LỜI CẢM ƠN
Sau khi hoàn thành xong các môn học trong chương trình đào tạo theo qui
định của bộ Giáo Dục và Đào Tạo, được sự đồng ý của bộ môn Địa Chất Dầu Khí –
khoa Dầu Khí – Trường Đại học Mỏ Địa chất, Công ty Điều hành thăm dò khai thác
dầu khí trong nước (PVEP POC), tôi đã đến thực tập tại Phòng Công nghệ mỏ của
công ty. Sau hơn hai tháng thực tập tại công ty, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các
anh, các chú trong thí nghiệm cũng như mọi người tại PVEP POC, đặc biệt là anh
Nguyễn Hải Long đã giúp tôi hoàn thành tốt quá trình thực tập tại công ty. Sau đó
dưới sự hướng dẫn của cô Bùi Thị Ngân, tôi đã hoàn thành đồ án với đề tài : “Xây
dựng mô hình khai thác, xác định vị trí và số lượng giếng khoan tối ưu của mỏ
X, lô Y, bể Cửu Long”.
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn: Bùi Thị Ngân, giảng
viên bộ môn Địa Chất Dầu Khí – trường đại học Mỏ Địa Chất và anh Nguyễn Hải
Long cùng với các anh chị trong công ty.
Trong quá trình thực hiện đồ án do khả năng của bản thân có hạn và thời gian
thực hiện đồ án còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên thực hiện
Phạm Trung Hiếu
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU
Dầu khí là một nghành công nghiệp chủ đạo của nước ta. Dầu khí giữ vai trò
rất quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế, cũng như góp phần cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Hàng năm, nghành công nghiệp dầu khí đã nộp
ngân sách Nhà nước nguồn ngoại tệ đáng kể, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh
tế của nước nhà.
Trong những năm qua, hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí đã
được phát triển mạnh mẽ trên hầu khắp thềm lục địa Việt Nam, đạt được những
thành tựu quan trọng, giải quyết được vấn đề khan hiếm năng lượng và đóng góp
vào sự phát triển của nền kinh tế. Tại Việt Nam, lượng dầu khai thác chủ yếu tập
trung trong đá móng và cát kết, nếu không có những nghiên cứu, tiếp cận mới để
phát hiện thêm những mỏ dầu khí mới thì nguồn tài nguyên này ngày càng sụt giảm,
bài toán năng lượng sẽ càng thêm phức tạp.
Hiện tại, bể Cửu Long có hai đối tượng khai thác chính, dầu khí được phát
hiện trong đá móng và trong trầm tích lục nguyên. Sản lượng dầu khí được khai
thác trong đá móng là chủ yếu. Trong giai đoạn tận khai thác hiện nay, do trữ lượng
giảm và cấu trúc phức tạp của đá móng nên cần xác định thêm các mỏ mới và lên kế
hoạch khai thác chi tiết. Trên cơ sở thực tiễn, cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài “Xây
dựng mô hình khai thác, xác định vị trí và số lượng giếng khoan tối ưu của mỏ
X, lô Y bể Cửu Long ”.
Cấu trúc đồ án gồm hai phần chủ yếu:
Mở Đầu
Phần 1: Khái quát chung về bể trầm tích Cửu Long và lô Y
Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn
Chương 2: Lịch sử nghiên cứu khu vực lô Y
Chương 3: Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu
Chương 4: Hệ thống dầu khí bể Cửu Long và lô Y
Phần 2: Xây dựng mô hình khai thác, tối ưu hóa vị trí và số lượng giếng
khoan
Chương 5: Cơ sở tài liệu và Các tính chất tầng chứa
Chương 6: Xây dựng mô hình khai thác, tối ưu hóa vị trí và số lượng giếng
Kết luận
PHẦN 1: KHAI QUÁT CHUNG VỀ BỂ TRẦM TÍCH CỬU
LONG VÀ LÔ Y
5
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ
NHÂN VĂN BỂ CỬU LONG
1.1 Vị trí địa lý của mỏ
Mỏ X là một phần của dãy X – Dạng Đông, vị trí ở phía Đông Bắc của Lô Y,
Đông Nam ngoài khơi Việt Nam. Nó cách Thành phố Vũng Tàu khoảng 135km
(Hình 1.1.1). Mỏ X nằm kề mỏ Rạng Đông 12km về phía Nam và mỏ Cá Ngừ Vàng
24km về phía Tây. Ban đầu, cấu trúc X bị chia thành 3 khu vực địa chất: Bắc X
( khu vực X-1X và liên quan với DD), Trung tâm X ( khu vực X-2X, X-3X), và
Nam X ( khu vực XN-1X, XN-2X và XN-3X) (Hình 1.2). Dù vậy, các kết quả của
các giếng 15-2-DD-2X, XN-1X, 2X, 3X và việc tái phân tích đã xác định được 2
cấu trúc riêng rẽ: X (bao gồm Bắc X và Trung tâm X) và Nam X.
6
Mỏ X
Hình 1.1 Bản đồ vị trí mỏ X.
7
Hình 1.2Bản đồ cấu trúc mỏ X.
Hợp đồng chia sẻ sản phẩm dầu khí của Lô Y được ký kết giữa Vietnam
National Oil & Gas Group (PVN) và PetroVietnam Exploration Production
Corporation ( PVEP) vào 6/8/2009 và có hiệu lực vào ngày 21/8/2009. Khu vực ban
đầu trong hợp đồng của Lô Y có diện tích là 992 km 2. HongLong Petroleum
Operating Company đã phát hiện được Lô này rồi đưa vào các hoạt động tìm kiếm
thăm dò, và hiện tại công ty đổi tên là PVEP POC.
1.1.1 Đặc điểm địa hình.
Đồng bằng sông Cửu Long có bờ biển dài trên 700 km với diện tích khoảng
39.734 km2 bao gồm phần đất nằm trong phạm vi tác động của các nhánh sông Cửu
Long (thượng và hạ châu thổ) và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó (đồng
bằng phù sa ở rìa).
Phần thượng châu thổ là một khu vực tương đối cao (2 – 4m so với mực nước
biển), nhưng vẫn bị ngập nước vào mùa mưa. Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng
rộng lớn. Vào mùa mưa, chúng chìm sâu dưới nước, còn vào mùa khô chỉ là những
vũng nước tù đứt đoạn. Đây là vùng đất rộng, dân cư còn thưa, chưa được khai thác
nhiều.
Phần hạ châu thổ thấp hơn, thường xuyên chịu tác động của thuỷ triều và sóng
biển. Mực nước trong các cửa sông lên xuống rất nhanh. Các đồng bằng phù sa ở rìa
8
tuy nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của sông nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù
sa sông (như đồng bằng sông Đồng Nai, đồng bằng Cà Mau).
