Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.46 KB, 29 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ
XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH AN TOÀN
MÁY TIỆN TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

GVHD: Th.S PHẠM TÀI THẮNG
Sinh viên thực hiện:
MSSV:

91403137

Lớp:

14090301

TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2017


MỤC LỤC

2


CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ


Tầm quan trọng của máy tiện
Cơ khí là một trong những ngành công nghiệp nền tảng lâu năm, giữ vai trò quan
trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng của đất
nước. Cắt gọt kim loại là một trong những nghề thuộc nghề C ơ khí ch ế t ạo máy.
Sự phát triển công nghiệp đòi hỏi phải sản xuất, chế tạo nhi ều máy móc thi ết bị
để làm ra những phương tiện sản xuất hiện đại hoặc chế tạo ra các máy móc
thiết bị phục vụ sản xuất, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế quốc dân
phát triển. Ngày nay, với sự phát tri ển của Đi ện tử và Công ngh ệ thông tin ngành
Cơ khí nói chung và Cắt gọt kim loại nói riêng đã thừa hưởng những thành tựu
phát triển này để cho ra những sản phẩm chất lượng cao phù h ợp v ới nhu c ầu
phát triển của xã hội. Do đó nghề cắt gọt kim loại đóng một vai trò vô cùng quan
trọng trong đời sống xã hội cũng như sự phát tri ển của đất nước. Máy cắt kim
loại chiếm một vị trí đặt biệt quan trọng trong ngành chế tạo máy đ ể s ản xu ất
ra các chi tiết của máy khác, nghĩa là chế tạo ra các tư li ệu s ản xu ất. Và trong đó
máy tiện là loại máy cắt kim loại được dùng rộng rãi nhất đ ể gia công các chi
tiết tròn xoay, cc chi tiết định hình, máy tiện chiếm khoảng 40 - 50% s ố l ượng
máy cắt kim loại trong phân xưởng cơ khí, với nhiều chủng l ọai và kích thước
khác nhau.
Tình hình tai nạn
Hàng loạt các vi phạm về an toàn lao động trong các xưởng cơ khí xảy ra trên đ ịa
bàn cả nước. Theo thống kê tai nạn lao động của Bộ Lao đ ộng - Th ương binh và
Xã hội thông báo trong lĩnh vực cơ khí chế tạo chiếm 13,5 % tổng s ố v ụ và
11,8% tổng số người chết. Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người
nhiều nhất về máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 6,7% tổng s ố v ụ và 7,8% t ổng
số người chết. Nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động ch ết ng ười là
người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, bi ện pháp làm vi ệc an toàn
chiếm 24,3% tổng số vụ. Người lao động vi phạm quy trình, n ội quy an toàn lao

3



động chiếm 18,9% tổng số vụ. Thiết bị không đảm bảo an toàn lao đ ộng chi ếm
10,8% tổng số vụ; do tổ chức lao động chiếm 4,0% tổng số vụ.
Qua thống kê trên ta thấy được số vụ tai nạn và vi phạm về an toàn trong khi vận
hành máy tiện là con số đáng lo ngại không ch ỉ ở Vi ệt Nam mà còn trên th ế gi ới.
Ở trường Đại học danh tiếng Yale, vì bất cẩn trong lúc vận hành m ột nữ sinh tên
Michele Dufault đã tử vong vì bị cuốn vào máy tiện. Ở Việt Nam có nhiều tai nạn
xảy ra vì thiếu hiểu biết khi vận hành như mang bao tay lúc v ận hành máy ti ện,
để tóc dài không cột lên gọn gàng hay là mặc quần áo không gọn gàng…
Từ các vấn đề nêu trên ta thấy tai nạn về máy tiện là một vấn nạn v ề an toàn.
Ý nghĩa quy trình vận hành an toàn
Về mặt nào đó máy tiện đã mang ý nghĩa an toàn lao đ ộng vì thay th ế con ng ười
tiếp xúc trực tiếp khi gia công nhiều bề mặt.., nên đã hạn ch ế x ảy ra tai n ạn h ơn
trước, tuy nhiên không phải vì thế mà có thể coi thường kỹ thuật an toàn lao
động trong khi sử dụng máy tiện trong các xưởng cơ khí . Thực tế đã cho thấy
những sự cố mất an toàn trong sử dụng máy đã đưa đến nh ững h ậu qu ả nghiêm
trọng hơn cả khi thi công thủ công. Làm thiệt hại đến tính mạng con người, thi ệt
hại tài sản, tiến độ sản xuất. Máy tiện là một loại máy dễ sử dụng nên người
chưa biết gì về máy nếu chỉ qua cũng có th ể sử dụng nên th ường m ọi ng ười
không xem trọng về vấn đề an toàn và thường gây ra những tai n ạn nghiêm
trọng từ những việc cơ bản như bị cuốn kẹp tóc và máy gây tử vong hay là do đ ồ
bị vướng víu… Để đảm bảo người lao động làm việc an toàn, tránh gặp các tai
nạn phải ngưng hoạt động, ảnh hưởng đến các bộ phận khác cần phải có bi ện
pháp giúp người lao động tránh các sai sót trong quá trình làm vi ệc. Các cán b ộ
an toàn không thể quan sát, nhắc nhở được hết người lao động làm việc trong
khi làm việc. Vì vậy, cần phải có quy trình an toàn đ ể ng ười lao đ ộng n ắm đ ược
các quy tắc làm việc an toàn, tránh các sai sót gây ra tai nạn.

