Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

câu hỏi trắc nghiệm GDCD lớp 11 từ bài 2 đến bài 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.6 KB, 28 trang )

BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
Câu 1. Bút có tác dụng dùng để viết là nói đến thuộc tính nào của hàng hóa?
A. Giá tri sử dụng.
B. Giá tri.
C. Giá tri trao đổi.
D. Giá cả.
Câu 2. Tiền tệ có mấy chức năng cơ bản?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Bác H trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Trong trường hợp
này, tiền thực hiện chức năng gì?
A. Phương tiện thanh toán.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Thước đo giá tri.
Câu 4. Một chiếc áo may trong 2 giờ lao động là nói đến thuộc tính nào của hàng hóa?
A. Giá tri sử dụng.
B. Giá tri.
C. Giá tri trao đổi.
D. Giá cả.
Câu 5. Điều kiện nào sau đây không phải điều kiện để một sản phẩm trở thành hàng hóa?
A. Do lao động tạo ra.
B. Có công dụng nhất đinh.
C. Phải thông qua mua bán.
D. Không sử dụng được.
Câu 6. Sự vật nào sau đây không phải là hàng hóa?
A. Gạo đem đi bán.
B. Khí oxi trong tự nhiên.


C. Sách, vở, bút mực.
D. Bắt cá sông đem bán.
Câu 7. Tiền tệ được dùng để đo lường và biểu hiện giá tri của hàng hóa là thể hiện chức
năng
A. thước đo giá tri.
B. phương tiện thanh toán.
C. phương tiện lưu thông.
D. phương tiện cất trữ.
Câu 8. Một chiếc bút bi có giá tri ba nghìn đồng là thể hiện chức năng
A. thước đo giá tri.
B. phương tiện thanh toán.
C. phương tiện lưu thông.
D. phương tiện cất trữ.
Câu 9. H được bố đưa đi mua một quả bong đá. Quả bong này được mua với giá hai trăm
nghìn đồng. Khi đó tiền tệ thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thước đo giá tri.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Phương tiện lưu thông.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 11. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức H – T – H là
tiền đã thực hiện chức năng
1


A. thước đo giá tri.
B. phương tiện thanh toán.
C. phương tiện lưu thông.
D. phương tiện cất trữ.
Câu 12. Người nông dân bán gà lấy tiền, rồi lấy tiền đó đi mua quần áo. Trong trường hợp
này tiền tệ thực hiện chức năng nào dưới đây?

A. Thước đo giá tri.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Phương tiện lưu thông.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 13. Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại, khi cần đem ra mua hàng là tiền tệ thực
hiện chức năng
A. thước đo giá tri.
B. phương tiện thanh toán.
C. phương tiện lưu thông.
D. phương tiện cất trữ.
Câu 14. Anh H bán đàn bò được 100 triệu đồng, nhưng anh H chưa có nhu cầu mua hàng
hóa khác nên anh đã đem số tiền đó gửi vào ngân hàng. Khi đó tiền tệ đã thực hiện chức
năng nào dưới đây?
A. Thước đo giá tri.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Phương tiện lưu thông.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 15. Tiền tệ dùng để chi trả sau khi giao dich, mua bán là thực niện chức năng nào sau
đây của tiền tệ?
A. Tiền tệ thế giới.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Phương tiện lưu thông.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 16. Anh H tháng 6/2017 sử dụng hết 150KW điện. Tính theo đơn giá hiện hành anh H
phải thanh toán 275.000 đồng cho Công ty điện lực. Cuối tháng anh H lấy tiền đến chi
nhánh điện lực để trả tiền điện đã sử dụng. Trường hợp này tiền tệ thực hiện chức năng nào
dưới đây?
A. Thước đo giá tri.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Phương tiện lưu thông.

D. Phương tiện cất trữ.
Câu 17. Tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi
A. trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
B. dùng để chi trả sau khi giao dich, mua bán.
C. rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại.
D. dùng để đo lường và biểu hiện giá tri của hàng hóa.
Câu 18. Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá tri khi
A. trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
2


B. dùng để chi trả sau khi giao dich, mua bán.
C. rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại.
D. dùng để đo lường và biểu hiện giá tri của hàng hóa.
Câu 19. Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện thanh toán khi
A. trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
B. dùng để chi trả sau khi giao dich, mua bán.
C. rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại.
D. dùng để đo lường và biểu hiện giá tri của hàng hóa.
Câu 20. Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện cất trữ khi
A. trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
B. dùng để chi trả sau khi giao dich, mua bán.
C. rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại.
D. dùng để đo lường và biểu hiện giá tri của hàng hóa.
Câu 21. Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện lưu thông khi
A. trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia.
B. dùng để chi trả sau khi giao dich, mua bán.
C. làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
D. dùng để đo lường và biểu hiện giá tri của hàng hóa.
Câu 22. Nơi diễn ra việc trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn

nhau để xác đinh giá cả và số lượng hàng hóa, dich vụ được gọi là
A. hàng hóa.
B. thi trường.
C. tiền tệ
D. thông tin.
Câu 23. Thi trường bao gồm các yếu tố cơ bản là
A. hàng hóa, tiền tệ, thi trường, người mua, người bán.
B. hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.
C. hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán, giá cả hàng hóa.
D. hàng hóa, tiền tệ, người bán, giá cả hàng hóa.
Câu 24. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố cơ bản của thi trường?
A. Hàng hóa.
B. Tiền tệ.
C. Người mua.
D. Thông tin.
Câu 25. Các mối quan hệ cơ bản của thi trường bao gồm
A. hàng hóa – tiền tệ, mua – bán, cung - cầu, giá cả hàng hóa.
B. hàng hóa – tiền tệ, mua – bán, cung - cầu, quan hệ xã hội.
C. hàng hóa – tiền tệ, mua – bán, cung - cầu, quan hệ quốc tế.
D. hàng hóa – tiền tệ, mua – bán, cung - cầu, quan hệ cạnh tranh.
Câu 26. Mối quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ cơ bản của thi trường?
A. Hàng hóa – tiền tệ.
B. Mua – bán.
C. Cung - cầu.
D. giá tri - giá cả.
3


Câu 27. Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của thi trường?
A. Thực hiện giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.

