Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

BỘ đề THI TUYỂN CÔNG CHỨC NGHIỆP vụ CHUYÊN NGÀNH tài CHÍNH – kế TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.33 KB, 25 trang )

BỘ CÂU HỎI MÔN VIẾT CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH KẾ TOÁN (TACH) THI CÔNG CHỨC 2017


BỘ ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2017
MÔN THI: VIẾT
NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày nội dung công việc kế toán trong
trường hợp chia, sáp nhập đơn vị kế toán theo quy định của Luật Kế toán
số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 của Quốc hội ?(35 điểm)
Trả lời:
Điều 43. Công việc kế toán trong trường hợp chia đơn vị kế toán
1. Đơn vị kế toán bị chia thành các đơn vị kế toán mới phải thực hiện các
công việc sau đây:
a) Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo
cáo tài chính;
b) Phân chia tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ
kế toán theo biên bản bàn giao;
c) Bàn giao tài liệu kế toán liên quan đến tài sản, nợ chưa thanh toán cho
các đơn vị kế toán mới.
2. Đơn vị kế toán mới được thành lập căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ
kế toán và ghi sổ kế toán theo quy định của Luật này.
Điều 46. Công việc kế toán trong trường hợp sáp nhập đơn vị kế toán
1. Đơn vị kế toán bị sáp nhập vào đơn vị kế toán khác phải thực hiện các


công việc sau đây:
a) Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo
cáo tài chính;
b) Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và
ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao;


c) Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán nhận sáp nhập.
2. Đơn vị kế toán nhận sáp nhập căn cứ vào biên bản bàn giao ghi sổ kế
toán theo quy định của Luật này.
Câu 2 : Hãy nêu nội dung về tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công tự đảm bảo một phần chi thường xuyên theo quy định tại Nghị định
số 16/2015/NĐ- CP của Chính phủ? Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ
phí được để lại chi cho những nội dung gì? (35 điểm)
Trả lời:




Điều 14. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một

phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chi
phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công
theo giá, phí chưa tính đủ chi phí)
1. Nguồn tài chính của đơn vị
a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công;
b) Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy
định (phần được để lại chi hoạt động thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa
lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí);


c) Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu trong giá,
phí dịch vụ sự nghiệp công;
d) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
đ) Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ không
thường xuyên quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 12 Nghị định này (nếu có);
e) Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.

2. Sử dụng nguồn tài chính của đơn vị
a) Chi thường xuyên: Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính
giao tự chủ quy định tại các Điểm a, Điểm b (phần được để lại chi hoạt động
thường xuyên), Điểm c và Điểm d Khoản 1 Điều này để chi thường xuyên. Một
số nội dung chi được quy định như sau:
- Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ
và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công. Khi
Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ các
nguồn theo quy định; trường hợp còn thiếu, ngân sách nhà nước cấp bổ sung;
- Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Căn cứ vào nhiệm vụ được giao
và khả năng nguồn tài chính, đơn vị được quyết định mức chi hoạt động chuyên
môn, chi quản lý, nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy định.
b) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật
Ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí quy
định tại Điểm b (phần được để lại chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài
sản phục vụ công tác thu phí), Điểm đ và Điểm e Khoản 1 Điều này.


3. Phân phối kết quả tài chính trong năm
a) Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các
khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch
thu lớn hơn chi hoạt động thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng theo
trình tự như sau:




- Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;


- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định;
- Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng
tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị;
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật;
- Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các
quỹ theo quy định được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ
tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị được quyết định sử
dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có).
b) Mức trích cụ thể của các quỹ theo quy định tại Điểm a Khoản này và
việc sử dụng các quỹ do thủ trưởng đơn vị quyết định theo quy chế chi tiêu nội
bộ và phải công khai trong đơn vị. Nội dung chi từ các quỹ thực hiện theo quy
định tại Điểm b Khoản 3 Điều 12 Nghị định này.
Câu 3: Hãy nêu những nội dung xử lý thu, chi ngân sách nhà nước


cuối năm theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13
ngày 25/6/2015 của Quốc Hội? Theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
hiện hành thì các khoản tăng thu, tiết kiệm chi trong năm thuộc ngân sách
cấp tỉnh khi được sử dụng tăng chi đầu tư một số dự án quan trọng phải
đảm bảo điều kiện nào? (35 điểm)
Trả lời:
Điều 64. Xử lý thu, chi ngân sách nhà nước cuối năm
1. Kết thúc năm ngân sách, các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên
quan đến thu, chi ngân sách thực hiện khoá sổ kế toán và lập báo cáo quyết toán
ngân sách nhà nước.
2. Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách nhà nước kết thúc vào ngày 31
tháng 01 năm sau.