4



5


CHƯƠNG II: NỘI DUNG

1.Tổng quan về máy tiện
1.1. Giới thiệu về máy tiện
Máy tiện là máy cắt kim loại, được dùng rộng rãi để gia công các m ặt tròn xoay
như : mặt trụ, mặt định hình, mặt nón, mặt ren vít, gia công l ỗ ren, m ặt đ ầu c ắt
đứt và không tròn xoay, hình nhiều cạnh, ellipse. Máy ti ện là máy có chuy ển đ ộng
chính là chuyển động quay tròn quanh tâm của phôi tạo ra t ốc đ ộ c ắt. Chuy ển
động chạy dao là chuyển động tịnh tiến của dao gồm: chạy dọc và ch ạy ngang.
Hiện tại ở trường đang sử dụng máy tiện ren vít vạn năng 16K20.
Ý nghĩa máy tiện 16K20 là số 1 tượng trưng cho nhóm máy ti ện, s ố 6 tượng
trưng cho nhóm máy tiện re vít vạn năng, s ố 2 là khoảng cách c ủa mũi tâm tr ục
chính đến băng máy là 200mm, chữ K chỉ sự cải tiến của máy

Hình 1: máy tiện ren vít vạn năng 16K20

6


1.2. Cấu tạo

Hình 2: Cấu tạo máy tiện ren vít vạn năng 16K20
1: Ụ trước
2: Tủ điện
3: Mâm cập
4: Ổ dao

5: Kính chắn phoi
6: Ụ sau
7: Hộp bước tiến
8: Thanh răng
9: Máng hứng phoi
10: Bàn trược xe dao
11: Thân máy
12: Vít mẹ
13: Trục trơn
14: Kính chắn phoi
15: Ụ sau
7


Máy tiện 16K20 gồm các bộ phận sau:
-

Động cơ điện có tác dụng biến đổi điện năng thành cơ năng.
Hệ thống dẫn động gồm dây kua-roa làm nhiệm vụ truyền và bi ến đổi

-

chuyển động đến các bộ phận công tác.
Bộ phận công tác mâm cặp để gá lắp chi tiết và bàn xe dao để gá lắp dao.
Bộ phận điều chỉnh, điều khiển là các nút bấm và tay g ạt trên h ộp t ốc đ ộ

-

để điều chỉnh tốc độ quay của trục chính và tốc độ di chuy ển của dao.
Bộ phận cố định gồm thân máy

Bộ phận di động và điều chỉnh là hộp xe dao, bàn dao và ụ sau có th ể
trượt trên sóng trượt của thân máy, sống trượt ngang của ụ động và bàn

-

dao
Bộ phận điều khiển gồm tay gạt điều khiển, các trục vít me để ti ện ren,
trục trơn để tiện trơn…

Trong đó:
Thân máy là chi tiết quan trọng vì trên thân máy có lắp tất cả các bộ phận chủ yếu của
máy. Sống trượt trên thân máy rất quan trọng, trên sống trượt có lắp các bộ phận máy
có thể di động : ụ động, giá đỡ, bàn trượt dọc.

Hình 3: hình dạng sống trượt trên thân máy
1- sống trượt dẫn hướng cho bàn trượt dọc;
2- sống trượt dẫn hướng cho ụ động.

8


Hộp trục chính thường bao gồm cả hộp tốc độ để điều chỉnh tất cả các cấp vận
tốc của trục chính.
- Bộ phận quan trọng nhất của hộp trục chính là trục chính và những ổ trục của
trục chính.
- Trục chính thường có kết cấu rỗng có thể đưa phôi thanh qua trục chính.
Hình 4: Kết cấu hộp trục chính

Hình 5: Kết cấu trục chính


9


Bàn xe dao: Là bộ phận máy lắp trên hộp xe dao và trượt trên sống trượt của
băng máy
- Bàn dao có nhiệm vụ kẹp chặt dao và thực hiện chuyển động chạy dao dọc và
chạy dao ngang.
- Bàn dao gồm 4 bộ phận chính: bàn trượt dọc, bàn trượt ngang, bàn trượt dọc
trên và ổ gá dao

Hình 6: Kết cấu bàn xe dao
Bàn xe dao sử dụng dao cắt kim loại giữ vai trò quan tr ọng trong quá trình gia
công, nó trực tiếp tác động vào phôi liệu để tách ra phoi tạo thành b ề mặt gia
công.