B. Thông tin về hàng hóa.
C. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
D. Khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Câu 28. Nội dung nào sau đây là chức năng cơ bản của thi trường?
A. Khai thác tài nguyên thiên nhiên.
B. Điều khiển tự động hóa dây chuyền sản xuất.
C. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
D. Thanh toán các khoản thu chi hàng ngày.
Câu 29. Chức năng thực hiện giá tri sử dụng và giá tri hàng hóa của thi trường được hiểu
là
A. sản phẩm hàng hóa được người chấp nhận mua để sử dụng.
B. cung cấp các thông tin về một sản phẩm hàng hóa nào đó.
C. điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác.
D. hạn chế sự tiêu dùng của người mua.
Câu 30. Chức năng thông tin của thi trường được hiểu là
A. sản phẩm hàng hóa được người chấp nhận mua để sử dụng.
B. cung cấp các thông tin về một sản phẩm hàng hóa nào đó.
C. điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác.
D. hạn chế sự tiêu dùng của người mua.
Câu 33. Anh K sản xuất được một tấn gạo đem ra chợ bán và được người mua để sử dụng.
Khi đó thi trường đã thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Thừa nhận giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.
B. Thông tin về hàng hóa.
C. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
D. Hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Câu 34. Cửa hàng bán đồ gia dụng có bày bán rất nhiều sản phẩm, niêm yết giá trên từng
sản phẩm, trên các sản phẩm có những chỉ số cơ bản về sản phẩm. Khi đo thi trường đã
thực hiện chức năng nào sau đây của thi trường?
A. Thừa nhận giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.
B. Thông tin về hàng hóa.

C. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
D. Hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Câu 35. Thấy cửa hàng ăn uống của gia đình ngày càng đông khách, anh H chủ của hàng
đã chủ động mở rộng cửa hàng để đáp ứng nhu cầu của khách. Lúc này thi trường đã thực
hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thừa nhận giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.
B. Thông tin về hàng hóa.
C. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
D. Hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Câu 36. Vào đầu mùa hè, thấy quạt và tủ lạnh bán rất chạy và thường xuyên khan hiếm
hàng hóa. Công ty X đã mở rộng cơ sở sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu
của thi trường. Khi đó thi trường đã thực hiện chức năng nào?
4


A. Thừa nhận giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.
B. Thông tin về hàng hóa.
C. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
D. Hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Câu 37. Thấy kinh doanh quán cà phê không có thu nhập thường xuyên nên anh K đã
chuyển sang đầu tư kinh doanh hàng may mặc và cho thu nhập khá hơn. Thi trường đã
thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thừa nhận giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.
B. Thông tin về hàng hóa.
C. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
D. Hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Câu 38. Tại tỉnh X, thấy hàng hóa DG không bán được. Sau khi tìm hiểu thi trường tại tỉnh
Y, thấy nhu cầu của người dân về mặt hàng đó lớn nên anh P đã chở hàng hóa đó đến tỉnh
Y và đặt đại lý tại tỉnh này. Thi trường đã thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thừa nhận giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.

B. Thông tin về các sản phẩm hàng hóa.
C. Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
D. Hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

BÀI 3
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
5


Câu 1. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hóa là quy luật
A. giá tri.
B. cung cầu.
C. cạnh tranh.
D. tự nhiên.
Câu 2. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
A

6h
B

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
C

Trong đó A, B, C là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Nhận xét nào sau đây là đúng về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá tri?

A. Người sản xuất A thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
B. Người sản xuất B vi phạm yêu cầu của quy luật giá tri.
C. Người sản xuất C thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
D. Người sản xuất A vi phạm yêu cầu của quy luật giá tri.
Câu 3. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
A

6h
B

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
C

Trong đó A, B, C là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Nhận xét nào sau đây là đúng về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá tri?
A. Người sản xuất B thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá tri.
B. Người sản xuất B vi phạm yêu cầu của quy luật giá tri.
C. Người sản xuất C thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
D. Người sản xuất A vi phạm yêu cầu của quy luật giá tri.
Câu 4. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
A

6h
B


Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
C

Trong đó A, B, C là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Nhận xét nào sau đây là đúng về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá tri?
A. Người sản xuất A, B thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
B. Người sản xuất B, C thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
C. Người sản xuất A, C thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
D. Người sản xuất A, B vi phạm yêu cầu của quy luật giá tri.
Câu 5. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
A

6h
B

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
C

6


Trong đó A, B, C là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Nhận xét nào sau đây là đúng về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá tri?
A. Người sản xuất C thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
B. Người sản xuất C thực hiện không đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
C. Người sản xuất B thực hiện không đúng yêu cầu của quy luật giá tri.