3. Các khoản dự toán chi, bao gồm cả các khoản bổ sung trong năm, đến
hết năm ngân sách, kể cả thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách theo quy định
tại khoản 2 Điều này chưa thực hiện được hoặc chưa chi hết phải hủy bỏ, trừ
một số khoản chi được chuyển nguồn sang năm sau để thực hiện và hạch toán
quyết toán vào ngân sách năm sau:
a) Chi đầu tư phát triển thực hiện chuyển nguồn sang năm sau theo quy
định của Luật đầu tư công;




a) Đầu tư cho các dự án do địa phương quản lý theo các lĩnh vực được

quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch


vụ công ích do Nhà nước đặt hàng, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của
địa phương theo quy định của pháp luật;
c) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
2. Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phân cấp
trong các lĩnh vực:
a) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;
b) Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
c) Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương
quản lý;
d) Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
đ) Sự nghiệp văn hoá thông tin;
e) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình;
g) Sự nghiệp thể dục thể thao;

h) Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
i) Các hoạt động kinh tế;
k) Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các
tổ chức chính trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của
pháp luật;
l) Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi thực hiện các chính sách xã hội
theo quy định của pháp luật;
m) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
3. Chi trả nợ lãi các khoản do chính quyền địa phương vay.


4. Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính địa phương.
5. Chi chuyển nguồn sang năm sau của ngân sách địa phương.
6. Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách cấp
dưới.
7. Chi hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ quy định tại các điểm a, b và c
khoản 9 Điều 9 của Luật này.



Câu 8: Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 qui định như
thế nào đối với Quản lý nhà nước về kế toán, trách nhiệm và quyền của kế
toán trưởng? (30 điểm)
Trả lời:
Điều 71. Quản lý nhà nước về kế toán
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về kế toán.
2. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà
nước về kế toán, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Xây dựng, trình Chính phủ quyết định chiến lược, chính sách phát triển
kế toán;

b) Xây dựng, trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
văn bản quy phạm pháp luật về kế toán;
c) Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế
toán và Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán; đình chỉ
hành nghề dịch vụ kế toán và đình chỉ kinh doanh dịch vụ kế toán.


d) Quy định việc thi, cấp, thu hồi và quản lý chứng chỉ kế toán viên;
đ) Kiểm tra kế toán; kiểm tra hoạt động dịch vụ kế toán; giám sát việc
tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;
e) Quy định việc cập nhật kiến thức cho kế toán viên hành nghề;
g) Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học về kế toán và ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kế toán;
h) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp
luật về kế toán;
i) Hợp tác quốc tế về kế toán.
3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện quản lý nhà nước về
kế toán trong ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có trách nhiệm quản lý nhà nước về kế toán tại địa phương.
Điều 55. Trách nhiệm và quyền của kế toán trưởng
1. Kế toán trưởng có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong đơn vị
kế toán;
b) Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định của Luật này;
c) Lập báo cáo tài chính tuân thủ chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán.





2. Kế toán trưởng có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.

3. Kế toán trưởng của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử


dụng ngân sách nhà nước và doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
điều lệ, ngoài các quyền quy định tại khoản 2 Điều này còn có các quyền sau
đây:
a) Có ý kiến bằng văn bản với người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế
toán về việc tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật người
làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ;
b) Yêu cầu các bộ phận liên quan trong đơn vị kế toán cung cấp đầy đủ,
kịp thời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và giám sát tài chính của kế
toán trưởng;
c) Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến
của người ra quyết định;
d) Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế
toán khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán trong đơn vị;
trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì báo cáo lên cấp trên trực tiếp của
người đã ra quyết định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền và không phải
chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó.
Câu 9: Anh (chị) hãy cho biết thời gian hướng dẫn lập, xây dựng,
tổng hợp, quyết định và giao dự toán ngân sách nhà nước theo Luật NSNN
số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội? (35 điểm)
Trả lời:
Điều 44. Thời gian hướng dẫn lập, xây dựng, tổng hợp, quyết định và
giao dự toán ngân sách nhà nước
1. Trước ngày 15 tháng 5, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về



việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước
năm sau.
2. Trước ngày 20 tháng 9, Chính phủ trình các tài liệu báo cáo theo quy
định tại khoản 1 Điều 47 của Luật này đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội để cho ý
kiến.
3. Các báo cáo của Chính phủ được gửi đến các đại biểu Quốc hội chậm
nhất là 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội cuối năm.
4. Trước ngày 15 tháng 11, Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà
nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau.




5. Trước ngày 20 tháng 11, Thủ tướng Chính phủ giao dự toán thu, chi

ngân sách năm sau cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ
quan khác ở trung ương và từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
6. Trước ngày 10 tháng 12, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định dự
toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm sau. Hội đồng nhân
dân cấp dưới quyết định dự toán ngân sách địa phương, phân bổ ngân sách năm
sau của cấp mình chậm nhất là 10 ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân cấp trên
trực tiếp quyết định dự toán và phân bổ ngân sách.
7. Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng nhân dân quyết
định dự toán ngân sách, Uỷ ban nhân dân cùng cấp giao dự toán ngân sách năm
sau cho từng cơ quan, đơn vị thuộc cấp mình và cấp dưới; đồng thời, báo cáo
Uỷ ban nhân dân và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp, Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh báo cáo Bộ Tài chính về dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân cấp



tỉnh quyết định.
8. Trước ngày 31 tháng 12, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, Uỷ ban nhân dân các cấp phải hoàn
thành việc giao dự toán ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc và Ủy
ban nhân dân cấp dưới.
Câu 10: Theo anh (chị) những đối tượng nào áp dụng Luật Kế toán
số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 của Quốc hội? (30 điểm)
Trả lời:
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Cơ quan có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước các cấp.
2. Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà
nước.
3. Tổ chức, đơn vị sự nghiệp không sử dụng ngân sách nhà nước.
4. Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam;
chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt
Nam.
5. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
6. Hộ kinh doanh, tổ hợp tác.
7. Người làm công tác kế toán.
8. Kế toán viên hành nghề; doanh nghiệp và hộ kinh doanh dịch vụ kế
toán.
9. Tổ chức nghề nghiệp về kế toán.






10. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến kế toán và hoạt động


kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam.
Câu 11: Hãy nêu các căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước hằng
năm theo quy định của Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày
25/6/2015 của Quốc hội? (35 điểm)
Trả lời:
Điều 41. Căn cứ lập dự toán ngân sách nhà nước hằng năm
1. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh,
đối ngoại, bình đẳng giới.
2. Nhiệm vụ cụ thể của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, cơ quan, tổ chức khác ở trung ương, các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa
phương.
3. Quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ thu ngân sách nhà
nước; định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách
nhà nước.
4. Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phần trăm (%)
phân chia đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung cân đối ngân sách
của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới.
5. Văn bản pháp luật của các cấp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách
nhà nước năm sau.
6. Kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03
năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn ngân sách nhà nước.


7. Tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm trước.
8. Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách thông báo cho các cấp, các cơ
quan, tổ chức, đơn vị có liên quan.
Câu 12: Theo quy định của Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày
20/11/2015 thì các hành vi nào bị nghiêm cấm trong công tác kế toán ?(30
điểm).

Trả lời:
Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Giả mạo, khai man hoặc thỏa thuận, ép buộc người khác giả mạo, khai
man, tẩy xóa chứng từ kế toán hoặc tài liệu kế toán khác.
2. Cố ý, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông
tin, số liệu kế toán sai sự thật.




