Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương ôn tập Toán 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.08 KB, 12 trang )

Họ và tên: ……………………………………………………………………
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HỌC KÌ 2
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?

A.

0,5
−4

B.

Câu 2: Số nghịch đảo của

A.

11
−6

Câu 3:

−6
11

B.
3
4

11
80


6
11

C.

5 ( −4) 2
− .
8 10

B.

Câu 5: Số nguyên x mà
A. – 2

9
80

− 35
− 18
7
6

B.
x.

Câu 7: Biết

A.


D.

− 11
−6

3 7
=
4 8

C. 40

D. 50

C. – 1

D. 1

C. – 5

D. – 10

là:

B. – 4

5
−3

21
32


−6
− 11

là:

Câu 6: Phân số nhỏ nhất trong các phân số

A.

D.

1
−9

là:

B. 30

Câu 4: Giá trị của biểu thức

A.

C.

0
8

của 60 là:


A. 45



3
13

5 7 8 10
;
;
;
−3 −3 −3 −3

là:

7
−3

C.

8
−3

D.

10
−3

. Số x bằng:


B.

7
3

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi

C.

7
6

D.

1
8

1


Câu 8: Biết

x
15
=−
27
9

. x bằng?


A. – 5

B. – 135

C. 45

D. – 45

Câu 9: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết ; . Hỏi là góc gì?
A. Góc vuông

B. Góc bẹt

C. Góc nhọn

D. Góc tù

Câu 10: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 700. Góc còn lại bằng bao nhiêu?
A. 1100

B. 1000

C. 900

D. 1200

Câu 11: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì:
A.

C.


B.

D.

Câu 12: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm trong (O; 5cm). Khẳng định nào sau đâu đúng?
A. OA < 5cm

B. OA = 5cm

C. OA > 5cm

D. OA ≥ 5cm

Câu 13: Số nghịch đảo của – 5 là:

A. 5

B. – 1


Câu 14: Tổng

A.

5 19
+
7 7

C.


1
5

D. –

1
5

bằng:

24
7

B. 2

C. – 2

D. 1

Câu 15: Cho hai góc bù nhau trong đó một góc có số đo 1350, số đo góc còn lại bằng:
A. 350

B. 450

C. 550

D. 650

Câu 16: Chọn kết luận đúng nhất sau đây:

A. Góc có số đo lớn hơn 900 là góc bẹt

C. Hai góc phụ nhau thì có tổng số đo bằng 900

B. Hai góc kề bù khi chúng có tổng số đo bằng 1800

D. Các kết luận trên đều đúng.

Câu 17: Kết quả của phép tính (- 2)4 bằng:
A. – 8

B. 8

C. 16

D. – 16

Câu 18: Cho hai góc A và B bù nhau và hiệu của chúng bằng 400. Số đo góc A bằng:
A. 1000

B. 1100

C. 1200

D. 1300

C. (-3)(-7) > 0

D. Tất cả đều sai


Câu 19: Chọn kết quả đúng nhất sau đây:
A. (-3)(-7) < 0

B. (-3)(7) > 0

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

2


Câu 20: Giá trị của biểu thức (x – 2)( x + 4) khi x = – 2 là:
A. 8

B. – 8

C. – 12

D. 12

C. 8

D. ±3

C. – 8

D. 8

Câu 21: Cho – 4 |x| = – 12, số nguyên x có giá trị bằng:
A. 3


B. – 3

Câu 22: Kết quả của phép tính – ( – 2)3 bằng:
A. 6

B. – 6

Câu 23: Biết x .

A.

3 7
=
4 5

, số x bằng:

20
21

B.

Câu 24: Kết quả của phép tính
2

A.

1
3


A.

5 14
3 −1
6 15

B. 1
x2 =

Câu 25: Nếu

28
15

4
25

C.

15
28

D.

21
20

bằng:

14

15

C. 1

1
2

D. 1

9
10

thì x bằng:

2
5

B.

−2
5

C.

2
5



hoặc


2
5

D.

4
25

Câu 26: Lớp 6A có 47 học sinh, trong đó có 28 nữ. Hỏi số nữ bằng bao nhiêu phần số nam?

A.

19
28

B.

28
47

C.


Câu 27: Tập hợp M các số nguyên x thỏa mãn:
A. M = { -6; -5; -4; -3}

Câu 28: Giá trị của biểu thức



A.

2
15



B.

D.

19
47

36
12
≤x<−
6
4

B. M = {-6; -5; -4}
 2 4
5. − 
3 5

28
19

C. M = { -6; -3}


D. M = {-5; -4; -3}

là:

5
4

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161



C.

2
3

D.