10


Mỗi

dao

( điển hình là dao tiện) thường gồm hai phần:
Thân dao: dùng để gá vào bàn dao, nó phải đủ độ bền và độ cứng v ững. Nh ằm
đảm bảo vị trí tương quan giữa dao và chi tiết.
Đầu dao: là phần làm nhiệm vụ cắt gọt. Đầu dao được hợp thành bởi các b ề m ặt
sau:
- Mặt trước(1): là bề của dao tiếp xúc với phoi và phoi tr ực ti ếp tr ượt trên đó và
thoát ra ngoài.
- Mặt sau chính(2): là bề của dao đối diện với mặt đang gia công.

- Mặt sau chính(3): là bề của dao đối diện với mặt đã gia công.
- Lưỡi cắt chính: là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính, nó trực ti ếp c ắt
vào kim loại. Độ dài lưỡi cắt chính có liên quan đến chiều sâu c ắt và b ề r ộng c ủa
phoi.
- Lưỡi cắt phụ: là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ, một phần l ưỡi cắt
phụ gần mũi dao cũng tham gia cắt với lưỡi cắt chính.
- Lưỡi cắt nối tiếp: (chỉ có một số loại dao tiện) là phần nối ti ếp giữa lưỡi cắt
chính và lưỡi cắt phụ. Khi không có lưỡi cắt nối ti ếp dao ti ện sẽ có mũi. Mũi dao
có thể nhọn hoặc lượng tròn (bán kính mũi dao R = 1 – 2mm). Các lưỡi cắt có th ể
thẳng hoặc cong và một đầu dao nên có thể có một hoặc hai lưỡi cắt phụ .
- Một dao có thể có nhiều đầu dao nên có rất nhi ều lưỡi cắt. Tuỳ theo s ố l ượng
của lưỡi cắt chính, người ta chia ra :
11


+Dao một lưỡi cắt : dao tiện, dao bào…
+Dao hai lưỡi cắt : mũi khoan
+Dao nhiều lưỡi cắt : dao phay, dao doa, dao cưa…
+Dao có vô số lưỡi cắt là đá mài, (mỗi hạt mài có vai trò như một lưỡi cắt)

Hình : dao tiện gắn mảnh hợp kim

Hình 7: Dao tiện làm bằng thép gió
 Ụ sau (Ụ động )

Được đặt trên sống trượt dẫn hướng của băng máy và có thể di trượt dọc theo
sống trượt tới một vị trí bất kì bằng tay
- Ụ dộng đỡ những chi tiết gia công kém cứng vững, ngoài ra còn gá mũi khoan,
khoét, doa, các đồ gá tarô,…


12


Để kẹp chặt ụ động xuống băng máy có hai cách: bulông – đai ốc và c ần xoay
chốt lệch tâm.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Mũi chống tâm
Nòng ụ động
Cần hãm nòng ụ động
Trục vít me
Cần hãm nòng ụ động băng máy
Bộ phận hãm ụ động với băng máy
Rãnh trược thân và đế ụ động
Vít điều chỉnh ụ động theo phương

ngang
9. Đế ụ động
10. Thân ụ động
Hình 8: Kết cấu ụ sau

Cấu tạo của mâm cặp:
Hiện tại trên thị trường có nhiều loại mâm cặp nhưng ở trường chỉ sử dụng

mâm cặp 3 chấu tự định tâm

Hình 9: ảnh mâm cặp 3 chấu
Cấu tạo mâm cặp bao gồm các bộ phận chính sau:
13


-

Thân mâm cặp
Chấu kẹp
Bánh răng côn
Đĩa côn có răng xoắn

Cách sử dụng mâm cặp: Tùy hình dáng, kết cấu của vật gia công mà có cách sử
dụng chấu kẹp để gá phôi cho thích hợp. Cách sử dụng chấu kẹp trên mâm c ặp
khi gá vật gia công có đường kính nhỏ hơn kích thước mâm cặp l ắp ch ấu cặp
thuận. Khi gá vật gia công có đường kính lớn và ngắn, l ắp ch ấu c ặp ngược . Khi
gá vật gia công có đường kính lớn và có l ỗ, l ắm ch ấu c ặp ng ược và gá vào l ỗ c ủa
vật.
1.3 Nguyên lý hoạt động