D. Người sản xuất A thực hiện không đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
Câu 6. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
A

6h
B

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
C

Trong đó A, B, C là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Nhận xét nào sau đây là sai về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá tri?
A. Người sản xuất C thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
B. Người sản xuất C thực hiện không đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
C. Người sản xuất A thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri.
D. Người sản xuất B thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá tri.
Câu 7. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
A

6h
B

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
C


Trong đó A, B, C là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Nhận xét nào sau đây là sai về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá tri?
A. Người sản xuất A thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri, sản xuất có lợi nhuận.
B. Người sản xuất B thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá tri, thu được nhiều lợi nhuận.
C. Người sản xuất C thực hiện không đúng yêu cầu của quy luật giá tri, bi thua lỗ.
D. Người sản xuất C thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá tri, thu được nhiều lợi nhuận.
Câu 8. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
H

6h
T

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
K

Trong đó H, T, K là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Người sản xuất nào sẽ có lợi nhuận?
A. Người H và T.
B. Người H và K.
C. Người T và K.
D. Chỉ người K.
Câu 9. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
H


6h
T

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
K

7


Trong đó H, T, K là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Người sản xuất nào sẽ không có lợi nhuận?
A. Người H và T.
B. Người H và K.
C. Người T và K.
D. Chỉ người K.
Câu 10. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
H

6h
T

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
K

Trong đó H, T, K là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Người sản xuất nào sẽ có lợi nhuận cao nhất?

A. Người H.
B. Người K.
C. Người T.
D. Người H và K.
Câu 11. Cho sơ đồ sau:
10h
8h
H

6h
T

Thời gian lao động xã hội
cần thiết của một hàng hóa.
K

Trong đó H, T, K là những người sản xuất cùng một hàng hóa với thời gian khác nhau.
Người sản xuất nào sẽ bi thua lỗ?
A. Người H và T.
B. Người H và K.
C. Người T và K
D. Người K.
Câu 12. Trong xã hội có 3 người sản xuất cùng một hàng hóa có chất lượng như nhau,
nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau: người sản xuất thứ nhất là 10 giờ, người sản
xuất thứ hai là 8 giờ, người sản xuất thứ ba là 12 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra một hàng hóa này là bao nhiêu?
A. 8 giờ.
B. 9 giờ.
C. 10 giờ.
D. 12 giờ.

Câu 13. Trong xã hội có 3 người sản xuất cùng một hàng hóa có chất lượng như nhau,
nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau: người sản xuất thứ nhất là 10 giờ, người sản
xuất thứ hai là 8 giờ, người sản xuất thứ ba là 12 giờ. Xã hội sẽ thừa nhận mua sản phẩm
của người sản xuất nào?
A. Người thứ nhất.
B. Người thứ hai.
C. Người thứ ba.
D. Người thứ hai và thứ ba.
8


Câu 14. Quy luật giá tri yêu cầu trong lưu thông hàng hóa, trên thi trường việc trao đổi
hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào sau đây?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao động cá biệt.
C. Năng suất lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 15. Việc trao đổi hàng hóa trên thi trường phải dựa trên nguyên tắc
A. ngang giá.
B. giá cả.
C. giá tri của hàng hóa.
D. giá tri sử dụng của hàng hóa.
Câu 16. Giá cả của từng hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá tri trong quá trình sản
xuất nhưng bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xung quanh
A. trục tung.
B. trục hoành.
C. trục giá tri hàng hóa.
D. trục quỹ đạo.
Câu 17. Nếu không thực hiện đúng yêu cầu của quy luật giá tri trong sản xuất và lưu thông
hàng hóa thì nền kinh tế sẽ như thế nào?

A. Mất cân đối và rối loạn.
B. Tăng trưởng nhanh chóng.
C. Tăng trưởng bền vững.
D. Chậm phát triển.
Câu 18. Khẳng đinh nào sau đây không phải là tác động của quy luật giá tri?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
D. Thực hiện giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.
Câu 19. Khẳng đinh nào sau đây là tác động của quy luật giá tri?
A. Thực hiện giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.
B. Cung cấp những thông tin cần thiết về một hàng hóa.
C. Hạn chế sự tiêu dùng của người tiêu dùng.
D. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
Câu 20. Tác động nào sau đây là tác động tiêu cực của quy luật giá tri?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
D. Kích thích năng suất lao động tăng lên.
Câu 21. Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa?
A. Giá tri hàng hóa.
B. Giá cả hàng hóa.
C. Giá tri sử dụng của hàng hóa.
D. Thời gian lao động cá biệt.
9


Câu 22. Anh A sản xuất giầy dép nhựa và đem bán ra thi trường nhưng giá cả lại thấp hơn
giá tri cá biệt mà anh A đầu tư dẫn đến sản xuất bi thua lỗ. Trong khi đó thi trường lại có
nhu cầu lớn về giầy dép da và bán lại được giá cao. Anh A đã chuyển từ sản xuất giầy dép