2
3

3


Câu 29: Tìm x, biết x .

A.

3 2
=

5 3

10
9

Câu 30:

B.
3
7

6
15



C.

6
15

D.

1
2

của – 14 bằng:

A. 42


B. – 42

C. 6

D. – 6

C. – 7

D. 7

C. – 3

D. 18

Câu 31: Kết quả của phép tính ( - 3). |- 4| là:
A. 12

B. – 12

Câu 32: Giá trị của biểu thức 5x – 3 khi x = - 3 là:
A. – 18

B. 12

Câu 33: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ; ta có hai góc kề nhau là:
A.

B.

C.


D.

Câu 34: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz; Biết = 400; = 700. Hỏi là góc gì?
A. Góc vuông

B. Góc nhọn

C. Góc tù

D. Góc bẹt

Câu 35: Cho hai góc và bù nhau, biết góc AOB = 450. Vậy góc COD bằng:
A. 650

B. 450

C. 1350

D. 1450

Câu 36: Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 5cm) cắt nhau tại A và B. Hãy chọn câu sai:
A. Điểm A nằm trên đường tròn (O’; 5cm)

C. Điểm B nằm trên đường tròn (O; 4cm)

B. Điểm B nằm trên đường tròn (O’; 5cm)

D. Điểm A không nằm trên đường tròn (O; 4cm)




Câu 37: Cho

35
18
7
6

A. x = – 4

B. x = – 5
M =

Câu 38: Biểu thức:
A. n = 4

Câu 39: Cho
A. 20

, với x Z thì:

5
n−4

D. x = 4

(với n Z) là phân số khi:


B. n ≠ 4
15 − 3
=
x
4

C. x = - 2

C. n < 4

D. n > 4

C. 63

D. 57

, số x là:
B. – 20

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

4


Câu 40: Cho

− 12 x
=
18
3


, giá trị của x là:

A. – 12

Câu 41: Cho

B. – 18
a
−3
=
− 24
8

B. 24

Câu 42: Phân số tối giản của
10
− 70

Câu 43: Trong các phân số

A.

3
9

20
− 140


B.

−4
16

A. -

B.

−1
3

B. -

A.

B.

C.
1 3
 − 
2 4

Câu 47: Kết quả của phép tính:

2 4
 − 
3 5

4

12

5
4

C. -

D.

−1
4

2
3

D.

2
3



−1
5

C. – 1
7
8

D.


−5
− 15

là:

2
15

3 −4
+
− 5 10

D.

1
−7

là:

C.

5 −1

2
− 14

, phân số tối giản là phân số:

B. 1


Câu 46: Kết quả của phép tính:
1
10

D. 8

C.

3 −1 4 − 5
; ; ;
9 3 12 − 15

Câu 45: Giá trị của biểu thức A = 5.
5
4

C. 9

là:

Câu 44: Giá trị của biểu thức A = - 4.

A. – 1

D. – 2

thì số a bằng:

A. – 3


A.

C. 2

D. Kết quả khác.



Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

5


4

A.

7
8

3

B.

Câu 48: Cho a =

3

C.


−3
1
8
;b = ;c =
41
41
− 41

A. c > a > b

1
2

6
12

B.

7
8

4

D.

1
8

. Hãy so sánh a, b, c?


B. b > a > c

Câu 49: Phân số nào lớn hơn

A.

1
8

C. c > b > a

nhưng nhỏ hơn

3
4

D. a > b > c

?

8
12

C.

10
12

D.


15
12

Câu 50: 35% của một số là 140. Số đó là:
A. 400

B. 49

Câu 51: Khi bán

1
3

B. 60 quả

Câu 52: Kết quả khi rút gọn
11
− 12

8.5 − 8.2
16

B.

A. 60 lít

Câu 54:

Câu 55: Tính tổng


A.

D. 54 quả.

3
2

C. 19

D. 40

2
5

số dầu trong thùng. Hỏi thùng còn lại bao nhiêu lít dầu?

B. 80 lít

C. 75 lít

D. 72 lít

B. – 12

C. – 24

D. – 6

của – 18 bằng:


A. – 18

3
7

C. 102 quả

là:

Câu 53: Một thùng chứa 120 lít dầu. Lấy ra

2
3

D. Đáp số khác

số cam thì trong rổ còn 36 quả. Hỏi trước khi bán số cam là bao nhiêu?

A. 12 quả

A.

C. 70

−3 2 5 9
+ − +
14 7 7 14

kết quả bằng:


B. 1

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

C.

3
14

D. 0

6


Câu 56: Trong các phân số

A.