Máy tiện hoạt động dựa trên nguyên lý gia công chung của vật li ệu: S ử dụng
chuyển động chính là chuyển động xoay tròn của phôi, chuy ển đ ộng ch ạy dao là
các chuyển động ngang và dọc theo băng máy. Do vậy nguyên lý hoạt động của
máy tiện là nguyên lý điều khiển chuyển động quay tròn của phôi và nguyên lý
điều khiển chuyển động chạy dao.
Động cơ được biến đổi điện năng thành cơ năng qua hệ thống dẫn truyền và
biến đổi cơ năng đến các bộ phận công tác nhờ vậy tạo ra sự chuy ển đ ộng


14


tương đối giữa dao và các chi tiết gia công trong quá trình cắt gọt được điều
khiển nhờ bộ phận điều chỉnh và điều khiển.
Trên máy tiện phôi được gá trên mâm cặp (có loại 3 chấu tự định tâm, có loại 4
chấu...). Với những phôi có chiều dài lớn (khoảng từ 200 trở lên) th ường được
chống tâm để nâng cao độ cứng vững bằng đầu chống tâm (có hai lo ại đ ầu tâm:
đầm tâm tĩnh và đầu tâm động) nằm trên ụ động.
- Chuyển động quay của trục chính (của phôi) là chuy ển động của mâm cặp theo
sơ đồ sau:
Động cơ ---> Hộp giảm tốc---->Trục chính (Mâm cặp)
Động cơ của máy tiện (máy tiện cơ) thường được đặt ở dưới đế đằng sau máy.
Động cơ này có công suất và vận tốc khác nhau tùy vào loại máy s ử d ụng.
Chuyển động quay của động cơ được truyền vào hộp giảm tốc nhờ truy ền động
đai. Trong hộp giảm tốc có các cụm bánh răng có thể ăn kh ớp từng c ặp đ ể đưa
chuyển động ra mâm cặp các tốc độ khác nhau. Việc l ựa ch ọn v ận t ốc b ằng các
tay gạt vật tốc ở trên hộp tốc độ.
- Chuyển động của dao là chuyển động của bàn xe dao theo s ơ đồ sau:
Động cơ ---> Hộp giảm tốc---->Trục truyền------->Bàn xe dao.
Nguyên lý chuyển động và tốc độ của bàn xe dao cũng tương tự của trục chính
máy.Động cơ ngoài việc cung cấp chuyển động quay cho trục chính còn cung cấp
các chuyển động cho bàn xe dao nhờ các bộ bánh răng phân chia chuy ển đ ộng,
cấp độ trong hộp tốc độ. Vì bàn xe dao ở xa hộp tốc độ và phải chuy ển đ ộng linh
hoạt theo cả hai hướng dọc và ngang băng máy nên nó s ử dụng b ộ truy ền đ ộng
trục truyền dọc và ngang. Việc điều chỉnh cấp độ của bàn xe dao nhờ các bánh
răng trong hộp cấp độ. Các bảng lựa chọn tốc độ di chuy ển, chuy ển động đ ược
gắn trên thân của hộp cấp độ.

15



Về phần ụ động ta có nguyên lý làm việc và cách đi ều ch ỉnh :
Sau khi nới tay hãm nòng ụ động ta quay tay quay làm cho vít quay tại ch ỗ, đai ốc
ăn khớp với vít, kéo theo nòng ụ động tịnh tí ến ra vào, khi mu ốn c ố đ ịnh nòng ụ
động ta chỉ việc xiết tay hãm lại.
1.4. Thông số kỹ thuật của máy tiện
♦ Đường kính lớn nhất của chi tiết gia công :
- Trên băng máy là 400 (mm)
- Trên bàn trược ngang: 220mm
♦ Khoảng cách giữa hai mũi là:710mm, 1000mm, 1400mm, 2000mm.
♦ Số cấp tốc độ của trục chính là : 23 từ 12,5 đến 1600 vòng/ phút
♦ Lượng chạy dao:
- Chạy dao dọc từ 0,05 đến 2,8mm/ vòng
- Chạy dao ngang từ 0,025 đến 1,4 (mm/vòng)
♦ Chống tâm 1500 mm
♦ Tiện được qua bàn dao đường kính 200
♦ Bước ren gia công được trên máy:
- Ren Quốc tế từ 0,5 đến 112mm
- Ren Anh từ 56 đến 0,5 ( đinh răng/ tất Anh)
- Ren Pit từ 56 đến 0,5 (modul/tất Anh)
- Ren modul từ 0,5 đến 112(mm)
♦ Công suất động cơ trục chính 7,5 đến 10 KW
♦ Kích thước bàn:
- Rộng 1195mm
- Cao 1470mm
♦ Khối lượng của máy 2,8 tấn