1.1.2 Đặc điểm khí hậu.
Vùng nghiên cứu nằm cách không xa so với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có khí hậu
nhiệt đới ôn hoà do chịu ảnh hưởng của biển. Hàng năm có hai mùa: mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình từ
25-270C, ít gió bão lớn, lượng mưa trung bình 1300-1750mm. Độ ẩm bình quân cả
năm là 80%. Ở đây, trên nền nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo của khí hậu thể
hiện hết sức rõ rệt. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong mùa khô kéo dài là sự xâm
nhập sâu vào đất liền của nước mặn làm tăng độ chua và chua mặn trong đất cũng
như những tai biến do thời tiết, khí hậu đôi khi có thể xảy ra.
Trong khu vực đôi khi có gió thổi mạnh với tốc độ khoảng 35km/giờ. Tháng 4
và tháng 10 là những tháng chuyển mùa, gió thổi nhẹ, ngoài khơi sóng nhỏ. Biển
Vũng Tàu ít bão tố hoặc ảnh hưởng của bão không đáng kể vì thế trở thành nơi trú
ngụ tốt cho thuyền bè.
Chế độ thuỷ triều thuộc loại bán nhật triều, mỗi ngày đều có hai lần thuỷ triều
lên xuống, biên độ triều lớn nhất là 4 - 5 m. Nhiệt độ nước biển ít thay đổi, quanh
năm nhiệt độ mặt nước khoảng 24 - 29 độ C, nhiệt độ đáy biển khoảng 20,5 – 220C.
1.1.
Đặc điểm kinh tế nhân văn.
1.2.1: Đặc điểm dân cư.
Diện tích của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là 1.982 𝑘𝑘 2. Mật độ bình quân dân số
khoảng 503 người/𝑘𝑘2. Tổng số dân của tỉnh đến tháng 4/2010 là 1.009.719 người.
Bảng 1.1 Dân số Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1992- 2010 (Dân số : ngàn người)
Năm
1992 1994 1996 1999 2000 2001 2003 2005
2009
2010
Dân Số
673,0 670,8 706,2 800,6 822,0 841,5 884,9 913,1 996,7 1.009,7
Theo thống kê dân số tháng 4 năm 2009 thì: Dân số thành thị chiếm 49,85%
dân số toàn tỉnh. Nam giới chiếm 49,99% dân số toàn tỉnh. Tỉnh có cơ cấu dân số
như sau: Nhóm tuổi từ 0-14: 25,46% (Nam giới là 131.886 người chiếm 52% dân số
nhóm tuổi này): Nhóm tuổi từ 15-59: 67,74% (Nam giới là 328.906 người chiếm
49% dân số nhóm này): Nhóm tuổi từ 60 trở lên: 6,8% (Nam giới là 27.338 người
9
chiếm 40% dân số nhóm này).
Thành phần dân tộc: Kinh (97,53%), Hoa (1,01%), Chơ Ro (0,76%), Khmer
(0,23%), Tày (0,14%). Các dân tộc khác chiếm 0,33% dân số tỉnh, trong đó người
nước ngoài là 59 người. Tỷ lệ số dân theo Phật giáo là 21,66% (trong đó 48,4% là
Nam); Công giáo là 25,8% (trong đó 49,6% là Nam); Cao Đài là 0,99%; Tin Lành là
0,41%; Tôn giáo khác là 4,34% và không theo bất kỳ tôn giáo nào là 46,11%.
1.2.2 Văn hóa – xã hội.
Theo Báo cáo của UBND tỉnh năm 2011, trong bối cảnh tình hình kinh tế xã
hội của cả nước gặp nhiều khó khăn, thách thức do lạm phát, lãi suất ngân hàng,
nguyên liệu đầu vào, giá cả các mặt hàng tăng cao nhưng kinh tế xã hội của tỉnh vẫn
tiếp tục phát triển ổn định.
1.3 Đặc điểm giao thông vận tải.
Bà Rịa – Vũng Tàu nằm ở miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai ở
Phía Bắc, với Thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, với tỉnh Bình Thuận ở phía
Đông, còn phía Nam giáp biển Đông. Vị trí này rất đặc biệt, đây chính là cửa ngõ
hướng ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ. Vị trí này rất
thuận lợi cho tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển các
ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí trên biển, khai thác cảng biển, vận tải
biển, đánh bắt nuôi trồng và chế biến hải sản, phát triển du lịchbiển.
Đường bộ: Tỉnh có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh nối các huyện thị với
nhau. Quốc lộ 51A (4 làn xe) chạy qua tỉnh dài gần 50 km. Trong 5-7 năm tới sẽ có
đườngcao tốc Biên Hoà-Vũng Tàu 8 làn xe song song với Quốc lộ 51A.
Đường sông: Hệ thống các cảng biển các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông
Thị Vải. Cảng Sài Gòn và Nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng cảng biển lớn
tại đây. Từ Vũng Tàu có thể đi Thành phố Hồ Chí Minh bằng tàu cánh ngầm.
Hàng không: Sân bay Vũng Tàu chủ yếu tiếp nhận cho máy bay trực thăng
phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí. Trong tương lai, Sân bay Quốc
tế LongThành được xây dựng cách Vũng Tàu khoảng 70 km.
Đường sắt: Hiện tại chưa có đường sắt đến tỉnh. Theo quy hoạch của ngành
đường sắt đến năm 2015, một đường sắt cao tốc khổ rộng 1.435 m sẽ được xây
dựng nối Tp HCM và Vũng Tàu, tốc độ thiết kế: trên 300 km/h.
1.4.
Đặc điểm kinh tế.
Bà Rịa Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hoạt động kinh tế
của tỉnh trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí. Trên thềm lục địa Đông Nam Á tỷ
10
lệ các mũi khoan tìm kiếm, thăm dò gặp Dầu khí khá cao. Tại đây đã phát hiện các
mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại
Hùng, RạngĐông và các mỏ mới như Mèo Trắng, Gấu Trắng... Đương nhiên xuất
khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của Bà Rịa-Vũng Tàu (ngành
dầu khí đóng góp 24% GDP cho nước nhà năm2011).
Ngoài lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa Vũng Tàu còn là một trong những
trung tâm năng lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả nước. Trung
tâm điện lực Phú Mỹ và Nhà máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suất điện năng
của cả nước (trên 4000 MW trên tổng số gần 10.000 MW của cảnước).
