Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán năm 2016 2017 THPT chuyên lê quý đôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.82 KB, 4 trang )

Phan Hòa Đại
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017

BÌNH ĐỊNH
Đề chính thức

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Môn thi: Toán ( ĐỀ CHUNG )


Bài 1: (1,5 đ) Cho biểu thức: T  


1. Rút gọn T
2. Tìm các giá trị của x để

Ngày thi: 06/6/2016
Thời gian làm bài: 120’
x 1
x 1  
x 

 . x x 
 ( Với x > 0 ; x ≠ 1)
x 1
x  1  
x


1
T  2 x  13
2

Bài 2: (1,5 đ) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn : 2y2x+x+y+1=x2+2y2+xy
Bài 3: (2 đ) Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong
3 giờ, người thứ hai làm 6 giờ thì hoàn thành được ¼ công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn
thành công việc trong bao lâu?
Bài 4: (4 đ) Cho đường tròn tâm O và dây AB không phải là đường kính. Vẽ đường kính CD vuông góc
với AB tại K ( D thuộc cung nhỏ AB).M là một điểm thuộc cung nhỏ BC ( M không trùng với B và C).
DM cắt AB tại F.
a) CM tứ giác CKFM nội tiếp.
b) Chứng minh: DF.DM=AD2
c) Tia CM cắt đường thẳng AB tại E. Chứng tỏ rằng tiếp tuyến tại M của (O) đi qua trung điểm của EF.
d) Chứng minh:

FB KF

EB KA

x  2016
x  2017

x 1
x 1
---*--HƯỚNG DẪN GIẢI
x 1
x 1  
x 


 . x x 
 ( Với x > 0 ; x ≠ 1)
x 1
x  1  
x

Bài 5: (1 đ) : Tìm GTLN của biểu thức: A 


Bài 1: ( 2 đ) Cho biểu thức: T  


a)Rút gọn T:Với x > 0 ; x ≠ 1

 x 1
x 1  
x 
T

 . x x 

 x 1

x

1
x







 
2

x 1 

x 1

.x


x 1

2



x x 

4 x
. x  x  1  4x
x 1

1
T  2 x  13  2x  2 x  13  2x  2 x  13  0 Đặt x  t  0 , ta được
2

1 3 3

(TM § K)
 t1 
1 3 3
28  6 3 14  3 3
2
2
pt: 2t -2t-13=0 ....  
 x
x

(TM § K)
2
4
2

1 3 3
(Lo¹i)
t 2 

2

b)Với x > 0 ; x ≠ 1, ta có

Bài 2: (1,5 đ) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn : 2y2x+x+y+1=x2+2y2+xy (1)
*Cách 1:2 Dựa vào điều 2kiện nghiệm
của
pt bậc hai:
2
2
2

2
2

(1)  2y x  x  y  1  x  2y  xy  x  xy  2y x  x  2y  y  1  0  x  x(2y 2  y  1)  2y 2  y  1  0
§ Æt 2y 2  y  a  x 2  x(a  1)  (a  1)  0(*)

Xem (*) là pt bậc 2 ẩn x, đk cần pt(1) có nghiệm x nguyên :  là số chính phương
   k 2 ( k  N)  (a  1)2  4(a  1)  k 2  a 2  2a  5  k 2  (a  1)2  k 2  4  (a  1  k)(a  1  k)  4


Phan Hòa Đại
Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định
Vì a  Z và k  N nên a-1-k  a-1+k và a-1-k ; a-1+k có cùng tính chẵn -lẻ nên chỉ có 1 trường hợp:
a  1  k  2
a  k  1 a  1


 TM § K 

a  1  k  2
a  k  3
k  2

-Với a=1 thì 2y2-y=1 2y2-y-1=0 (**) , pt (**) có dạng a+b+c=0 nên có 2 nghiệm:y1=1 (TMĐK)
; y2=

c
1
  (loại)
a

2


a  1  k 2 1  1  22
x


2
 1
2
2

Với a=1; k=2 thì pt (*) có hai nghiệm:
(TMĐK)
2
2

a 1 k
11 2
x1 

0

2
2

Vậy pt(1) có hai nghiệm nguyên (x;y) là (0;1) và (2;1)
*Cách 2: Đưa về pt tích:
2y2x+x+y+1=x2+2y2+xy (1)  x2-2y2x+xy+2y2 -x-y=1  x(-2y2+y+x)-(-2y2+y+x)=1
 (-2y2+y+x)(x-1)=1

 x  2

   y  1
 x  1  1
 x  2
 x  2
 x  2

1






y

(Lo¹i)