16



2.Thực trạng an toàn
2.1. Quy trình vận hành hiện tại:
Hiện tại ở trường chưa có quy hình vận hành rõ ràng, khi vận hành máy ti ện sinh
viên sử dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên qua lời nói nên đây cũng là lí do
để em làm đồ án về quy trình vận hành an toàn khi s ử dụng máy ti ện đ ể đ ảm
bảo cho tất cả sinh viên vận hành an toàn.
2.2. Yếu tố nguy hiểm
- Vật gia công kẹp không đủ chặt có thể văng ra.
- Vật gia công dài, thò ra phía sau máy, không có bao che, có th ể quăng qu ật
-

vào người lao động.
Các đồ gá (tốc, mâm cặp…)có phần lồi mà không bao che, có th ể va đập,

-

cuốn tay áo, tóc của công nhân vào máy.
Dao cắt gọt, gá quá dài không an toàn.
Nếu phoi cắt là phoi dây dài sắt, nóng ở nhiệt độ từ 700ºC đến 900ºC
quấn vào vật gia công, giảm chất lượng bề mặt gia công và có th ể gây đứt

-

tay, chân cho công nhân.
Khi gia công gang xám, phoi vụn có nhiệt độ cao từ 700ºC - 800ºC, nên khi
bắn vào người mặc dù ở nhiệt độ phoi vụn đã giảm xuống còn 400ºC 500ºC song vẫn gây bỏng nếu bắn vào da, và gây nguy hi ểm cho m ắt n ếu

-


bắn vào mắt.
Vỏ máy bị hư hỏng, các thiết bị kém chất lượng như dây đi ện, ổ đi ện…,
điện áp quá mạnh làm rò rỉ điện ra ngoài gây giật điện.

2.3. Yếu tố có hại
 Các yếu tố vật lý:
- Hiện tại trong xưởng vì điều kiện còn hạn chế tuy là có quạt và khí tr ời
-

nhưng nhiệt độ trong những giờ học và làm việc vào ca trưa rất nóng.
Vì máy hoạt động liên tục nên tạo ra tiếng ồ và rung, tuy không gây ảnh
hưởng nhiều về các bệnh nghề nghiệp nhưng nếu tiếp xúc trong 1 th ời
gian dài thì cũng sẽ gây khó chịu về thính giác n ếu quá dài lâu và không có
biện pháp phòng ngừa thì sẽ gây bệnh điếc nghề nghiệp

 Yếu tố hóa học:
- Bụi bám vào phôi trong quá trình tiện sinh ra bụi nh ưng v ới s ố l ượng
-

không đáng kể
Khi tiện nếu không có nước mát thêm vào để làm nguội phôi, thì sẽ có khói
bốc lên và nghe mùi khét.
17


 Đánh giá gánh nặng lao động thể lực, đánh giá căng th ẳng thần kinh

tâm lý, đánh giá ergonomi tại vị trí làm việc:

♦ Đánh giá gánh nặng lao động thể lực, đánh giá căng th ẳng th ần kinh

-

tâm lý:
Căng thẳng thị giác vì phải tập trung vào các hoạt động, đường đi c ủa máy

-

khi tiện dẫn đến các nguy cơ mỏi mắt, cận thị
Căng thẳng khi yêu cầu của người hướng dẫn đối với người học phải đạt

-

được những thành phẩm tốt, nếu không thì sẽ bị điểm kém tạo nên áp lực
Tính đơn điệu trong lao động cũng là một yếu tố gây sự nhàm chán, m ất

hứng thú với công việc, sự mệt nhọc xuất hiện sớm trong công việc
♦ Đánh giá ergonomi tại vị trí làm việc:
- Tư thế lao động trong phân xưởng thường là đứng lâu dẫn đến mỏi gây ra
nhiều bệnh cho sinh viên hay người làm việc như bệnh dãn tĩnh mạch
2.4. Vùng nguy hiểm
- Vùng hoạt động giữa các phần của mâm cặp
- Vùng hoạt động của bàn chạy dao và con dao
- Vùng hoạt động của trục chính
- Máng hứng phoi
2.5. Các tai nạn điển hình
Vì tại xưởng được sự giám sát kỹ càng của các thầy cô nên ít xảy ra tai n ạn
nghiêm trọng, tuy nhiên không có sự giám sát nào là chắc ch ắn nh ất nên cũng
xảy ra một số sai xót như sau:
-


Một số nữ sinh còn để tóc chưa gọn gàng bị va quẹt một vài thi ết bị
Đôi lúc dưới sàn còn nhiều vật dụng để bừa bãi gây ra té ngã
Phoi văng bắn lên tóc da làm bỏng da
Dao tiện quá bén làm đứt tay người làm
Phôi và phoi khi đang và vừa gia công xong thì rất nóng, ch ạm vào sẽ b ị