3. Để ngoài sổ kế toán tài sản, nợ phải trả của đơn vị kế toán hoặc có liên

quan đến đơn vị kế toán.
4. Hủy bỏ hoặc cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước khi kết thúc thời
hạn lưu trữ quy định tại Điều 41 của Luật này.
5. Ban hành, công bố chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán không đúng
thẩm quyền.
6. Mua chuộc, đe dọa, trù dập, ép buộc người làm kế toán thực hiện công
việc kế toán không đúng với quy định của Luật này.
7. Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế
toán, thủ kho, thủ quỹ, trừ doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu


hạn do một cá nhân làm chủ sở hữu.
8. Bố trí hoặc thuê người làm kế toán, người làm kế toán trưởng không đủ
tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại Điều 51 và Điều 54 của Luật này.
9. Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng chỉ kế toán viên, Giấy chứng
nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán dưới mọi hình thức.
10. Lập hai hệ thống sổ kế toán tài chính trở lên hoặc cung cấp, công bố
các báo cáo tài chính có số liệu không đồng nhất trong cùng một kỳ kế toán.

11. Kinh doanh dịch vụ kế toán khi chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ
điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc hành nghề dịch vụ kế toán khi không
bảo đảm điều kiện quy định của Luật này.
12. Sử dụng cụm từ “dịch vụ kế toán” trong tên gọi của doanh nghiệp nếu
đã quá 06 tháng kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
mà vẫn không được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế
toán hoặc doanh nghiệp đã chấm dứt kinh doanh dịch vụ kế toán.
13. Thuê cá nhân, tổ chức không đủ điều kiện hành nghề, điều kiện kinh
doanh dịch vụ kế toán cung cấp dịch vụ kế toán cho đơn vị mình.
14. Kế toán viên hành nghề và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán
thông đồng, móc nối với khách hàng để cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế
toán sai sự thật.
15. Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật về
phòng, chống tham nhũng trong hoạt động kế toán.
Câu 13: Anh (chị) hãy nêu các khoản thu ngân sách địa phương được
hưởng 100% theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13


ngày 25/6/2015 của Quốc hội? (35 điểm)
Trả lời:
Điều 37. Nguồn thu của ngân sách địa phương




b) Chi mua sắm trang thiết bị đã đầy đủ hồ sơ, hợp đồng mua sắm trang

thiết bị ký trước ngày 31 tháng 12 năm thực hiện dự toán;
c) Nguồn thực hiện chính sách tiền lương;
d) Kinh phí được giao tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập và các cơ

quan nhà nước;
đ) Các khoản dự toán được cấp có thẩm quyền bổ sung sau ngày 30 tháng
9 năm thực hiện dự toán;
e) Kinh phí nghiên cứu khoa học.
4. Các khoản tăng thu, tiết kiệm chi được sử dụng theo quy định tại khoản
2 Điều 59 của Luật này, trường hợp phương án được cấp có thẩm quyền quyết
định sử dụng vào năm sau thì được chuyển nguồn sang ngân sách năm sau để
thực hiện.
5. Chính phủ quy định chi tiết việc chuyển nguồn sang ngân sách năm
sau.
Câu 4: Hãy nêu phạm vi và đối tượng điều chỉnh của Nghị định
130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính
đối với các cơ quan quản lý nhà nước và Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày
07/10/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP


ngày 17/10/2005 của Chính phủ? (35 điểm)
Trả lời:
Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
1. Nghị định này quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước có tài khoản và con dấu riêng
(sau đây gọi tắt là cơ quan thực hiện chế độ tự chủ), bao gồm:
a) Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
b) Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước;
c) Toà án nhân dân các cấp; Viện Kiểm sát nhân dân các cấp;
d) Văn phòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân; các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
đ) Văn phòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân; các cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương.
e) Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn.
2. Việc thực hiện chế độ tự chủ đối với Ủy ban nhân dân cấp xã, phường do Chủ tịch
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ vào các quy định tại Nghị




định này, hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và điều kiện thực tế tại địa phương để

quyết định.
3. Các cơ quan thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội được cơ
quan có thẩm quyền giao biên chế và kinh phí quản lý hành chính xem xét tự quyết định
việc áp dụng các quy định tại Nghị định này.