nhựa sang giầy dép da. Anh A đã vận dụng tác động nào của quy luật giá tri?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
D. Kích thích năng suất lao động tăng lên.
Câu 23. Anh A sản xuất giầy dép nhựa và đem bán ra thi trường nhưng giá cả lại thấp hơn
giá tri cá biệt mà anh A đầu tư dẫn đến sản xuất bi thua lỗ. Trong khi đó trên thi trường
giầy dép da bán được với giá cao. Anh A đã chuyển từ sản xuất giầy dép nhựa sang giầy
dép da. Anh A đã căn cứ vào yếu tố nào sau đây để điều chỉnh?
A. Giá tri của hàng hóa.
B. Giá cả thi trường.
C. Giá tri sử dụng của hàng hóa.
D. Thời gian lao động cá biệt.
Câu 24. Sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất, sức lao động từ ngành này sang ngành
khác là thể hiện tác động nào của quy luật giá tri?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
D. Kích thích năng suất lao động tăng lên.
Câu 25. Sự phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác là thể hiện tác động nào của
quy luật giá tri?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
D. Kích thích năng suất lao động tăng lên.
Câu 26. Sự phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít hoặc không có lãi sang nơi có lãi
nhiều thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thi trường là thể hiện tác động nào
của quy luật giá tri?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
D. Kích thích năng suất lao động tăng lên.
Câu 27. Các cơ sở sản xuất, kinh doanh muốn không bi phá sản và để thu được nhiều lợi
nhuận, họ phải tìm cách cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lí hóa
sản xuất, thực hành tiết kiệm… là nội dung tác động nào của quy luật giá tri?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
D. Hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

10


Câu 28. Trong cùng một giờ làm việc, nhưng cơ sở sản xuất A nhờ có máy móc hiện đại đã
sản xuất được 16 sản phẩm. Trong khi đó cơ sở sản xuất B chỉ sản xuất được 8 sản phẩm
vì máy móc đã xuống cấp. Điều đó thể hiện tác động nào của quy luật giá tri?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
D. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Câu 29. Do điều kiện sản xuất, kinh doanh, công tác quản lí, đổi mới kĩ thuật… của các
chủ thể sản xuất, kinh doanh nên đã dẫn đến sự
A. phân hóa giàu – nghèo.
B. cạnh tranh không lành mạnh.
C. cung không đáp ứng được cầu.
D. phân phối hàng hóa không đều.
Câu 30. Nội dung nào sau đây thể hiện sự vận dụng quy luật giá tri của Nhà nước?
A. Điều tiết thi trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của quy luật
giá tri.
B. Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.

C. Chuyển dich cơ cấu sản xuất, mặt hàng, ngành hàng cho phù hợp với nhu cầu.
D. Đổi mới kĩ thuật – công nghệ, hợp lí hóa sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa.
Câu 31. Nội dung nào sau đây không thể hiện sự vận dụng quy luật giá tri của công dân?
A. Điều tiết thi trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của quy luật
giá tri.
B. Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.
C. Chuyển dich cơ cấu sản xuất, mặt hàng, ngành hàng cho phù hợp với nhu cầu.
D. Đổi mới kĩ thuật – công nghệ, hợp lí hóa sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa.
Câu 32. Ý kiến nào sau đây là đúng: sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao động cá biệt.
C. Thời gian lao động của người sản xuất có điều kiện xấu nhất.
D. Thời gian lao động của người sản xuất có điều kiện tốt nhất.

BÀI 4
CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Câu 1. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là gì?
A. Nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.
B. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
C. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
D. Giành thi trường và nơi đầu tư.
Câu 2. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh được dùng để gọi tắt của cụm từ
11


A. cạnh tranh kinh tế.
B. cạnh tranh lãnh thổ.
C. cạnh tranh văn hóa.
D. cạnh tranh chính tri.
Câu 3. Khẳng đinh nào sau đây không phải là nội dung cốt lõi của khái niệm cạnh tranh?

A. Tính chất của cạnh tranh.
B. Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.
C. Mục đích của cạnh tranh.
D. Đặc điểm của cạnh tranh.
Câu 4. Khẳng đinh nào sau đây là một trong những nội dung cốt lõi của khái niệm cạnh
tranh?
A. Đặc điểm của cạnh tranh.
B. Hình thức của cạnh tranh.
C. Tính chất của cạnh tranh.
D. Kich tính của cạnh tranh.
Câu 5. Một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là
A. sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu.
B. sự tồn tại của nhiều người tiêu dùng.
C. sự tồn tại của nhiều đia phương.
D. sự tồn tại của nhiều chế độ xã hội.
Câu 6. Cạnh tranh được hiểu là
A. sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế.
B. sự giành giật, tranh đấu giữa các chủ hàng.
C. sự tranh giành của cải trong xã hội của các tầng lớp.
D. sự tranh giành về quyền lợi giữa các chủ thể kinh tế.
Câu 7. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ra đời khi
A. xã hội loài người xuất hiện.
B. xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản.
C. sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện.
D. xã hội có phân chia giai cấp.
Câu 8. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng
hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là
A. khái niệm cạnh tranh.
B. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
C. mục đích của cạnh tranh.

D. tính hai mặt của cạnh tranh.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của cạnh tranh?
A. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
B. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
C. Giành điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
D. Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa.
Câu 10. Công ty X và công ty Z cùng cung cấp dich vụ truyền hình cáp. Nhưng công ty Z
có nhiều hình thức khuyến mãi hơn nên giành được nhiều hợp đồng dich vụ hơn so với
công ty X. Điều này thể hiện
12


A. khái niệm cạnh tranh.
B. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
C. mục đích của cạnh tranh.
D. tính hai mặt của cạnh tranh.
Câu 11. Công ty X và công ty Z cùng cung cấp dich vụ truyền hình cáp. Nhưng công ty Z
có nhiều hình thức khuyến mãi hơn nên giành được nhiều hợp đồng dich vụ hơn so với
công ty X. Điều này thể hiện mục đích nào của cạnh tranh?
A. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
B. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
C. Giành thi trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn hàng.
D. Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa.
Câu 12. Cửa hàng A và B cùng bán điện thoại. Do nắm bắt được nhu cầu của khách hàng
nên của hàng A thực hiện nhiều phương thức thanh toán khác nhau như trả góp lãi xuất
thấp thậm chí lãi xuất 0% nên thu hút được nhiều khách hàng và bán được nhiều sản phẩm
hơn của hàng B. Điều này thể hiện mục đích nào của cạnh tranh?
A. Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
B. Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa.
C. Giành ưu thế về phương thức thanh toán.