-

bỏng tay vì nhiệt độ lên đến vài trăm
Ngoài ra sinh viên còn một số vi phạm sau như quên tháo nhẫn đ ồng h ồ
khi làm việc hay làm việc xong không dọn dẹp hay dọn dẹp không s ạch sẽ
các khu vực

3. Các văn bản luật liên quan
- TCVN 4744:1989 - Quy phạm kỹ thuật an toàn trong các cơ sở cơ khí
- TCVN 5185:1990 - Máy cắt kim loại – Yêu cầu riêng về an toàn đối v ới
-

kết cấu máy tiện
TCVN 4717-1989 -Thiết bị sản xuất che chắn an toàn - Yêu cầu chung v ề
an toàn
18


4. Truy vấn người lao động
Được trao đổi với các sinh viên ở xưởng thì đa số sinh viên ở đây là nam, ch ỉ có
một số ít là nữ sinh. Tuy là có nhận thức về an toàn nhưng chưa ai ở đây được
tiếp xúc với một quy trình vận hành máy tiện hoàn chỉnh. Vì lí do này nên ph ần
nào đã thúc đẩy em xây dựng quy trình vận hành an toàn máy ti ện. Ngoài ra đ ược
trao đổi thì công việc khi tiện hay xảy ra tai nạn nh ư ph ỏng da, đứt tay nên các

bạn cần rút kinh nghiêm, tạo cho mình môi trường làm vi ệc an toàn. Các b ạn
sinh viên cho biết nghề tiện đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và kiên nhẫn. Ng ười làm
thợ phải đứng hàng giờ và gò lưng quan sát máy tiện. Bởi vậy, mỏi mắt, m ỏi l ưng
là điều dễ có. Mặt khác, nghề đòi hỏi nghiêm ngặt các yếu cầu về an toàn lao
động.
Mỗi nghề đều có những vất vả riêng. Nhưng một khi đã gắn bó v ới ngh ề ti ện,
bạn trẻ vững nghề có thể yên tâm bởi nhu cầu công việc nhiều, c ơ h ội tăng thu
nhập không ít. Điều quan trọng là phải biết chịu khó gắn bó với nghề
5. Xây dựng quy trình vận hành an toàn
5.1. Cơ sở xây dựng
- Thực trạng máy tiện
- Thực trạng an toàn
- Văn bản pháp luật
- Tình hình thực tế sử dụng máy tiện tại nhà xưởng. Đặc tính s ử d ụng c ủa
máy.
5.2. Xây dựng quy trình
5.2.1. Trước khi vận hành
Máy tiện, cũng như các máy công cụ khác, cỏ th ể gây nguy hi ểm nếu không đ ược
vận hành đúng. Một người vận hành máy tiện tốt là người vận hành an toàn,
nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ máy tiện và khu vực xung quanh
sạch sẽ ngăn nắp. Các tai nạn bên máy bất kỳ không ph ải do ng ẫu nhiên; chúng
thường được gây ra bởi sự thiếu thận trọng và có thể tránh được. Để hạn ch ế
tối đa sự cố khi vận hành máy tiện nên tôn tr ọng những nguyên tắc, yêu c ầu sau
đây:
 Yêu cầu đối với người vận hành máy

19


-


Phải mặt quần áo bảo hộ lao động cho gọn gàng bỏ áo trong quần, đi
giày bata, dép có quai hậu, sử dụng mắt kính số không. Đối với nữ tóc

-

dài phải cuốn gọn gàng và cho vào trong mũ bảo hộ.
Cổ tay áo phải cài lại hoặc xoắn lên qua khỏi khuỷu tay
Không được đeo trang sức như đồng hồ, nhẫn
Cần đọc và hiểu kỹ các quy định cũng như hướng dẫn của nhà sản xuất
Phải qua vòng khám sức khỏe và được công nhận bởi các cơ quan y tế

-

đảm bảo có sức khỏe tốt và có thể thực hiện được công việc
Phải sử dụng đầy đủ và thực hiện đúng cách các phương tiện bảo vệ cá
nhân được cấp phát theo chế độ.