Công nghiệp nặng gồm có: sản xuất phân đạm ure (800.000 tấn/năm), sản
xuất polyetylen (100.000 tấn/năm), sản xuất clinker, sản xuất thép (hiện tại tỉnh có
hàng chục nhà máy lớn đang hoạt động gồm VinaKyoei, Pomina, Thép miền Nam
(South Steel), Bluescopes, Thép Việt, Thép Tấm ( Flat Steel), Nhà máy thép SMC và
Posco Vietnam đang thi công nhà máy thép cán nguội đã đi vào hoạt động từ năm
2009.
Về lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại
nội ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biển
chính của khu vực Đông Nam bộ. Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông Thị Vải.
Cảng Sài Gòn và Nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng cảng biển lớn tại đây.
Sông Thị Vải có luồng sâu đảm bảo cho tàu có tải trọng trên 50.000 tấn cập cảng.
Về lĩnh vực du lịch: tỉnh này là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu
của cả nước. Trong thời gian qua, chính phủ đã cấp phép và đang thẩm định một số
dự án du lịch lớn như: Saigon Atlantis (300 triệu USD), Công viên giải trí Bàu
Trũng và Bể cá ngầm Nghinh Phong (500 triệu USD), công viên bách thú Safari
Xuyên Mộc (200 triệu USD)...
Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2006 – 2010 đạt 17,78%. Công
nghiệp - xây dựng chiếm 64,3% (giảm 0,26% so với năm 2005); thương mại – dịch
vụ giảm từ 31,2% (tăng 3,48% so với năm 2005), nông nghiệp chiếm 4,5% (giảm
3,22% so với năm 2005).
Phấn đấu đến năm 2015, thành phố Vũng Tàu trở thành đô thị loại I trực thuộc
tỉnh và đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 14%/năm, kể cả dầu khí bình quân
10,8%/năm. Về cơ cấu kinh tế, công nghiệp xây dựng 62%, dịch vụ 35%, nông
nghiệp 3%. Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn tỉnh từ 21,69% xuống dưới 2,35% (theo
chuẩn mới), cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn quốc gia. Mức hưởng thụ văn
11
hóa đạt 42 lần/người/năm; 92% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 92% thôn, ấp
đạt chuẩn văn hóa; 99% dân số nông thôn được sử dụng điện và nước hợp vệ sinh.
Đến năm 2011, trên địa bàn tỉnh có 295 dự án nước ngoài còn hiệu lực với
tổng vốn đầu tư đăng ký gần 28,1 tỷ USD. Trong đó, có 118 dự án trong KCN với
tổng vốn đầu tư hơn 11,14 tỷ USD và 177 dự án ngoài KCN với tổng vốn đầu tư
gần 17 tỷ USD. Vốn đầu tư thực hiện đến nay đạt gần 6,43 tỷ USD, chiếm 22,9 %
trong tổng vốn đăng ký đầu tư. Trong những năm gần đây tỉnh luôn đứng trong tốp
những địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất tại ViệtNam.
Kinh tế trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vượt qua nhiều khó khăn lớn hồi
đầu thập kỷ 1990, sớm tạo được thế ổn định và đạt tốc độ phát triển khá; chuyển
dịch đúng hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa với cơ cấu công nghiệp, dịch vụ,
nông nghiệp. Năng lực sản xuất, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh tăng
nhanh. Hàng năm Bà Rịa Vũng Tàu đóng góp GDP rất lớn cho nền kinh tế quốc
dân. GDP bình quân đầu người là 5.800 USD cao gấp 5 lần bình quân cả nước
(năm 2011).
1.5.
Đánh giá thuận lợi và khó khăn đến ngành dầu khí.
1.5.1. Thuận lợi.
Do điều kiện tự nhiên và lịch sử, Vũng Tàu nằm trên giao điểm nối Miền
Đông và miền Tây Nam Bộ, có hệ thống giao thông đường biển, đường bộ, đường
thủy và đường hàng không phát triển. Nguồn nhân lực dồi dào hầu hết tập trung từ
các tỉnh thành trong cả nước nên có trình độ học vấn, kỹ thuậtcao.
Vũng Tàu nằm ở vị trí thuận lợi cho việc mở rộng xây dựng các cảng dịch vụ
dầu khí phục vụ cho việc khai thác dầu ở thềm lục địa phía Nam.
Là một thành phố trẻ, Vũng Tàu có nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, được đào
tạo bài bản. Giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu di chuyển cũng như vận chuyển hàng
hoá.
Vị trí của thành phố thuận lợi cho việc giao lưu xuất khẩu dầu thô với các
nước trong khối Đông Nam Á cũng như quốc tế.
Mặt khác, chính trị của tỉnh ổn định, tạo điều kiện và thu hút đầu tư của các
Tập đoàn, các Công ty nên rất thuận lợi cho công tác thăm dò và khai thác Dầu khí
cũng như các ngành nghề khác. Vì vậy, Bà Rịa Vũng Tàu thu hút được rất nhiều của
các Tập đoàn, Công ty trong và ngoài nước vào lĩnh vực dầu khí đầu tư như: PVEP,
Vietsovpetro, PVD, PTSC, DMC, BP, Total, ConocoPhillip, Petronas …
1.5.2. Khó khăn.
12
Từ tháng 5 đến tháng 10 là vào mùa mưa nên gây khó khăn cho công tác tìm
kiếm, thăm dò Dầu khí. Bão tố xảy ra gây khó khăn cho các tàu thuyền ngoài khơi
cũng như các công trình Dầu khí trên biển. Mùa khô cũng cần để ý đến gió mùa thổi
mạnh , gió mùa Đông Bắc - Tây Nam thổi theo hai chiều ngược nhau trong hai mùa
cũng gây trở ngại cho việc thăm dò và khai thác Dầu khí.
Các mỏ dầu và khí nằm ở xa bờ, độ sâu nước biển tương đối lớn do đó chi phí
cho công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tương đối cao.
Việc đào tạo và tuyển dụng đội ngũ có trình độ kỹ thuật cao chưa đáp ứng
được nhu cầu. Nguyên do là việc đào tạo vẫn thiếu rất nhiều công nghệ, thiết bị hiện
đại nên phải mất một thời gian dài đào tạo lại.
Tuy trong khu vực đã phát triển các ngành công nghiệp như sửa chữa tàu, sửa
chứa và đóng mới giàn khoan… nhưng đó mới chỉ là bước đầu. Phần lớn các tàu và
thiết bị hỏng vẫn phải gửi ra nước ngoài sửa chữa gây tốn kém. Các phương tiện
hiện đại vẫn phải nhập khẩu với chi phí rất cao.
Vấn đề phòng chống ăn mòn các công trình Dầu khí ngoài biển cũng là một
khó lớn trong công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí.