D. Giành ưu thế về nguồn lực sản xuất.
Câu 13. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh giữ vai trò là
A. một đòn bẩy của nền kinh tế.
B. một cán cân của nền kinh tế.
C. một động lực kinh tế.
D. một yếu tố của nền kinh tế.
Câu 14. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh tồn tại hai mặt, đó là
A. mặt trắng và mặt đen.
B. mặt tích cực và mặt tiêu cực.
C. mặt bên trong và mặt bên ngoài.
D. mặt bên trái và mặt bên phải.
Câu 15. Nội dung nào sau đây không thể hiện là mặt tích cực của cạnh tranh?
A. Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học – kĩ thuật phát triển.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước để phát triển.
C. Làm cho môi trường bi suy thoái và mất cân bằng.
D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh?
A. Làm cho môi trường bi suy thoái và mất cân bằng.
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
C. Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thi trường.
D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước để phát triển.
Câu 17. Cạnh tranh lành mạnh được hiểu là
A. bằng mọi thủ đoạn để thu nhiều lợi nhuận về mình.
B. giành giật khách để mua hàng của mình.
C. làm cho nền kinh tế ổn đinh và phát triển.
D. chèo kéo khách hàng bằng mọi thủ đoạn.
13


Câu 18. Nội dung nào sau đây không thể hiện cạnh tranh lành mạnh?

A. Cạnh tranh theo quy đinh của pháp luật về kinh doanh.
B. Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thi trường.
C. Kết quả của cạnh tranh làm cho nền kinh tế phát triển.
D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước để phát triển.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không thể hiện mặt tiêu cực của cạnh tranh?
A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước để phát triển.
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương để giành lợi nhuận.
C. Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thi trường.
D. Làm cho môi trường bi suy thoái và mất cân bằng.
Câu 20. Anh H là chủ cơ sở sản xuất gỗ tự nhiên. Vì cần nguồn nguyên liệu để sản xuất
nên anh H đã thuê một số thanh niên vào rừng trộm khai thác gỗ. Hành vi anh H và một số
thanh niên thể hiện nội dung mặt tiêu cực nào sau đây của cạnh tranh?
A. Làm cho môi trường bi suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương để giành lợi nhuận.
C. Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thi trường.
D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước để phát triển.
Câu 21. Cửa hàng ăn uống X đã sử dụng những thực phẩm không rõ nguồn gốc, không
đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm làm thức ăn cho khách hàng là hành vi tiêu
cực nào sau đây của cạnh tranh?
A. Làm cho môi trường bi suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương để giành lợi nhuận.
C. Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thi trường.
D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước để phát triển.
Câu 22. Gần vào đầu năm học, một số người đã đi thu gom sách giáo khoa các cấp học để
đến đầu năm học ngoài các hiệu sách không còn đủ sách giáo khoa bán, từ đó họ bán giá
gấp 1,5 đến 2 lần giá gốc. Đây là hành vi tiêu cực nào sau đây của cạnh tranh?
A. Làm cho môi trường bi suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương để giành lợi nhuận.
C. Đầu cơ, tích trữ gây rối loạn thi trường.
D. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước để phát triển.

BÀI 5
CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Câu 1. Khi là người mua hàng trên thi trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung = Cầu.
B. Cung > Cầu.
C. Cung < Cầu.
D. Cung # cầu.
Câu 2. Khi là người bán hàng trên thi trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A. Cung = Cầu. B. Cung > Cầu.
C. Cung < Cầu.
D. Cung # cầu.
Câu 3. Khối lượng hàng hóa, dich vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất
đinh tương ứng với giá cả và thu nhập xác đinh là khái niệm
A. cung.
B. cầu.
C. hàng hóa.
D. thi trường.
14


Câu 4. Khái niệm cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa còn được hiểu là
A. nhu cầu có khả năng thanh toán.
B. nhu cầu chưa có khả năng thanh toán.
C. bất cứ nhu cầu nào của con người.
D. nhu cầu tối thiểu của con người.
Câu 5. Khái niệm cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa gắn liền với chủ thể nào sau
đây?
A. Người anh hùng.
B. Người tiêu dùng.
C. Người quân tử.