 Yêu cầu đối với máy
- Kiểm tra công tắc đóng mở máy
- Kiểm tra an toàn điện như máy đã tiếp đất chưa có ổn định chưa, đèn
-

chiếu sáng chỗ gia công
Kiểm tra hệ thống dầu và bơm dầu và bôi trơn xem đủ không? Bơm hoạt

-

động tốt không?
Trước khi làm việc phải kiểm tra tình trạng an toàn của máy: Hệ thống

điều khiển và tay gặc về vị trí chưa, dây curoa, các bộ phận truyền động,
bôi trơn, tiếp mát máy, các bộ phận điều khiển, phanh hãm còn hoạt

-

động tốt không
Cho máy chạy ở chế độ không tải
Không tháo các bộ phận che an toàn

20


-

Mâm cặp có khối lượng lớn, quay với tốc độ cao lại có khả năng quay
hai chiều nên phải có bao che bảo vệ và cần có chốt hãm phòng lỏng

-

nhưng không hạn chế khả năng công nghệ của máy
Nếu máy có hư hỏng phải báo ngay cho giáo viên phụ trách để xử lý kịp

-

thời trước khi chạy máy
Che chắn vùng nguy hiểm bằng cơ cấu che chắn di động, tránh phoi

-

văng ra

Khi sử dụng dao tiện có gắn miếng thép gió, hợp kim cứng, các mối hàn

-

phải đảm bảo đúng kỹ thuật
Các phần dẫn điện phải được cách ly, che chắn
Các đầu dây nối vào thiết bị phải được che kín
Cấm dùng một cầu dao cho 2 thiết bị trở lên

Bao che các phần lồi của bộ phận quay trên máy tiện
 Yêu cầu mài dao
- Không dể độ hở giữa bệ tì và đá quá lớn.
- Khi mài dao không nên mài mặt hông của đá.
- Khi mài dao không nên mài vào vị trí mặt đầu của đá, không để độ hở
giữa bệ tỳ và đá mài quá lớn, không nên ấn, đè mạnh dao vào đá mài
21


-

Cán dao không chĩa thẳng và áp sát vào lòng bàn tay.
Phải dùng kính hoặc mica che trước khi mài để các hạt mài không bắn
vào mắt

 Yêu cầu đối với vị trí làm việc
- Thu dọn những vật thừa trên máy và xung quanh vị trí làm việc .
- Kiểm tra và chuẩn bị các thứ cần thiết như: bản vẽ có trên gá chưa, dụng

cụ gá, dụng cụ cắt, dụng cụ đo chi tiết gá kẹp…
- Bôi trơn sống trượt và nòng ụ động.

- Nơi làm việc phải sạch sẽ, không để nền nhà có dầu mỡ, rác bẩn, có phoi
 Yêu cầu khoảng cách an toàn
- Phôi bán thành phẩm trong các xưởng cơ khí không được xếp cao quá
1,5m
22


-

Trên các máy tiện vạn năng có đường kính gia công được trên máy đến

-

630 mm
Lực đẩy để dời chỗ bằng tay ụ động của các máy tiện không được vượt
quá 320 N

 Yêu cầu đối với môi trường xung quanh
- Phải đảm bảo các vật dụng xung quanh được để gọn gàng để tránh tình
-

trạng vấp té
Kiểm tra dưới sàn có ẩm ướt trơn trược hay không, có dầu mỡ hay hóa
chất tràn ra không, phoi kim loại, dụng cụ, và các chi tiết gia công nếu
có thì phải lau sạch để đảm bảo an toàn trong lúc làm việc

5.2.2. Trong khi vận hành
 Dụng cụ:
- Phải xếp riêng một vị trí, không để vật nặng đè lên thước kẹp, đồng
-


hồ so, panme
Khi dùng mũi tâm cố định phải cho mỡ vào l ỗ tâm của phôi, ki ểm

tra sự tiếp xúc giữa mũi tâm với phần côn của lỗ tâm
 Gá kẹp:
- Chi tiết ngắn kẹp trực tiếp vào mâm cặp
- Nếu chi tiết dài phải dùng mũi tâm ụ sau đỡ
- Không để chìa khoá trên mâm cặp khi đã kẹp ch ặt ho ặc tháo phôi
-

xong
Không nên dùng ống tiếp nối dài thêm vào tay quay si ết mâm c ặp

để siết mâm
- Phải dùng chìa khoá có đầu vừa với lỗ vuông trên mâm
 Khi làm việc:
- Dùng kính bảo hiểm che vùng cắt gọt hoặc đeo kính
- Dùng cơ cấu bẻ phoi trên dao hoặc dùng móc để lấy phoi ra b ề m ặt
-

chi tiết mà không dùng tay
Không dùng tay để hãm mâm cặp và chi tiết gia công. Khi tháo lắp
mâm cặp cần kê dưới mâm cặp một tấm gỗ. Đối với mâm cặp n ặng

-

thì dùng thiết bị nâng cẩu
Để tránh làm hỏng dao cắt trong khi thực hi ện cắt phải cho chi ti ết
gia công quay tròn trước sau đó mới điều chỉnh cho dao ti ện ti ếp


