần (PROX):
Sử dụng trong các chế độ hàng hải theo điểm, tuyến.
Khi vị trí tàu lọt vào vùng báo động máy sẽ phát âm
thanh báo động. Vùng báo động có dạng hình tròn tâm là
điểm tới WPT, bán kính là cự ly đặt báo động ở dòng
PROX trong màn hình SET.
* Thao tác đặt báo động đến gần:
07
+ Đặt cự ly báo động (ALARM RANGE):
2
- Vào màn hình SET.
- Di chuyển con trỏ đến dòng PROX.
- Nhập giá trị cự ly báo động.
Ví dụ: Đặt khoảng cách 1.00 NM
Bấm 1
0
0 Khoảng
ENT .
cách
+ Kích hoạt chế độ báo động đến gần:
đặtđiểm
báohoặc
- Vào màn hình NAV1 hoặc NAV2 (đang ở chế độ hàng hải theo
động
theo tuyến)
- Di chuyển con trỏ đến chữ PROX ở dòng ALARM.
- Bấm SEL, chữ PROX sáng lên. Chức năng PROX được đặt xong.
* Chú ý: Bấm tiếp SEL chữ PROX trở về trạng thái bình thường, thôi trực

báo động PROX. Nếu chế độ báo động ANCW đang ở trạng thái hoạt động mà
ta kích hoạt chế độ PROX thì chế độ ANCW sẽ tự động về trạng thái tắt.
7.2. Báo động trôi neo (ANCW):
Sử dụng khi tàu đang neo, điểm neo trở thành tâm của vùng báo động. Nếu
tâm lệch ra khỏi vùng này, máy sẽ phát âm thanh báo động.
Khoảng
* Thao tác đặt báo động ANCW:
cách đặt
+ Đặt cự ly báo động:
báo động
Điểm
- Vào màn hình SET.
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

neo

Trang 9


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN

Course
Line

- Di chuyển con trỏ đến dòng ANCW.
- Nhập giá trị cự ly báo động.
Ví dụ: Đặt khoảng cách 0.30 NM
Bấm 0
3
0 ENT .

+ Kích hoạt chế độ báo động trực neo:
- Vào màn hình NAV1 hoặc NAV2 (đang ở chế độ hàng hải theo tuyến hoặc
theo điểm)
- Di chuyển con trỏ đến chữ ANCW ở dòng ALARM.
- Bấm SEL, chữ ANCW sáng lên. Chức năng ANCW được đặt xong.
* Chú ý: Bấm tiếp SEL chữ ANCW trở về trạng thái bình thường, thôi trực
báo động ANCW. Nếu các chế độ báo động PROX, XTE đang ở trạng thái hoạt
động mà ta kích hoạt chế độ ANCW thì các chế độ đó sẽ tự động về trạng thái
tắt.
Chọn giá trị cự ly báo động phải chú ý đến số đường lỉn neo đã thả, khoảng
cách từ mũi tàu đến vị trí đặt anten, sai số GPS. Để điểm neo gần đúng là tâm
vùng báo động thì thời điểm thả neo ta nên kích hoạt chế độ báo động ngay.
7.3. Báo động dạt:
Khi tàu lệch ra khỏi đường hành trình (COURSE LINE) quá giá trị giới hạn
đã đặt máy sẽ phát âm thanh báo động.
* Thao tác:
+ Đặt cự ly báo động:
- Vào màn hình SET.
- Di chuyển con trỏ đến dòng XTE.
- Nhập giá trị cự ly báo động.
Ví dụ: Đặt khoảng cách 0.50 NM
Báo động
Bấm 0
5
0 ENT .
dạt
+ Kích hoạt chế độ báo động dạt ngang:
- Vào màn hình NAV1 hoặc NAV2 (đang ở chế độ hàng hải theo điểm hoặc
theo tuyến)
Giá trị giới

- Di chuyển con trỏ đến chữ XTE ở dòng ALARM.
- Bấm SEL, chữ XTE sáng lên. Chức năng XTE được đặt xong. hạn
* Chú ý: Bấm tiếp SEL chữ XTE trở về trạng thái bình thường, thôi trực
báo động XTE. Nếu chế độ báo động ANCW đang ở trạng thái hoạt động mà ta
kích hoạt chế độ XTE thì chế độ ANCW sẽ tự động về trạng thái tắt.
8. Khai thác các chức năng EVT, MOB:
8.1. EVT - Lưu giữ vị trí hiện tại:
Ấn EVT lưu giữ vị trí hiện tại.
khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

Trang 10


TRƯỜNG CDHH-I - KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN
Các điểm vị trí hiện tại được lưu vào nhóm WPT 00 (9 điểm từ điểm số 1 → 9)
và 01 (10 điểm từ 0 → 9). Tổng cộng là 19 điểm 001 → 019. Các điểm WPT này
có thể được sử dụng để lập tuyến, hàng hải theo điểm, theo tuyến như các điểm
WPT khác ở các nhóm 02 → 19.
Nếu tiếp tục ấn WPT sau khi đã lưu giữ đủ 19 điểm thì điểm đầu tiên 001
sẽ bị xóa đi để lưu giữ vị trí mới (nhớ trước → xóa trước), muốn điểm không bị
xoá thì phải copy chúng sang nhóm khác từ 02 đến 19.
Muốn xem lại các vị trí đã được lưu giữ ta chọn màn hình MARK, vào
nhóm 00, 01 để xem.
8.2. MOB (Man Over Board - Người rơi xuống nước):
Khi ấn phím MOB thì chức năng MOB xẽ hoạt động, vị trí hiện tại được
lưu giữ vào điểm 000, màn hình MOB xuất hiện. Máy hiển thị các thông số dẫn
đường về điểm 000 như ở chế độ hàng hải theo điểm giúp ta dễ dàng điều động
tàu quay về vị trí vừa bấm MOB.
Khi màn hình đang ở chế độ MOB thì chỉ có các phím CLR, EVT, CTRS,
OFF và phím PWR DIM mới có tác dụng.

Lần bấm MOB sau vị trí mới sẽ ghi đè vị trí MOB trước đó.
* Chú ý:
- Phần hướng dẫn này nên được xem cùng với quyển KGP-911
OPERATION MANUAL để có nhiều hình vẽ minh họa.
- Một số chức năng phụ khác của máy xem thêm ở sách KGP-911.
OPERATION MANUAL

khai th¸c sö dông m¸y thu vÖ tinh gps 911

Trang 11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×