D. Người kiến tạo.
Câu 6. Khối lượng hàng hóa, dich vụ hiện có trên thi trường và chuẩn bi đưa ra thi trường
trong một thời kì nhất đinh, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản
xuất xác đinh là khái niệm
A. cung.
B. cầu.
C. canh tranh.
D. thi trường.
Câu 7. Đối lượng hàng hóa, dich vụ nào sau đây không gắn liền với khái niệm cung?
A. Hàng hóa được bày bán trên các cửa hàng, siêu thi.
B. Hàng hóa đang lưu trong các kho dự trữ.
C. Hàng hóa đã được người mua về để sử dụng.
D. Hàng hóa chuẩn bi xuất khẩu ra nước ngoài.
Câu 8. Đối lượng hàng hóa, dich vụ nào sau đây gắn liền với khái niệm cung?
A. Hàng hóa đã được người mua về để sử dụng.
B. Hàng hóa đang sản xuất nhưng chưa hoàn thiện.
C. Hàng hóa đã bi hỏng, không thể sử dụng được.
D. Hàng hóa được bày bán trên các cửa hàng, siêu thi.
Câu 9. Trên thi trường, giá cả của từng hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn
A. giá tri sử dụng của hàng hóa.
B. giá tri của hàng hóa.
C. số lượng cung của hàng hóa.
D. số lượng cầu của hàng hóa.
Câu 10. Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động qua lại giữa
A. người bán với người mua.
B. người bán với người bán.
C. người mua với người mua.
D. giá tri và giá tri sử dụng.
Câu 11. Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa những người sản xuất
với những người tiêu dùng diễn ra trên thi trường để xác đinh

A. số lượng hàng hóa, dich vụ trên thi trường.
B. giá cả và số lượng hàng hóa, dich vụ trên thi trường.
C. số lượng người mua trên thi trường.
D. số lượng người bán trên thi trường.
15


Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của quan hệ cung - cầu?
A. Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.
C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi trường.
D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 13. Nội dung nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cung - cầu?
A. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.
C. Thừa nhận giá tri và giá tri sử dụng của hàng hóa.
D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 14. Khi cung tăng lên, sản xuất, kinh doanh mở rộng, lượng cung hàng hóa tăng lên và
ngược lại khi cầu giảm xuống, sản xuất, kinh doanh thu hẹp, lượng cung hàng hóa giảm
xuống là biểu hiện nào sau đây của quan hệ cung – cầu?
A. Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.
C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi trường.
D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 15. Vào mùa hè, cửa hàng anh H kinh doanh nước giải khát, thấy lượng khách ngày
nào cũng đông, không đủ chỗ ngồi cho khách nên anh H đã mở rộng thêm diện tích cửa
hàng, tăng thêm số lượng bàn ghế cho khách ngồi là biểu hiện nội dung nào sau đây của
quan hệ cung – cầu?
A. Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.

C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi trường.
D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 16. Vào mùa đông, cửa hàng anh H kinh doanh nước giải khát, thấy lượng khách ngày
càng ít nên anh H đã thu hẹp diện tích cửa hàng, giảm số lượng nhân viên phục vụ là biểu
hiện nội dung nào sau đây của quan hệ cung – cầu?
A. Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.
C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi trường.
D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 17. Nhận đinh nào sau đây là đúng về biểu hiện cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi
trường?
A. Khi cầu tăng lên, sản xuất, kinh doanh mở rộng, lượng cung hàng hóa tăng lên.
B. Khi cầu giảm xuống, sản xuất thu hẹp, lượng cung hàng hóa giảm xuống.
C. Khi giá cả tăng lên, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, lượng cung tăng lên.
D. Khi cung lớn hơn cầu và cung nhỏ hơn cầu đều ảnh hưởng đến giá cả thi trường.
Câu 18. Nhận đinh nào sau đây là không đúng về biểu hiện cung – cầu ảnh hưởng đến giá
cả thi trường?
A. Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả thi trường thấp hơn giá tri hàng hóa.
B. Khi cầu tăng lên, sản xuất mở rộng, lượng cung hàng hóa tăng lên.
C. Khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả thi trường cao hơn giá tri hàng hóa.
D. Khi cùng bằng cầu, giá cả thi trường bằng giá tri hàng hóa.
16


Câu 19. Vào cuối mùa đông, nhu cầu mua quần áo mùa đông giảm xuống các cửa hàng
bán quần áo mùa đông thường bán đại hạ giá để bán lấy vốn gốc thậm chí chấp nhận lỗ
vốn là biểu hiện nào sau đây của quan hệ cung – cầu?
A. Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.
C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi trường.

D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 20. Khi giá cả tăng lên, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, lượng cung tăng lên và
ngược lại, khi giá cả giảm xuống các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, lượng cung giảm
xuống là biểu hiện nào sau đây của quan hệ cung – cầu?
A. Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.
C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi trường.
D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 21. Khi giá cả giảm xuống thì cầu có xu hướng tăng lên và ngược lại khi giá cả tăng
lên thì cầu có xu hướng giảm xuống là biểu hiện nào sau đây của quan hệ cung – cầu?
A. Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.
C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi trường.
D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 22. Vào đầu mỗi năm học, nhu cầu về sách vở bút mực lớn nên các cửa hàng kinh
doanh sách vở thường rất đông khách nên giá cả các mặt hàng này cũng thường cao hơn so
với những tháng còn lại là thể hiện nội dung nào sau đây của quan hệ cung – cầu?
A. Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B. Cung - cầu ăn khớp với nhau.
C. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thi trường.
D. Giá cả thi trường ảnh hưởng đến cung – cầu.
Câu 23. Nhà nước điều tiết quan hệ cung – cầu trên thi trường bằng cách nào sau đây?
A. Khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh thu hẹp hoặc mở rộng sản xuất.
B. Giảm nhu cầu mua sắm các mặt hàng khi giá cả tăng cao.
C. Sử dụng pháp luật, chính sách nhằm cân đối lại cung - cầu.
D. Buộc các cơ sở sản xuất tạm dừng sản xuất trong một thời gian nhất đinh.
Câu 24. Nội dung nào sau đây là sự vận dụng quan hệ cung – cầu của Nhà nước?
A. Khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh thu hẹp hoặc mở rộng sản xuất.
B. Giảm nhu cầu mua sắm các mặt hàng khi giá cả tăng cao.
C. Sử dụng pháp luật, chính sách nhằm cân đối lại cung - cầu.