2
2
2
2
 
y  1
 2y  x  y  1
 2y  2  y  1
 2y  y  1  0







 x  0
 x  0
x  1  1
x0
x0
 
 
 



 2y2  x  y  1  2y 2  0  y  1  2y 2  y  1  0
y  1
 y  1

 
   y  1 (Lo¹i)
  
2

Vậy pt(1) có hai nghiệm nguyên (x;y) là (0;1) và (2;1)
Bài 3: Gọi thời gian làm riêng xong công việc của người thợ thứ nhất là x ( giờ), của người thợ thứ hai là
y (giờ) . ĐK: x ,y > 16
Trong 1 giờ: + Người thợ thứ nhất làm được:


1
(CV)
x

1
(CV)
y
1
+ Cả hai người thợ làm được:
(CV)
16
1 1 1
Ta được pt: + =
(1)
x y 16
3
Người thợ thứ nhất làm trong 3 giờ được: (CV)
x
6
Người thợ thứ hai làm trong 6 giờ được: (CV)
y
1
Cả hai người thợ làm được: (CV)
4
3 6 1
Ta được pt:   (2)
x y 4

+ Người thợ thứ hai làm được:



Phan Hòa Đại

Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định

1 1 1
 x  y  16
x  24

Từ (1) và (2) ta được hệ pt: 
........................ giải hpt ta được: 
(TMĐK)
y

48
3
6
1

  
 x y 4

Vậy thời gian làm riêng xong công việc của người thợ thứ nhất là 24 giờ, của người thứ hai là 48 giờ.
C
Bài 4: (4 đ)
3
a) CM tứ giác CKFM nội tiếp.
CD  AB => CKF = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Lại có CMF =900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Suy ra CKF + CMF =1800 => Tứ giác ABEF nội tiếp được.

b) CMR: DF.DM=AD2.
A
Ta có: DKF  DMC  900 Lại có : D1 chung
=> DKF

DMC  g.g 

M

3
1

2

O
2
1

DF CD


 DF.DM  DK.CD(1)
DK DM

K

1

F


2
B

I

E

1

0
Lại có: DAC  90 0 ( góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn (O)); AKC  90
=>  ACD vuông tại A có
D
2
đường cao AK nên: AD =DK.CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra DF.DM=AD2
c. Chứng minh: Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) đi qua trung điểm của EF:

Gọi giao điểm của tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M với AE là I.
-Ta có: M 2  M 3  900 ( vì OMI  90 0 ), E 2  M 3  900 ( vì CKE  90 0 ), lại có C 3  M 3 ( Vì OC=OM =>

 OMC cân tại C) suy ra E 2  M 2 =>  IME cân tại I => IM=IE (3)
0
-Ta có: M 2  IMF  DME  900 , E 2  F 2  900 ( vì DME  90 ) , mà E 2  M 2 (c.mt) =>  IMF cân tại I =>
IM=IF (4)
Từ (3) và (4) suy ra IE=IF =>Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) đi qua trung điểm của EF
FB KF
d) CMR:

EB KA


Ta có: A1  M1 ( góc nội tiếp cùng chắn cung DB) và F1  F 2 ( đối đỉnh)
FB FD

 FB.FA  FM.FD(5)
FM FA
Ta có DKF  MMF   900  và F1  F 2 ( đối đỉnh)

=> ADF

MBF  g.g  

FM FK

 FE.FK  FM.FD(6)
FE FD
FB FK
FB
FK
FB FK
Từ (5) và (6) suy ra: FB.FA=FE.FK =>





FE FA
FE  FB FA  FK
EB KA


=> FKD

FME  g.g  

Bài 5: (1 đ) : ĐK: x  2017 A 

x  2016
x  2017


x 1
x 1

Theo BĐT Cô –Si cho hai số không âm, ta có:

 x  2016 .2017   x  2017 .2016
 x  1 . 2017
 x  1 . 2016


Phan Hòa Đại

A

x  2016  2017

2.  x  1 . 2017

Đề thi toán vào 10 Lê Quý Đôn -Bình Định




x  2017  2016

2.  x  1 . 20176



x 1

2.  x  1 . 2017



1 1
1 
 


2  2016
2.  x  1 . 20176
2017 
x 1

1  2016
2017  2017 2016  2016 2017 2017 2016  2016 2017
 A  




2  2016
2017 
2.2016.2017
8132544
2017  x  2016
 x  4033 (TMĐK)
2016  x  2017

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: 
Vậy Amax=

2017 2016  2016 2017
khi x=4033
8132544



×