4. Các cơ quan thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ được
ngân sách nhà nước cấp kinh phí quản lý hành chính không thuộc đối tượng thực hiện
Nghị định này.
Câu 5: Hãy nêu nội dung kiểm tra kế toán, quyền và trách nhiệm của
đơn vị kế toán được kiểm tra kế toán theo quy định của Luật Kế toán số
88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 của Quốc Hội? (30 điểm)
2. Kế toán đơn vị A lập phiếu xuất kho cho khách hàng (trường hợp
đặc biệt phải viết 5 liên), kế toán đã thực hiện viết 2 lần (cho 5 liên phiếu
xuất kho cần viết), các nội dung trên hai lần viết đều giống nhau thì có
được không? Tại sao? (10 điểm)
Trả lời:
Điều 35. Nội dung kiểm tra kế toán
1. Nội dung kiểm tra kế toán gồm:
a) Kiểm tra việc thực hiện nội dung công tác kế toán;

b) Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán;
c) Kiểm tra việc tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh dịch vụ kế
toán;
d) Kiểm tra việc chấp hành các quy định khác của pháp luật về kế toán.
2. Nội dung kiểm tra kế toán phải được xác định trong quyết định kiểm
tra, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 3 Điều 34 của Luật này.
Điều 38. Quyền và trách nhiệm của đơn vị kế toán được kiểm tra kế toán
1. Đơn vị kế toán được kiểm tra kế toán có trách nhiệm sau đây:
a) Cung cấp cho đoàn kiểm tra kế toán tài liệu kế toán có liên quan đến


nội dung kiểm tra và giải trình các nội dung theo yêu cầu của đoàn kiểm tra;
b) Thực hiện kết luận của đoàn kiểm tra kế toán.
2. Đơn vị kế toán được kiểm tra kế toán có các quyền sau đây:
a) Từ chối việc kiểm tra nếu thấy việc kiểm tra không đúng thẩm quyền
quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 34 hoặc nội dung kiểm tra không đúng
với quy định tại Điều 35 của Luật này;




b) Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp

không đồng ý với kết luận của đoàn kiểm tra kế toán.
Câu 6: Hãy nêu nội dung Kiểm kê tài sản được quy định tại Luật Kế
toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 của Quốc hội?(30 điểm)
Trả lời:
Điều 40. Kiểm kê tài sản
1. Kiểm kê tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận và đánh
giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để

kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán.
2. Đơn vị kế toán phải kiểm kê tài sản trong các trường hợp sau đây:
a) Cuối kỳ kế toán năm;
b) Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt
hoạt động, phá sản hoặc bán, cho thuê;
c) Đơn vị kế toán được chuyển đổi loại hình hoặc hình thức sở hữu;
d) Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thường khác;
đ) Đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm


quyền;
e) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
3. Sau khi kiểm kê tài sản, đơn vị kế toán phải lập báo cáo tổng hợp kết
quả kiểm kê. Trường hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu
ghi trên sổ kế toán, đơn vị kế toán phải xác định nguyên nhân và phải phản ánh
số chênh lệch, kết quả xử lý vào sổ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính.
4. Việc kiểm kê phải phản ánh đúng thực tế tài sản, nguồn hình thành tài
sản. Người lập và ký báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê phải chịu trách nhiệm về
kết quả kiểm kê.
Câu 7: Hãy nêu nội dung nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương
theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày
25/6/2015 của Quốc hội? Theo Luật ngân sách nhà nước hiện hành thì chi
bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương
thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào? (35 điểm)
Trả lời:
Điều 38. Nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương
1. Chi đầu tư phát triển:




BỘ ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2016
MÔN THI: VIẾT
NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày nội dung công việc kế toán trong


trường hợp chia, sáp nhập đơn vị kế toán theo quy định của Luật Kế toán
số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 của Quốc hội ?(35 điểm)
Trả lời:
Điều 43. Công việc kế toán trong trường hợp chia đơn vị kế toán
1. Đơn vị kế toán bị chia thành các đơn vị kế toán mới phải thực hiện các
công việc sau đây:
a) Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo
cáo tài chính;
b) Phân chia tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ
kế toán theo biên bản bàn giao;
c) Bàn giao tài liệu kế toán liên quan đến tài sản, nợ chưa thanh toán cho
các đơn vị kế toán mới.
2. Đơn vị kế toán mới được thành lập căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ
kế toán và ghi sổ kế toán theo quy định của Luật này.
Điều 46. Công việc kế toán trong trường hợp sáp nhập đơn vị kế toán
1. Đơn vị kế toán bị sáp nhập vào đơn vị kế toán khác phải thực hiện các
công việc sau đây:
a) Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo
cáo tài chính;
b) Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và
ghi sổ kế toán theo biên bản bàn giao;
c) Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán nhận sáp nhập.
2. Đơn vị kế toán nhận sáp nhập căn cứ vào biên bản bàn giao ghi sổ kế