Vấn đề bảo vệ và cải tạo môi trường là vấn đề bức xúc đặt lên hàng đầu do rác
thải của công nghiệp Dầu khí, công nghiệp đóng tàu ...
Chúng ta phải thuê các thiết bị hiện đại để bảo vệ vùng biển và vùng khai thác dầu khí, thuê các
chuyên gia về Dầu khí với chi phí cao.
13
CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA LÔ Y
Hoạt động thăm dò của Lô Y bắt đầu từ năm 1974 với các tuyến địa chấn bề
mặt 2D bởi Mobil, sau đó là đo địa chấn 2D năm 1984 bởi VSP và năm 1993 bởi
CGG. Đo tuyến địa chấn 3D đã thu được bởi Hoàn Vũ JOC năm 2001 và 2004 với
diện tích khoảng 940 km2. Trong năm 2002 và 2007 Hoan Vũ JOC khoan giếng
thăm dò trong khu vực triển vọng COD, tên COD-1X và COD-2X. Giếng COD-1X
là giếng thăm dò đầu tiên với những mục tiêu chính là móng và Tầng Oligocene E
với độ sâu 4,618 mRTE. Giếng không gặp đá móng như dự kiến. Thử vỉa DST được
bố trí cho tập E nhưng kết quả thì không có dòng HC. Giếng thăm dò thứ 2 trong
khu vực triển vọng COD ( COD-2X) được thiết kế khoan vào năm 2007 đã xuyên
qua nhiều mục tiêu của hệ tầng Bạch Hổ, tập C và E và tiến tới tổng độ sâu 3,54
mMD ( 3425 mTVDss). Kết quả giếng chỉ ra không có dầu và khí trong hệ tầng
Bạch Hổ, tiềm năng HC thấp bởi vỉa mỏng (độ dày các tập cát nhỏ hơn 2m) và
những tập cát chứa sản phẩm giới hạn trong các tập C và E. Không bố trí thử DST
bởi kết quả giếng kém. Với các kết quả đáng thất vọng của các giếng đã khoa tại lô
9-2, HVJOC đã bỏ toàn bộ toàn bộ các phần của lô 9-2 ngoại trừ Khu vực phát triển
Cá Ngừ Vàng năm 2007.
Năm 2010, PVEP-POC (trước là Hồng Long POC) đo trên 500 km 2 tuyến địa
chấn 3D trong tháng 7 năm 2010 và tái phân tích các tuyến đo địa chấn 3D của
Hoàn Vũ JOC năm 2001 (chi tiết tài liệu địa chấn thể hiện qua hình 2.1.3). Qua kết
quả phân tích mới, giếng X-1X đã khoan vào khu vực triển vọng X từ tháng 8 đến
tháng 10 năm 2010. 2 lần thử DST được bố trí ở tập cát tầng Oligocene E với lưu
lượng dòng của vỉa cát sau nứt nẻ khoảng 536 BOPD trong DST#1 và 171 BOPD
trong DST#2.
Tiếp theo sự thành công của giếng X-1X, giếng E&A đầu tiên (X-2X) được
thiết kế ở Trung tâm khu vực triển vọng RC để đánh giá các tầng chứa trên
Oligocene E đã khám phá được và thăm dò móng nứt nẻ trước Đệ Tam, các khu vực
phụ dưới Oligocene E, Oligocene C (có thể có bẫy kết hợp) và Miocen BI.1. Giếng
X-2X được khoan bởi PVEP-POC vào cuối năm 2011 đến đầu năm 2012 và hướng
tới độ sâu thực 4,500 mMD/3,874.5 mTVDss. Các tầng chứa phần trên Oligocene E
trong X-2X đã bị phá hủy bởi hoạt động núi lửa trong thời kỳ Oligocene muộn. 2
lần thử DSTs được bố trí trong giếng X-2X; thử DST#1 kiểm tra kết hợp đá móng
và Oligocene E dưới – cát E70 với dòng dầu tự nhiên khoảng 1,200 – 3,000 BOPD;
thử DST#2 ở tầng Oligocene E dưới – E60 với dòng dầu tự nhiên khoảng 250 – 300
BOPD và 2.2 – 2.7 MMSCFD.
Giếng thăm dò cuối cùng là giếng X-3X trong khu Trung tâm X và giếng
được thiết kế để phân tích tập Oligocene E dưới – cát kết E60, tập Oligocene E dưới
14
– E70 và tầng đá móng đã được phát hiện bởi giếng X-2X. Giếng X-3X được khoan
bởi PVEP POC từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2012 với TD 4,403 mMD/ 4,162.4
mTVDss. Hai lần thử DSTs có nhiều trách nghiệm ; thử DST#1 để kết hợp kiểm tra
đá móng và Oligocene dưới – E70 với dòng dầu tự nhiên trung bình khoảng 1200 –
1500 BOPD. Thử DST#2 được bố trí cho tập E70 với dòng dầu tự nhiên trung bình
khoảng 1200 – 1500 BOPD. Giếng X-3X đánh giá thành công các đối tượng đã phát
hiện của giếng X-2X.
Theo sau thành công của các giếng khu vực X, giếng thăm dò đầu tiên tại
khu vực XN (Y-XN-1X) được khoan bởi PVEP POC trong tháng 9 đến tháng 11
năm 2013. Thử DST được bố trí để kiểm tra cả đá móng và cát kết Oligocene E
dưới với dòng dầu tự nhiên chính khoảng 2600 BOPD với kích thước côn là 36/64”
và dòng dầu mạnh nhất 4200 BOPD với kích thước côn 64/64”.
Giếng XN-2X là một trong 2 giếng phân tích của kế hoạch phân tích XN.
Giếng XN-2X được thiết kế để khoan theo hướng SW và đánh giá móng và tầng
Oligocene E đã được phát hiện bởi Y-XN-1X. Bốn lần thử DSTs được bố trí:
DST#1 để thử tầng Oligocene dưới? – khoảng cuội kết (khoảng từ 3901mMD đến
3951mMD) với dòng dầu tự nhiên trung bình khoảng 200-400 BOPD, DST#2 bố trí
cho tầng Oligocene E dưới – cát kết ( khoảng điện trở suất cao hơn với độ sâu từ
3790mMD đến 3878mMD) với dòng dầu tự nhiên trung bình khoảng 3000-4000
BOPD; DST#3 tập trung vào Oligocene E dưới – cát kết ( khoảng điện trở suất thấp
hơn với độ sâu 3650mMD đến 3776mMD) với dòng dầu tự nhiên trung bình
khoảng 300-400 BOPD bởi bơm ép nito; DST#4 phụ trách Oligocene E dưới – cát
kết Arkose và Oligocene trên từ 3493mMD đến 3623mMD với dòng dầu tự nhiên
trung bình khoảng 175 BOPD với bơm ép nito. XN-3X là giếng thứ 3 ở khu vực
Đông Nam của XN để đánh giá phát hiện Oligocene E dưới – đá chứa cát kết,
Oligocene dưới – cát kết Arkose và để thăm dò Oligocene trên, Oligocene C30 ( bẫy
kết hợp), Miocene dưới BI.2 và có thể là Oligocene E dưới? – đá cuội kết. Giếng
được khoan bởi PVEP POC từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2014. Hai lần thử DST
được bố trí: DST#1 phụ trách móng và Oligocene E dưới ( phần dưới của cát kết)
không có dòng dầu tự nhiên; DST#2 phụ trách cả Oligocene dưới ( trên cát kết và
cát kết Arkose) và Oligocene E trên không có dòng dầu tự nhiên.