3
4

3 − 6 7 11
;
;
;
4 7 − 8 12

B.


phân số nhỏ nhất là:

−6
7

C.

7
−8

D.

11
12

Câu 57: 2 giờ 45 phút được viết dưới dạng số thập phân với đơn vị giờ là:
A. 2,5 giờ

B. 2,75 giờ

C. 2,45 giờ

D. 2,4 giờ

C. 425 phút

D. Tất cả đều sai

Câu 58: Số thập phân 4,25 giờ được biểu thị:
A. 4 giờ 15 phút


B. 4 giờ 25 phút

Câu 59: Cho hai góc kề bù
A. 660

·AOB



·
COD

, biết góc COD = 240 , số đo góc AOB là:

B. 1550

C. 1560

D. 900

Câu 60: Cho góc xOy bằng 720. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Khi đó số đo góc yOm là:
A. 720

B. 180

C. 480

D. 1080


Câu 61: Cho đường tròn (O; R). Câu nào sai:
A. Mọi điểm trên đường tròn đều cách O một khoảng R
B. Mọi điểm trên hình tròn đều cách O một khoảng R
C. Đường kính là dây cung lớn nhất
D. Đường kính bằng 2R

Câu 62: Cho hai góc A và B phụ nhau và
A. 340

µA B
µ
=
2 3

B. 400

. Số đo góc A là:
C. 380

D. 360

Câu 63: Trong hình bên, số lượng tam giác là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6


II. Tự luận:
Bài 1: Thực hiện phép tính:

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

7


1)

4)

7)

1 −3 1

+ 
 2 − .
2 4 2

19  − 1 7 
−
+ 
24  2 24 
1
 − 3 1 
+  3 − 

2
 5 10 


10)

1
3
  1
(−2) 3 .  − 0,25  :  2 − 1 
6
4
  4

13) 75% − 3,2 .

16)

1
12
1 + 0,5.
2
5

− 15 
4 2
+  0,8 − 2  : 3
64 
15  3

2)

5)


8)

6 5
8
+ :5−
7 7
9
5
5

4 −  : 2 +
12 
24

−5 2 −7
: +

8  3 12 

11)

14)

17)

2  − 3
:

3  2 

 − 4  −3

:

 3   4 
−1 2 − 5
+ +
3 5 2

3)

6)

9)

1
3
7 −5
8
4
3 − 13 7
+
+
5 20 10

5 1
1
4 + .12 − 5 
6 6
3


12) 30% . 120

15)

18)

2
3 .150
5
5 1
3
. 2 − 1 
6  3 4

Bài 2: Tính nhanh:

1)

−3 9 −3 2
1
. +
. −3
5 11 5 11
5

2)

7 8 7 3 12
. + . +

19 11 19 11 19

3)

−5 2 −5 9
5
. +
. +1
7 11 7 11
7

Bài 3: Tìm x Z, biết:

1)

4)

7)

x 5 − 19
= +
5 6 30

2
2
1
2 x+8 = 3
3
3
3

x
7  12 
= − 
− 9 6  18 
x+

10)

13)

3
= −15
4

x x + 16
=
7
35

2)

5)

−5
7 −1
−x=
+
6
12 3


3
1 3 
x : −  = −4
8
 7 14 

8) – 2x – 4 = - 10
x.

11)

14)

3 7
=
4 5

x − 12 x − 13
=
4
2

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

3)

3
4
.( x + 1) =
7

7

(2,8 x − 32) :

6)

9)

2
= − 90
3

x + 2 − 15
=
6
2

12)

15)

4
−1 5
:x+
=
15
3 9
x+3 1
=
15

3

8


Bài 4: Tìm x Z, biết:

1)

− 2 x 11
< <
7
3 4

0,27 +

3)

2) 10 – x là số nguyên âm lớn nhất

1
< x% < 1 − 20%
2

4)

− 5 x −1
<
<
8 16 2


Bài 5: Một lớp có 45 học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình vào cuối năm học. Số học sinh giỏi chiếm
1

số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng

2
3

số học sinh giỏi. Tính số học sinh trung bình của cả lớp.

Bài 6: Một kho chứa 56 tạ hàng. Ngày thứ nhất kho xuất
lại. Tính số hàng còn lại của kho sau 2 ngày xuất hàng.

Bài 7: An có 21 viên bi. An cho Bình

3
7

1
4

số hàng, ngày thứ hai kho xuất

3
7

số hàng còn

số viên bi của mình. Hỏi:


a) Bình được An cho bao nhiêu viên?

Bài 8: Một lớp có 45 học sinh, trong đó

4
15

B) An còn lại bao nhiêu viên?
4
9

là học sinh nữ. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh nam?