D. Buộc các cơ sở sản xuất tạm dừng sản xuất trong một thời gian nhất đinh.
Câu 25. Khi có sự chênh lệnh giữa giá xăng dầu trong nước và giá xăng dầu nhập khẩu từ
nước ngoài chưa đủ lớn để điều chỉnh giá xăng dầu trong nước thì nhà nước cần sử dụng
biện pháp nào sau đây?
A. Cấm không cho nhập khẩu xăng dầu.
B. Hạn chế nhập khẩu xăng dầu.
C. Sử dụng quỹ bình ổn xăng dầu.
D. Sử dụng lượng xăng dầu dự trữ.
17


Câu 26. Người sản xuất, kinh doanh vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách nào sau đây
để tránh bi thua lỗ trong sản xuất, kinh doanh?
A. Tiếp tục mở rộng sản xuất, kinh doanh trong một thời gian nhất đinh.
B. Tạm dừng sản xuất, kinh doanh trong một thời gian nhất đinh.
C. Chuyển sang kinh doanh mặt hàng thi trường đang có nhu cầu.
D. Không tham gia sản xuất, kinh doanh trong một thời gian nhất đinh.
Câu 27. Khi cung lớn hơn cầu, để duy trì sản xuất người sản xuất kinh doanh cần vận dụng
quan hệ cung – cầu bằng cách nào sau đây cho hợp lí?
A. Thu hẹp sản xuất, giảm số lượng lao động.
B. Mở rộng sản xuất, tăng số lượng lao động.
C. Đổi mới dây truyền sản xuất.
D. Thay đổi nguồn nguyên liệu sản xuất.
Câu 28. Khi cung nhỏ hơn cầu của hàng hóa A, để có lãi và đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng, người sản xuất kinh doanh cần vận dụng quan hệ cung – cầu bằng cách nào sau
đây cho hợp lí?
A. Thu hẹp sản xuất, kinh doanh.
B. Mở rộng sản xuất, kinh doanh.
C. Chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác.
D. Thay đổi nguồn nguyên liệu sản xuất.

Câu 29. Nội dung nào sau đây không phải là sự vận dụng quan hệ cung – cầu của người
tiêu dùng?
A. Chờ giá hàng hóa đó giảm xuống mới mua.
B. Chuyển sang mua mặt hàng khác có giá thấp hơn.
C. Giảm nhu cầu mua hàng đó khi giá tăng cao.
D. Chuyển sang sản xuất, kinh doanh mặt hàng khác.
Câu 30. Nội dung nào sau đây là sự vận dụng quan hệ cung – cầu của người tiêu dùng?
A. Thu hẹp sản xuất, kinh doanh.
B. Mở rộng sản xuất, kinh doanh.
C. Giảm nhu cầu mua hàng khi giá tăng cao.
D. Chuyển sang sản xuất mặt hàng khác.

18


BÀI 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Câu 1. Các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động thủ công dựa trên sự phát triển của công nghiệp có khí là
quá trình
A. tự động hóa.
B. toàn cầu hóa.
C. công nghiệp hóa.
D. hiện đại hóa.
Câu 2. Quá trình ứng dụng và trang bi những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến,
hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dich vụ và quản lí kinh tế - xã hội là quá trình
A. quốc tế hóa.
B. toàn cầu hóa.
C. công nghiệp hóa.
D. hiện đại hóa.

Câu 3. Khái niệm công nghiệp hóa gắn liền với cuộc cách mạng nào sau đây?
A. Cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất.
B. Cách mạng kĩ thuật lần thứ hai.
C. Cách mạng tư sản.
19


D. Cách mạng dân tộc dân chủ.
Câu 4. Khái niệm hiện đại hóa gắn liền với cuộc cách mạng nào sau đây?
A. Cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất.
B. Cách mạng kĩ thuật lần thứ hai.
C. Cách mạng tư sản.
D. Cách mạng dân tộc dân chủ.
Câu 5. Phạm vi của quá trình công nghiệp hóa diễn ra ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Sản xuất.
B. Dich vụ.
C. Quản lí kinh tế - xã hội.
D. Tất cả các lĩnh vực.
Câu 6. Phạm vi của quá trình hiện đại hóa diễn ra ở lĩnh vực nào sau đây?
A. Sản xuất, kinh doanh.
B. Dich vụ.
C. Quản lí kinh tế - xã hội.
D. Tất cả các lĩnh vực.
Câu 7. Mục đích của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là gì?
A. Tạo ra nguồn lao động chất lượng cao.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước.
C. Tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
D. Giảm các chi phí trong quá trình sản xuất.
Câu 8. Lí do nào sau đây không phải là cơ sở để công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện
đại hóa là gì?

A. Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kĩ thuật.
B. Yêu cầu thực hiện mô hình công nghiệp hóa phát triển rút ngắn hiện đại.
C. Xu hướng toàn cầu hóa mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành CNH muộn.
D. Cơ cấu lao động trong các ngành chưa đảm bảo cân bằng.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa?
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
B. Do cơ cấu vùng lãnh thổ chưa phù hợp với sự phát triển kinh tế.
C. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về mọi mặt.
D. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa?
A. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập quốc tế.
Câu 11. Nội dung nào sau đây là tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa?
A. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
20


D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập quốc tế.
Câu 12. Nội dung nào sau đây là tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa?
A. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về mọi mặt.

