Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.26 KB, 5 trang )

Phòng GD –ĐT Thanh Trì

ĐỀ KIỂM TRA (2015 - 2016)

Trường THCS Tả Thanh Oai

Môn: Hình học (tiết 67) – Lớp: 7

………….***……………
ĐỀ CHẴN:

Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1 (2đ): Mỗi câu hỏi sau đều kèm sẵn câu trả lời. Em hãy chọn chữ cái đứng trước
câu trả lời đúng nhất.
1) Cho ∆ABC vuông tại A. Cạnh nào là cạnh lớn nhất?
A/ AB

B/ AC

C/ BC

µ = 60o. Khi đó ∆ABC là tam giác gì?
2) Cho ∆ABC có µA = C
A/ Tam giác tù

C/ Tam giác vuông

B/ Tam giác đều

D/ Tam giác vuông cân



3/ Cho ∆DEF với đường trung tuyến DM và trọng tâm G. Khẳng định nào sai?
A/ DM=GM

B/ GM=

1
DG
2

C/ DM=3GM

D/ DM=

3
DG
2

4/ Cho ∆ABC = ∆DEF. Khẳng định nào đúng?
A/ AB = DF

B/ AC = FE

C/ BC = ED

D/ AC = FD

Bài 2 (8đ):
Cho tam giác ABC vuông tại B. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AB=AD. Tia
phân giác góc BAC cắt BC tại M, cắt BD tại I.

a/ Chứng minh rằng: ∆ABD cân? (3đ)
b/ Chứng minh rằng: AI là đường trung tuyến của tam giác ABD?(2đ)
c/ So sánh AM và MD(1đ)
d/ Trên tia đối của tia MD lấy điểm K sao cho MC = MK. Chứng minh rằng A; B; K
thẳng hàng (1đ)
e/ ( Lớp 7ª1; 7ª2): So sánh KA – AD và MC - MB
Vẽ hình , ghi giả thiết – kết luận (1đ)
……………………Hết…………………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


Phòng GD –ĐT Thanh Trì

ĐỀ KIỂM TRA (2015 - 2016)

Trường THCS Tả Thanh Oai

Môn: Hình học (tiết 46) – Lớp: 7

………….***……………
ĐỀ LẺ

Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1 (2đ): Mỗi câu hỏi sau đều kèm sẵn câu trả lời. Em hãy chọn chữ cái đứng trước
câu trả lời đúng nhất.
1) Cho ∆DEF vuông tại D. Cạnh nào là cạnh lớn nhất?
A/ DE

B/ DF


C/ EF

µ =F
µ = 60o. Khi đó ∆DEF là tam giác gì?
2) Cho ∆DEF có D
A/ Tam giác tù

C/ Tam giác vuông

B/ Tam giác đều

D/ Tam giác vuông cân

3/ Cho ∆ABC với đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sai?
A/ AM=GM

B/ GM=

1
AG
2

C/ AM=3GM

D/ AM=

3
AG
2


4/ Cho ∆ABC = ∆DEF. Khẳng định nào đúng?
A/ AB = DF

B/ AC = FE

C/ BC = ED

D/ AC = FD

Bài 2 (8đ):
Cho tam giác DEF vuông tại E. Trên cạnh DF lấy điểm C sao cho AE=AC. Tia
phân giác góc EDF cắt cạnh EF tại M, cắt EC tại I.
a/ Chứng minh rằng: ∆DEC cân? (3đ)
b/ Chứng minh rằng: DI là đường trung tuyến của tam giác DEC?(2đ)
c/ So sánh DM và MC(1đ)
d/ Trên tia đối của tia MC lấy điểm K sao cho MF = MK. Chứng minh rằng D; E; K
thẳng hàng (1đ)
e/ ( lớp 7ª1; 7ª5): So sánh KD – CD và MK – MC (1đ)
Vẽ hình , ghi giả thiết – kết luận (1đ)
……………………Hết…………………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH 7 – TIẾT 16
Cấpđộ

Vận dụng
Nhận biết


Thông hiểu

Thấp

Cao

Tổng

Chủ đề
1. Tam giác cân,

Số câu: 1

Số câu: 1

Số câu: 2

tam giác đều
2. Quan hệ giữa

Số điểm: 0,5
Số câu: 1

Số điểm: 3,0
Số câu: 1

Số điểm:3,5
Số câu: 2

các yếu tố trong


Số điểm: 0,5

Số điểm: 1,0

Số điểm: 1,5

tam giác
3. Các đường

Số câu: 1

Số câu: 1

Số câu: 12Số

đồng quy trong

Số điểm: 0,5

Số điểm: 2,0

điểm: 2,5

tam giác
4. Các trường

Số câu: 1

Số câu: 1


Số câu: 2

hợp bằng nhau

Số điểm: 0,5

Số điểm:

Số điểm: 1,5

của hai tam giác

1,0

5. Hình vẽ

Thông qua

Số câu: 1

khái niệm để

Số điểm: 1,0

vẽ hình
Số câu: 1

Tổng


Số câu: 3

Số điểm: 1,0
Số câu: 3

Số câu: 2

Số câu: 1

Số câu: 9

Số điểm: 1,5

Số điểm: 2,5

Số điểm: 5,0

Số điểm: 1

Số điểm: 10

ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI 7 – Tiết 22
Bài

Nội dung

Điểm


1-C; 2-B;

1

3-A;

4-D



Mỗi câu đúng được 0,5đ
+ Ghi đúng GT –KL

0,5đ
A

D
I
B

C
M

2
+ Vẽ đúng hình tới câu a

K

0,5đ

a/
Xét ∆ABD

Có : AB =AD (gt) => ∆ABD cân tại A (dhnb).



( Nếu không chỉ rõ ∆ABD cân tại đâu thì trừ 0,5đ)
b/∆ABD cân tại A nên đường phân giác AI cũng là đường trung
tuyến xuất phát từ đỉnh A => đpcm



c/ ∆ABM=∆ADM (c-g-c)
=> ·ABM = ·ADM (hai góc tương ứng)

0,5đ

Mà ·ABM = 90o => ·ADM =90o
Xét ∆ADM có ·ADM =90o

·
=> ·ADM > DAM
=> AD>DM (quan hệ giữa cạnh và góc đối

0,5đ

diện trong tam giác)
d/ c/m ∆ABM=∆ADM (c-g-c)

·
·
=> KBM

= DMC
(hai góc tương ứng)

0,5đ


·
c/m DMC
= 90o.
·
Từ đó suy ra KBM
=90o.
·ABK = ·ABM + KBM
·
= 90o+90o=180o.
=> Ba điểm A;B;K thẳng hàng.
+Thiếu một căn cứ trừ 0,25.
+ Vẽ hình sai ở ý nào thì không chấm ý đó.

0,25đ
0,25đ



×