Bài 9: Lớp học có 45 học sinh. Cuối học kì I xếp loại học lực gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học
1
5

sinh Giỏi chiếm tổng số học sinh cả lớp, số học sinh Khá bằng
nhiêu học sinh xếp loại học lực Trung bình.

1
3

số học sinh còn lại. Hỏi lớp có bao

Bài 10: Lớp học có 45 học sinh, tất cả các bạn đều chơi một môn thể thao, trong đó có

1
5


học sinh thích

1
3

chơi bóng bàn, học sinh thích chơi cầu lông, còn lại các em đều chơi môn cờ vua. Hỏi lớp học có bao
nhiêu học sinh thích chơi cờ vua.
1
9

Bài 11: Lớp 6A có 45 học sinh. Trong học kì I vừa qua, số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học
sinh khá là 15 em, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, trung bình của lớp 6A?

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

9


2
5

Bài 12: Ba xe vận tải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được tổng số
xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tấn xi măng.

Bài 13: Hoa làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu bạn làm được
được

3
7


1
3

số bài. Ngày thứ hai bạn làm

số bài còn lại. Ngày thứ 3 bạn làm nốt 8 bài. Hỏi trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?

Bài 14: Ba lớp 6 của trường THCS Nguyễn Hiền có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học
sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng
mỗi lớp?

20
21

số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh

Bài 15: Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng
khối 6 bằng

2
5

5
14

tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ

số học sinh khối 6. Tính số học sinh nam, nữ của khối 6.


Bài 16: Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng
25% số học sinh giỏi. Còn lại là số học sinh khá.

1
2

số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng

a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
Bài 17: Bạn Nam đọc một cuốn sách dày một số trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được 40 trang,
chiếm

1
5

số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được

1
4

số trang còn lại. Hỏi:

a) Cuốn sách có bao nhiêu trang.
b) Ngày thứ 2 bạn đọc được bao nhiêu trang
c) Tính tỉ số trang sách của ngày 1 và ngày 3.
d) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu phần trăm số trang của cuốn sách.
Bài 18: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Om, Oy sao cho = 50 0, = 1000.
a) Tia Om có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?
b) So sánh và ?

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

10


c) Tia Om có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
Bài 19: Cho hai tia Oy,Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.
Biết = 300, = 1200.
a) Tính số đo góc yOz?
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy và tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn.
Bài 20: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy vẽ hai tia Om và
On sao cho góc xOm và góc yOn là hai góc phụ nhau, biết góc xOm = 300.
a) Tính góc yOm.

b) Tính góc mOn.

Bài 21: Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy vẽ hai tia Oz và
Ot sao cho góc xOz = 350 và góc yOt = 650.
a) Tính số đo góc xOt.

b) Chứng tỏ Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

c) Tính số đo .

Bài 22: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai góc xOy = 300, góc xOz = 900. Vẽ tia phân giác Ot
của góc yOz. Tính số đo , .
Bài 23: a) Thực hiện 2 hình vẽ sau:
- Góc vuông xOy và tia phân giác của góc vuông đó.
- Hai góc kề bù xOy và yOz, trong đó là góc nhọn, là góc tù.
b) Cho = 1200, vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho = 500. Gọi Oz là tia phân giác của góc

yOt. Tính góc xOz.
Bài 24: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 60 0; = 1200.
a) Tính ?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của không?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính góc kề bù với
Bài 25: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho = 35 0; = 700.
a) Tính ?
b) Tia Ot có phải là tia phân giác của không?
c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính số đo
Bài 26: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho = 600
a) Tính số đo ?

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

11


b) Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của và . Hỏi hai góc zOm và góc zOn có phụ nhau không? Giải
thích.
* Một số bài toán đố vui Thực tế:
Bài 1: Một con ếch ở dưới một cái giếng sâu 10m. Ban ngày ếch nhảy lên được 3m, ban đêm tụt xuống 2m.
Hỏi sau bao nhiêu ngày thì ếch lên khỏi giếng ?
Bài 2: Trong một cửa hàng bán bánh pizza, bạn có thể chọn mua một chiếc pizza truyền thống với hai lớp:
pho mát và cà chua. Bạn cũng có thể gọi pizza theo lựa chọn của mình với các lớp thêm. Có thể chọn từ
bốn lớp thêm sau: ô-liu, giăm bông, nấm và xúc xích. Giang muốn đặt thêm một chiếc bánh pizza với hai
lớp thêm khác nhau. Có bao nhiêu lựa chọn kết hợp mà Giang có thể đưa ra?

Sưu tầm và biên soạn: Nguyễn Phương Yến Nhi - 01678246161

12




×