Từ cuối tháng 4 đến giữa tháng 5, 2014 PVEP POC đạt được khoảng
611sp.km tuyến địa chấn 3D khu vực Đông Nam Lô Y, bao bọc Song Ngư và Cấu
tạo A.
Hoạt động thăm dò trong Lô Y được tổng kết ở bảng 1.1.1.
Bảng 2.2Lịch sử thăm dò và phân tích Lô Y.
15
Kiểu
Năm
2D
1974
1984
1993
2001
2004
2010
2014
2002
Công ty thực
hiện
Mobil
VSP
CGG
HVJOC
HVJOC
HVJOC
PVEP POC
HVJOC
2007
HVJOC
2010
HVJOC
2011
PVEP POC
2012
PVEP POC
2013
PVEP POC
2014
PVEP POC
2014
PVEP POC
3D
Các
giếng
Kết quả
513.5km (4x4km)
875.4km (2x2km)
580.0km (1.5x3km)
650sq km (bao gồm cả 240sq km của mỏ CNV)
192sq km
500sq km (Tổng cộng 960sq km trong lô 09-2/09 và 2/10)
611sq km (gồm cả cấu tạo A và SN)
09-2-COD-1X
Thử vỉa DST trong tập E: không có dòng
09-2-COD-2X
Không thử DST vì biểu hiện dầu kém
Y-X-1X
DST#1: trong Oligocene E trên với dòng 536 bopd
DST#2: trong Oligocene E trên với dòng 171 bopd
Y-X-2X
DST#1: bao gồm Móng và Oligocene dưới-cát kết với dòng
tự nhiên từ 1200-3000 BOPD
DST#2: trong Oligocene dưới-cát kết Arkose với dòng tự
nhiên là 250-350 BOPD và 2.2-2.7 MMSCFD khí
Y-X-3X
DST#1: bao gồm Móng và Oligocene dưới-E70 (phần dưới)
với dòng tự nhiên từ 1200-1500 BOPD
DST#2: trong Oligocene dưới-E70 (phần giữa) cát với dòng
tự nhiên là 1200-1500 BOPD
Y-XN-1X
DST#1: bao gồm Móng và Oligocene dưới-cát với dòng tự
nhiên chính là 2600 BOPD ở cỡ côn 36/64” và dòng cao
nhất ở 4200 BOPD ở cỡ côn 64/64”
Y-XN-2X
DST#1 trong Oligocene E-đá vôi với dòng dầu trung bình
khoảng 200-400 BOPD.
DST#2 trong Oligocene E dưới-cát (điện trở cao) với dòng
tự nhiên chính khoảng 3000-4000 BOPD
DST#3 trong Oligocene E dưới-cát (điện trở thấp) với dòng
tự nhiên trung bình khoảng 300-400 BOPD sau khi dùng
nitrogen lift
DST#4 trong Oligocene E dưới-cát kết Arkose với dòng rung
bình là 175 BOPD sau khi nitrogen lift
Y-XN-3X
DST#1 bao gồm Móng và Oligocene dưới-cát không có
dòng chảy tự nhiên
DST#2 bao gồm Oligocene dưới và trên không có dòng tự
nhiên
Các kết quả của hoạt động và diễn tả của DTS cho giếng thăm dò và phân
tích trong Lô Y được tổng kết tại bảng 1.1.2.
16
Bảng 2.3Tổng kết thử vỉa DST trong mỏ X.
Giến
g
Độ
sâu
giếng
D Thời gian
S
T
#
X
mMDR
T
(mTV
Dss)
Bắt đầu
Kết thúc
X-1X
(Nam
)
3888
(3849)
X-2X
(Giữa
)
4500
(3872)
4403
(4162.
4)
Khoảng thử
Thời
kỳ
dòng
Lư
u
lượ
ng
dầu
Lưu
lượn
g
khí
GO
R
Tỉ
trọn
g
dầu
B
S
W
K.h
Pi
Đườn
g bao
mMD
(mTVDss)
Côn
bpd
MMs
cf/d
Scf/b
bl
API
@60
oF
%
mD.
m
psi
Dạng
Sau nứt
nẻ
(20/64”
)
Trước
nứt nẻ
(16/64”
)
Sau nứt
nẻ
(12/64”
)
Chính
(32/64”
)
Nhiều
lưu
lượng
(40/64”
)
536
0.3
564
34.4
0
1.03
7875
Vô
hạn
240
0.15
638
37.1
0
7.62
6868
Vô
hạn
171
0.03
158
37.6
0
135
0
1.1
818
28.2
0
115
5418
Vô
hạn
305
0
2.3
760
27.3
5
Chính
(28/64”
)
Chinh
(32/64”
)
300
2.2
46.4
0
18
5376
Vô
hạn
300
2.3
135
(CG
R)
129
(CG
R)
48.9
0
Chính
(40/64”
)
Chính
(64/64”
)
Chính
(36/64”
)
Chính
(64/64”
)
148
0
1.1
757
30
7
40100
58805890
205
0
1.9
912
35
0
Đứt
gãy
song
song/
Kênh
139
0
1.3
908
35
1.