-

xúc với chi tiết gia công
Không đo kiểm khi máy đang chạy
Các vật dài cần nắn thẳng và không được thò dài ra sau bộ phận
bao che quá 0,5m
23


-

Gia công vật dài cần có giá đỡ để tránh vật gia công v ừa gi ảm đ ộ
chính xác, vừa kém an toàn
Khi gá dao lên máy tiện cần đảm bảo l ≤ 1,5H
H: Chiều cao dao tiện (mm).
l: Chiều dài cho phép từ ổ dao đến mũi dao

Hình gá dao an toàn
-

Khi tiện các chi tiết cần quay nhanh phải dùng mũi tâm qua, nếu

-

vật gia công quay chậm (≤120 vòng/phút) thì dùng mũi tâm cố định
Không được dùng giẻ để làm sạch chi tiết gia công hoặc khi máy
tiện đang hoạt động. Giẻ có thể bị vướng và kéo vào cùng v ới bàn

-


tay
Trong khi may hoạt động không được dừng mâm cặp máy tiện hoặc
đĩa truyền động bằng tay. Tay của bạn có th ể bị tổn thương hoặc
các ngón tay bị gãy nếu chúng vướng vào các khe và các ch ổ l ồi c ủa

-

đĩa truyền động hoặc mâm cặp
Không nên đùa cợt ở mọi lúc, nhất là khi vận hành máy. Sự đùa c ợt
có thể dẫn đến sự vấp ngã hoặc bị đẩy vào trục chính hoặc chi ti ết

-

gia công đang quay
Ở tất cả các tốc đọ quay của trục chính th ời gian từ khi ngắt truyền

-

động đến lúc trục chính dừng lại không được quá 5s
Khi giá lắp vật gia công lên máy nếu khối lượng quá 20kg ph ải dùng
palăng, cẩu
24


-

Khi cắt đứt chi tiết quá dài không nên cắt với tốc độ cao. Phía sau
trục chính cần phải dùng ống để đỡ chi tiết gia công còn ở phía
trước trụ chính sử dụng nòng ụ động để đỡ chi tiết


5.2.3. Sau khi vận hành
-

Dừng máy, điều chỉnh các tay gạt của máy về vị trí an toàn,ng ắt đi ện kh ỏi

-

máy
Dùng giẻ sạch để lau sạch các dụng cụ đo, dụng cụ cắt và đ ể vào tủ dụng

-

cụ theo đúng vị trí qui định, sắp xếp gọn gàng các chi ti ết đã gia công
Bôi trơn các bề mặt làm việc trên bàn dao và băng máy, bàn giao máy và

-

nêu rõ tình trạng làm việc của máy cho giáo viên phụ trách.
Luôn luôn dùng chổi để quét phoi tiện trên ổ dao, băng máy, tren sàn và
không bao giờ dùng tay hoặc vải. Các phoi thép sắc cạnh có thể gây ra v ết
thương nếu được xử lý bằng tay hoặc bằng vải có phoi tiện được bọc



trong đó
Đảm bảo vệ sinh phòng cháy. Phoi, rác được để nơi riêng
Nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp cũng như trong toàn bộ nhà xưởng
Ghi sổ nhật kí ca, rồi kí tên trước khi giao cho người của ca sau
Nghiêm cấm các hành vi

- Không tỳ khuỷu tay lên máy trong khi làm việc
- Không hãm chuyển động quay của trục chính bằng cách ấn tay vào
-

mâm cặp hoặc chi tiết gia công
Không được rời khỏi vị trí gia công khi máy đang chạy
Nếu máy hư hỏng thì phải báo với giáo viên hoặc bộ phận chuyên

trách, không được tự ý sửa chữa hay hoạt động lại máy
♦ Các tình huống khẩn cấp:
Trong quá trình tiện:
- Nếu bất cẩn va quẹt tay vào máy, tóc quấn vào mâm cặp thì ch ỉnh
-

cần gạt về vị trí dừng và sử dụng nút on-off để tắt máy
Khi va quẹt vào máy dẫn đến tai nạn các bạn nhanh chóng đ ạp bàn

-

đạp dưới chân phía bàn máy ( nếu máy tiện có phanh giảm tốc độ)
Khi gia công những chi tiết dài và yếu, dưới tác dụng của lực ly tâm,
phôi có thể bị nới lỏng, văng khỏi thiết bị kẹp hoặc bị uốn cong như
một sợi roi thép, do đó có khẳ năng gây chấn thương công nhân, làm
mẻ dụng cụ cắt hoặc hư hỏng các bộ phận của thiết bị. Vì vậy các
chi tiết dài trên máy tiện nếu cong thì phải nắn thẳng, nếu chiều
dài lớn L/D > 12 thì phải dùng luy nét đỡ
25



×