toán theo quy định của Luật này.
Câu 2 : Hãy nêu nội dung về tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công tự đảm bảo một phần chi thường xuyên theo quy định tại Nghị định
số 16/2015/NĐ- CP của Chính phủ? Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ
phí được để lại chi cho những nội dung gì? (35 điểm)
Trả lời:




Điều 14. Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một

phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chi
phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công
theo giá, phí chưa tính đủ chi phí)
1. Nguồn tài chính của đơn vị
a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công;
b) Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy
định (phần được để lại chi hoạt động thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa
lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí);
c) Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu trong giá,
phí dịch vụ sự nghiệp công;
d) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
đ) Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ không
thường xuyên quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 12 Nghị định này (nếu có);
e) Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
2. Sử dụng nguồn tài chính của đơn vị



a) Chi thường xuyên: Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính
giao tự chủ quy định tại các Điểm a, Điểm b (phần được để lại chi hoạt động
thường xuyên), Điểm c và Điểm d Khoản 1 Điều này để chi thường xuyên. Một
số nội dung chi được quy định như sau:
- Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ
và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công. Khi
Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ các
nguồn theo quy định; trường hợp còn thiếu, ngân sách nhà nước cấp bổ sung;
- Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Căn cứ vào nhiệm vụ được giao
và khả năng nguồn tài chính, đơn vị được quyết định mức chi hoạt động chuyên
môn, chi quản lý, nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy định.
b) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định của Luật
Ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh phí quy
định tại Điểm b (phần được để lại chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài
sản phục vụ công tác thu phí), Điểm đ và Điểm e Khoản 1 Điều này.
3. Phân phối kết quả tài chính trong năm
a) Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các
khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch
thu lớn hơn chi hoạt động thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng theo
trình tự như sau:




- Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;


- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 2 lần quỹ tiền lương
ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định;

- Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 2 tháng
tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của đơn vị;
- Trích lập Quỹ khác theo quy định của pháp luật;
- Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại (nếu có) sau khi đã trích lập các
quỹ theo quy định được bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ
tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, đơn vị được quyết định sử
dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có).
b) Mức trích cụ thể của các quỹ theo quy định tại Điểm a Khoản này và
việc sử dụng các quỹ do thủ trưởng đơn vị quyết định theo quy chế chi tiêu nội
bộ và phải công khai trong đơn vị. Nội dung chi từ các quỹ thực hiện theo quy
định tại Điểm b Khoản 3 Điều 12 Nghị định này.
Câu 3: Hãy nêu những nội dung xử lý thu, chi ngân sách nhà nước
cuối năm theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13
ngày 25/6/2015 của Quốc Hội? Theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
hiện hành thì các khoản tăng thu, tiết kiệm chi trong năm thuộc ngân sách
cấp tỉnh khi được sử dụng tăng chi đầu tư một số dự án quan trọng phải
đảm bảo điều kiện nào? (35 điểm)
Trả lời:
Điều 64. Xử lý thu, chi ngân sách nhà nước cuối năm


1. Kết thúc năm ngân sách, các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên
quan đến thu, chi ngân sách thực hiện khoá sổ kế toán và lập báo cáo quyết toán
ngân sách nhà nước.
2. Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách nhà nước kết thúc vào ngày 31
tháng 01 năm sau.
3. Các khoản dự toán chi, bao gồm cả các khoản bổ sung trong năm, đến
hết năm ngân sách, kể cả thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách theo quy định

tại khoản 2 Điều này chưa thực hiện được hoặc chưa chi hết phải hủy bỏ, trừ
một số khoản chi được chuyển nguồn sang năm sau để thực hiện và hạch toán
quyết toán vào ngân sách năm sau:
a) Chi đầu tư phát triển thực hiện chuyển nguồn sang năm sau theo quy
định của Luật đầu tư công;



×