7
60100
54935511
Một
đứt
gãy
230
0
2.0
885
33
1
248
4675
Vô
hạn/
vòng
lặp
không
đổi
1
10/9/2010
22/9/2010
E40
3501.5-3525
(3467-3490)
2
26/9/2010
3/10/2010
E30
3474.63479.5
(3440-3445)
1
2
X-3X
(Giữa
)
Mặt
phả
n xạ
1
2
10/1/2012
23/1/2012
3/2/2012
9/2/2012
8/6/2012
20/6/2012
23/6/2012
4/7/2012
E70
+
Món
g
4115-4500
(3598-3872)
E60
3900-4015
(3446-3527)
Đáy
E70
+
Món
g
4187-4403
(3968-4162)
Nóc
tron
g
E70
4105.54170.5
(3891-3943)
XN1X
3695
(3330)
1
11/10/2013
19/11/2013
Đáy
E70
+
Món
g
3500-3695
(3213-3330)
Chính
(36/64”
)
260
0
1.8
688
37.3
1
XN2X
4275
(3683)
1
2/2/2014
10/2/2014
Nhiề
u tập
3901-3951
(3368-3410)
230
500
-
-
37.9
0
2
16/2/2014
22/2/2014
3790-3878
(3275-3349)
334
0
2.34
702
39.5
0
37.2
4750
Hình
chữ
nhật
3
24/2/2014
E70
điện
trở
cao
E70
Trước
xử lý
acid
(24/64”
)
Chính
(36/64”
)
Gột rửa
373
-
300-
28-
3
364
4311
Đứt
3650-3770
17
4680
Nhận xét
-HF giúp cải thiện
dòng tự nhiên và
tang lưu lượng
dòng
-HF không giúp
tang lưu lượng
dòng
-Kết hợp thử
Móng và E70
-Chưa chắc khả
năng kết hợp
dòng và thời gian
xác định tầng
chứa không đủ để
xác minh tính
chất đá
-Phân tích PVT từ
áp xuất đáy giếng
và phân chia các
mẫu khí,
condensate
-Không chắc chắn
dạng dòng chảy
do điều kiện lấy
mẫu sụt giảm
đáng kể
-Kết hợp thử E70
và Móng
-Không chắc chắn
về biểu hiện độ
thấm và áp suất
tầng chứa
-Thử trên nóc ban
đầu E70. Chia ra
thử đáy E70 bằng
DST#1
-Không chắc chắn
về biểu hiện độ
thấm và áp suất
tầng chứa
-Xử lý acid phù
hợp với LCM
-Hai dòng dầu sau
xử lý acid
-Lưu lượng trước
xử lý acid là 500
bpd
-Lưu lượng sau
xử lý là 230 bpd
Đá chứa tốt
Dòng kết hợp sục
XN3X
4524
(3548)
16/3/2014
điện
trở
thấp
(3157-3258)
(48/64”
)
4
15/3/2014
27/3/2014
3493-3623
(3024-3123)
28/7/2014
6/8/2014
Chính
(32/64”
)
Chính
(54/64”
)
164
1
2
9/8/2014
19/8/2014
E60
+E
trên
Đáy
E70.
2+
Món
g
E70.
1+
E60
+E
trên
Trước
gột rửa
(54/64”
)
4223-4405
(3309-3479)
3864-4072
(3008-3173)
600
30.4
1
0
-
-
29
0
14
4420
-
-
-
2930
0
N/A
30
-
-
2324
0
N/A
18
gãy
song
song/
Đứt
gãy
giao
nhau
Vô
hạn
khí N2
N/A
N/A
-Không có dòng
tự nhiên tới bề
mặt
-Độ nhớt dầu lớn
N/A
N/A
-Không có dòng
tới bề mặt
-Lưu lượng dầu
ước tính bởi
gradient bề mặt
Dòng kết hợp sục
khí N2
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1 Cấu trúc và đứt gãy
Mỏ X nằm ở vị trí Đông Nam của Lô Y. Nói chung X là một nếp lồi ở phía
Tây bể Nam Côn Sơn. Cấu trúc mỏ kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam với
chiều rộng từ 1 đến 1.5 km và dài khoảng 8 đến 10 km. Khu vực Miocene dưới,
Oligocene cơ bản nằm trong các thung lũng và gấp nếp trên móng nhô cao. Hầu hết
hệ thống đứt gãy hoạt động sau Oligocene E và trước Oligocene D, một vài trong số
đó tiếp tục hoạt động trước quá trình lắng đọng tầng Oligocene D,C và tái hoạt động
ở thời điểm sau Oligocene C và trước Miocene BI.2 giống những đứt gãy thường bị
dập trượt bên cánh trái. Hầu hết các đứt gãy đều có hướng Đông Bắc – Tây Nam và
một số đứt gãy nhỏ có hướng Đông Tây và hương Tây Bắc- Đông Nam. (Hình 3.1).
Trong Lô Y, có những bẫy cấu tạo tạo nên bởi 2 hay 3 đường đứt gãy kéo dài
từ móng đến các tập E,D và C, và đóng lại ở đứt gãy ngoài cùng phía Đông BắcTây Nam. Bên cạnh bẫy cấu tạo, có thể có bẫy địa tầng hay bẫy kết hợp ở tập C hay
BI.
Hình 3.3Tuyến địa chấn qua DD-1X và các giếng của X.
Bảng 3.4Tổng hợp các bẫy cấu tạo của X.
Khu vực
Nóc tập
Cấu tạo X
BI.2
BI.1
C
Đỉnh
Điểm tràn
mSS
mSS
Không có số liệu
Dày
m
Diện tích Dạng
Sq.km
2500
20
0.5
2520
19
3 đường đứt gãy
D
E trên
E dưới
Móng
2720
3050
3230
3450
2760
3250
3620
4300
40
200
390
850
1.6
9.1
10.4
8.5
3 đường đứt gãy
3 đường đứt gãy
2 đường đứt gãy
3 đường đứt gãy
3.2 Địa tầng
Địa tầng tại lô Y được tổng kết trong hình 3.2. phía dưới là miêu tả chi tiết về
các tập từ già đến trẻ.
Đối với đá đầu kỷ Đệ Tam BSMT: có 5 giếng trong Lô Y được khoan vào
móng (2 giếng ở khu Trung tâm X và 3 giếng ở XN), thạch học được miêu tả dựa
trên những giếng trên. Đá ở móng là đá granit, granodiorite và một vài đá
monzodiorite thạch anh giống với thành phần đá trong phức hệ Định Quán/ Đèo Cả.
Đá granite thường trắng, màu xám, xám xanh, độ hạt tốt đến trung bình, đôi chỗ hạt
thô, cứng đến rất cứng, kiến trúc dạng hạt, toàn tinh với thành phần ngẫu nhiên,
trước là thạch anh và feldspar; đôi lúc thạch anh và feldspar gắn kết; Qz: 20% trắng,
thường từ trong đến mờ, cứng, góc cạnh đến bán góc cạnh; Plagoclase feldspar:
trong suốt đến mờ, thường là mờ, thường là màu trắng đến xám sáng, xám xanh,
vàng đất, cứng vừa đến cứng, góc cạnh, mài tròn đến bán mài tròn, dạng song tinh
mỏng dẹt có đường kẻ dọc song song; thường có Mica( Bio&Mus, 10-20% trong
thành phần, Bio: màu nâu, nâu đen, Mus: tắt trắng, trong); Kaolinite 10-20%, đôi
khi có Chlorite: xanh, xanh xám, phân phiến,hiếm có Pyrite. Dầu từ nghèo đến tốt
thể hiện qua nứt nẻ trong Granite.
Đá trầm tích tuổi Đệ tam và Đệ tứ: thêm vào từ trầm tích Eocene đến Đệ Tứ
và chia thành các tập E,D,C,B1, B2, B3 và A.
Tập E – Tuổi Oligocene sớm: bắt gặp ở hầu hết các giếng của lô Y (trong các
giếng COD-1X, COD-2X, X-1X, 2X, 3X, XN-1X,2X,3X ). Những tập này chủ yếu
là cát kết năm giữa 2 vỉa đá sét/ phiến sét và đá núi lửa. Cát kết thì có màu trắng
đục, xám tối đến xám xanh, độ hạt tốt đến rất tốt, đôi chỗ hạt trung bình đến thô, có
hàm lượng lớn feldspar và mảnh vụn granite, độ chọn lọc nghèo đến tốt, bán góc
cạnh đến bán mài tròn. Trong giếng XN-2X, gặp khoảng đá vôi, phân bố từ độ sâu
3368 đến 3412 mms thêm vào thạch anh và feldspar, vụn granite, khoáng vật trao
đổi 5% mica, Chlor, Plag, 20-50% Feldspar đến Kaolinite. Phiến sét màu xám tối
đến nâu đen, cứng đến rất cứng, phân phiến, kiến trúc thủy tinh; có dấu hiệu của
pyrite. Đá có nguồn gốc núi lửa: andesite phong hóa kèm theo mạnh vụn của diorite
thì thường xuất hiện trong phần trên của tập E. Tập E có thể chia nhỏ ra thành 2
phần: phần trên và phần dưới, chia bởi ranh giới bất chỉnh hợp trong tập. Nóc phần
trên tập E là sự kết thúc của lớp sét kết dày – tập D. Nóc phần dưới tập E là lớp sét
đầu tiên kết có bitum. Ngoài ra để làm rõ hơn nữa thì các phân tích về thạch học,
20
sinh địa tầng và cấu trúc địa chất, môi trường lắng đọng cũng được sử dụng để phân
chia rõ ràng 2 phần trên và dưới này.
Tập D – Oligocene muộn: tập D có thể chia thành 2 phần: phần trên không
gặp COD và X nhưng gặp X phía Nam. Phần trên bao gồm đá cát kết nằm xen kẹp
giữa đá sét màu xám, tối. Phần dưới chủ yêu là đá sét kết lắng đọng với muối trong
môi trương tam giác châu và các vỉa cát nhỏ. Sét: màu xám oliu đến xám tối oliu,
đôi lúc rất tối, dạng phiến dẹt, đôi lúc nửa khối tảng, đôi khi lại thon dài, khi lại bầy
nhầy, không dính, không dẻo, trộn với vật liệu cacbonate đen, đá vôi sáng. Cát kết
trong suốt đến trong mờ, màu sáng, độ hạt trung bình đến tốt, nửa góc cạnh nửa tròn
cạnh, độ chọn lọc kém, thành phần thường có hạt thạch anh, đốm Bio và Mus gắn
vào. Trong tập không thể hiện HC. Sét châu thổ trong tập D là tầng sinh chính và là
chắn khu vực cho đá chứa của tập E và móng được phân bố rộng ở trong lô.
Tập C – Oligocene muộn : ta quan tâm chủ yếu tới tập cát kết, năm giữa tập
sét kết và đá bùn. Đá cát kết: màu xám sáng đến trắng, xám xánh sáng đến xám
từng phần, hạt lỏng lẻo đến chặt sít, cứng vừa phải đến rắn chắc, độ hạt mịn đến thô,
nhiều phần bùn, hạt góc cạnh đến bán tròn cạnh, đôi chỗ thuôn dài, độ chọn lọc kém
đến vừa phải, về thành phần đôi chỗ có đá vôi, chủ yếu là hạt thạch anh không bền,
thủy tinh thường là đá vôi và sét, thêm vào đó có các đốm Biotite và Muscovite. Đá
sét: xám đến tối xám, đôi chỗ màu nâu đỏ, cứng vừa phải đến rất cứng, cấu tạo phân
lớp, khối, không dính, phần nhão như bùn, trộn lẫn với đá vôi và vật liệu
cacbonaceous. Đá bùn: màu xám xanh, cứng vừa phải đến rất cứng, cấu tạo khối,
nhiều phần cát, không lẫn đá vôi. Môi trường trầm tích: đồng bằng châu thổ, châu
thổ trước đầm hồ.
Tập BI – Miocene dưới: nó chia thành 2 phần: phần dưới (BI.1) và phần trên
(BI.2) chia bởi mặt bất chỉnh hợp trong Miocene dưới.
Phần dưới : BI.1: bao gồm chủ yếu là cát kết nguồn gốc trầm tích sông, với một ít
sét xen kẹp lắng đọng ở đồng bằng hay môi trường mặn.
Phần trên: BI.2: bao gồm đá cát kết nằm giữa sét kết, phiến sét, đôi khi là đá bùn
với đá vôi lắng đọng trong môi trường biển nông.
Hầu hết phần phía trên là sét của mỏ BH với độ dày từ 15 đến 182m. Nằm ở thềm
lục địa nhiều hơn, sét của BH thì mỏng hơn và cát hơn, nên khả năng của tầng chắn
BH tăng lên theo hướng Đông và Tây Nam của khối.
Tập BII – Miocene giữa đến Đệ Tứ: bao gồm chủ yếu là cát kết, sét kết loại 1
và 2, đôi chỗ dá bùn, phiến sét loại 3, than và một vài đá cacbonate.
21
Hình 3.4Cột địa tầng tổng hợp của X.
22
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG DẦU KHÍ CỦA BỂ CỬU LONG VÀ
LÔ Y
4.1
Biểu hiện dầu khí và các tích tụ dầu khí.
Đến nay, bể Cửu Long đã phát hiện trên 20 cấu tạo có chứa dầu khí, trong đó
có hơn 10 phát hiện thương mại như: Bạch Hổ, Rồng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng,
Hồng Ngọc, Rạng Đông, Cá Ngừ Vàng… và mới đây là các mỏ như Mèo Trắng, mỏ
X sắp được đưa vào khai thác.
Phần lớn các mỏ phân bố trên khối nâng Trung Tâm và đới nâng phía Tây Bắc.
Các mỏ dầu đều thuộc loại nhiều vỉa (trừ mỏ Đông Nam Rồng chỉ 1 thân dầu trong
móng, Mèo Trắng và A chỉ có trong trầm tích Miocen dưới). Các thân khoáng nằm
phổ biến ở cả 3 play: Miocen dưới, Oligocen và móng nứt nẻ trước Kainozoi. Tuy
nhiên dầu ở trong móng vẫn là chủ yếu.
Trong lô 09-1, các mỏ đã phát hiện là Bạch Hổ, Rồng (Đông Rồng, Trung tâm
Rồng, Nam Rồng, Đông Nam Rồng), và mới đây là các mỏ Mèo Trắng, A (dầu
được phát hiện trong tầng Miocen dưới).
Tất cả các phát hiện dầu khí đều gắn với các cấu tạo dương nằm trong phần
lún chìm sâu của bể với chiều dày trầm tích trên 2.000m. Các cấu tạo này đều có
liên quan đến sự nâng cao của khối móng bị chôn vùi trước Oligocen. Xung quanh
khối móng nhô này thường nằm gá đáy là các trầm tích Oligocen dày và có thể cả
Eoxen là những tầng sinh dầu chính của bể. Dầu được sinh mạnh mẽ tại các tầng
này vào thời cuối Miocen rồi dồn nạp vào bẫy đã được hình thành trước đó.
4.2
Đặc điểm đá sinh.
Theo đặc điểm trầm tích và quy mô phân bố của các tập sét lô 09-1 và bể Cửu
Long nói chung, có thể phân ra 3 tầng đá mẹ:
•
Tầng sét Miocen dưới () có bề dày từ 250m ở ven rìa đến 1.250m ở trung tâm bể.
•
Tầng sét của Oligocen trên () có bề dày từ 100m ở ven rìa và tới 1.200m ở trung
tâm bể.
• Tầng sét Oligocen dưới + Eocen ( + ) có bề dày từ 0m đến 600m ở phần trũng trung
tâm bể.
4.2.1
Độ phong phú vật chất hữu cơ.
Trong Miocen dưới có carbon hữu cơ thuộc loại trung bình, TOC dao động từ
0,6% - 0,87% Wt, các giá trị S1 và S2 thuộc loại nghèo (S1 từ 0,5 – 1,2 kg HC/ t.đá,
S2 từ 0,8 – 1,2 kg HC/t.đá), chưa có đủ khả năng sinh Hydrocarbon (HC). Vì vậy,
23
dầu trong tầng này là các sản phẩm di cư từ nơi khác đến (HI = 113 – 216,7
kgHC/t.TOC).
Tầng Oligocen trên rất phong phú vật chất hữu cơ loại rất tốt, TOC dao động
từ 3,5% – 6,1% Wt, các chỉ tiêu S1 và S2 có giá trị rất cao (S1 từ 4 – 12 kg HC/
t.đá, S2 từ 16,7 – 21 kg HC/t.đá ), giá trị HI đạt 477,1 kgHC/t.TOC.
Hình 4.5Mức độ trưởng thành vật chất hữu cơ (Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt
Nam)
Vật chất hữu cơ tầng Oligocen dưới + Eoxen thuộc loại tốt và rất tốt. TOC =
0,97% - 2,5% Wt, với các chỉ tiêu S1 = 0,4 - 2,5 kg HC/t.đá và S2 = 3,6 – 8,0 kg
HC/t.đá. Ở tầng này, lượng Hydrocarbon trong đá mẹ giảm hẳn so với tầng trên vì
đã sinh dầu và giải phóng phần lớn Hydrocarbon vào đá chứa. Vì vậy, chỉ tiêu HI
chỉ còn 163,6kgHC/t.đá.
4.2.2
Loại vật chất hữu cơ và môi trường tích tụ.
Đối với tầng đá mẹ Miocen dưới, loại vật chất hữu cơ thuộc loại III là chủ yếu
(thực vật bậc cao), có xen kẽ loại II, chỉ tiêu Pr/Ph đạt 1,49 – 2,23 chứng tỏ chúng
được tích tụ trong môi trường cửa sông, đồng bằng ngập nước và có xen kẽ biển
nông.
Đối với tầng đá mẹ Oligocen trên, vật chất hữu cơ chủ yếu thuộc loại II (động
thực vật bậc thấp), thứ yếu là loại I (rong tảo) và ít hơn là loại III. Chỉ tiêu Pr/Ph
phổ biến 1,6 – 2,3 phản ánh chúng được tích tụ trong môi trường cửa sông, vùng
nước lợ - biển nông, một số ít trong môi trường đầm hồ.
24
Đối với tầng đá mẹ Oligocen dưới + Eoxen, loại vật chất hữu cơ của tầng này
chủ yếu loại II, thứ yếu là loại III, không có loại I. Các giá trị Pr/Ph cũng chỉ đạt 1,7
– 2,35, phản ánh điều kiện tích tụ cửa sông, nước lợ, gần bờ và một phần đầm hồ.
Hình 4.6 Môi trường thành tạo vật chất hữu cơ (Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt
Nam)
4.2.3
Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ.
Mức độ trưởng thành của vật chất hữu cơ được xác định theo chỉ số phản
xạvitrinit 𝑘 0. Khi 𝑘0 đạt đến 0,6 % - 0,8%, vật chất hữu cơ mới vào giai đoạn
trưởng thành. Trong giai đoạn này chỉ giải phóng lượng nhỏ Hydrocarbon khí và
lỏng nhẹ ra khỏi đá mẹ. Khi vật chất hữu cơ bị chìm sâu và 𝑘0 đạt trên ngưỡng
0,8% mới có cường độ sinh dầu mạnh. Khi đó điều kiện tăng thể tích khí, HC lỏng,
tăng áp suất, giảm độ nhớt, giảm lượng nhựa asphalten và giải phóng hàng loạt HC
ra khỏi đá mẹ di cư vào bẫy chứa.
Theo kết quả phân tích 𝑘0 cho thấy, chỉ có các tầng đá mẹ Oligocen trên và
Oligocen dưới + Eoxen mới đạt mức trưởng thành và trưởng thành muộn và cũng
là nguồn cung cấp chủ yếu HC cho các bẫy chứa bể Cửu Long. Vì vậy, các chỉ tiêu
Tmax và 𝑘0 thường có giá trị cao hơn trong kerogen (Tmax >435
𝑘
𝑘
− 446 ;
𝑘0>0.6%-0.8%)
4.2.4
Quy mô phân đới sinh dầu của các tầng đá mẹ.
Đới sinh dầu mạnh của tầng Oligocen trên bao gồm chủ yếu phần trung tâm có
25