D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tự chủ gắn với hội nhập quốc tế.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa?
A. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa?
A. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về mọi mặt.
Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa?
A. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Câu 16. Nội dung nào sau đây là tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa?
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
B. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
C. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về mọi mặt.
D. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Câu 17. Nội dung nào sau đây là tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa?
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về mọi mặt.

D. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa?
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
B. Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
C. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về mọi mặt.
D. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
21


Câu 19. Nội dung nào sau đây là tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa?
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa hơn về mọi mặt.
C. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Câu 20. Sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại tạo tiền đề cho nền
văn hóa mới xã hội chủ nghĩa phát triển theo hướng hiện đại thể hiện tác dụng nào của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
D. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 21. Hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất đã đổi mới dây chuyền sản xuất làm cho năng suất
lao động ngày càng tăng, sản phầm sản xuất ra ngày càng nhiều thể hiện tác dụng nào của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Tạo tiền đề để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
B. Tạo tiền đề để phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Tạo tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
D. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Câu 22. Nội dung nào sau đây không thể hiện sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Giảm tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp.
Câu 23. Người nông dân chuyển từ sử dụng sức kéo của trâu bò là chính sang sử dụng máy
cày để làm ruộng là thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
Câu 24. Việc sử dụng Robot thay thế sức lao động của con người ở các lĩnh vực sản xuất
nặng nhọc, độc hại là thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại.
C. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
Câu 25. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa bằng cách nào sau đây?
A. Chuyển từ nền kinh tế dựa trên kĩ thuật thủ công sang dựa trên kĩ thuật cơ khí.
B. Chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp.
C. Chuyền từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp.
D. Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức.
22


Câu 26. Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
bằng cách nào sau đây?
A. Chuyển từ nền kinh tế dựa trên kĩ thuật thủ công sang dựa trên kĩ thuật cơ khí.

B. Chuyển từ quan hệ sản xuất nhỏ lên quan hệ sản xuất lớn, hiện đại.
C. Chuyền từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp.
D. Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức.
Câu 27. Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu
A. ngành kinh tế và thành phần kinh tế.
B. vùng kinh tế và ngành kinh tế.
C. vùng kinh tế và thành phần kinh tế.
D. ngành, vùng và thành phần kinh tế.
Câu 28. Nội dung cốt lõi của cơ cấu kinh tế là
A. cơ cấu ngành kinh tế.
B. cơ cấu thành phần kinh tế.
C. cơ cấu vùng kinh tế.
D. chuyển dich cơ cấu kinh tế.
Câu 29. Chuyển dich cơ cấu kinh tế được hiểu là
A. chuyển dich trong nội bộ ngành kinh tế.
B. chuyển dich giữa các ngành kinh tế.
C. chuyển dich giữa các vùng kinh tế.
D. chuyển dich giữa các thành phần kinh tế.
Câu 30. Đi đôi với sự chuyển dich cơ cấu kinh tế thì phải chuyển dich
A. cơ cấu lao động.
B. cơ cấu thi trường.
C. cơ cấu xuất nhập khẩu.
D. cơ cấu cung – cầu.
Câu 31. Xu hướng chuyển dich cơ cấu ngành kinh tế nào sau đây là hợp lí ở nước ta hiện
nay?
A. Cơ cấu nông – công nghiệp – dich vụ.
B. Cơ cấu công – nông nghiệp.
C. Cơ cấu công – nông nghiệp – dich vụ.
D. Cơ cấu nông nghiệp và dich vụ.
Câu 32. Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của CNH-HĐH
đất nước.
B. Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn những ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh
cao.
C. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH
đất nước.
D. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

23


BÀI 7
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
Câu 1. Ở nước ta hiện nay có mấy thành phần kinh tế?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 2. Yếu tố để phân biệt các thành phần kinh tế là quan hệ sở hữu về
A. tư liệu sản xuất.
B. sức lao động.
C. đối tượng lao động.
D. cơ cấu kinh tế.
Câu 3. Kinh tế Nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào sau đây về tư liệu sản xuất?
A. Nhà nước.
B. Tư bản nhà nước.
C. Kết hợp nhà nước và tư bản.
D. Tập thể.
Câu 4. Thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất là thành

phần kinh tế nào?
A. Nhà nước.
B. Tập thể.
C. Tư bản nhà nước.
24


D. Kết hợp nhà nước và tư bản.
Câu 5. Hình thức nào sau đây không phải thuộc thành phần kinh tế nhà nước?
A. Doanh nghiệp nhà nước.
B. Quỹ dự trữ quốc gia.
C. Quỹ bảo hiểm nhà nước.
D. Liên doanh dầu khí Việt – Xô.
Câu 6. Hình thức nào sau đây thuộc thành phần kinh tế nhà nước?
A. Doanh nghiệp tư nhân.
B. Quỹ dự trữ quốc gia.
C. Kinh tế hộ gia đình.
D. Liên doanh dầu khí Việt – Xô.
Câu 7. Ở nước ta kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào?
A. Chủ đạo, nắm giữ các vi trí, lĩnh vực then chốt trong nền kinh tế.
B. Là một trong những động lực của nền kinh tế quốc dân.
C. Là động lực duy nhất của nền kinh tế quốc dân.
D. Giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.
Câu 8. Doanh nghiệp nào sau đây không thuộc thành phần kinh tế nhà nước?
A. Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
B. Tổng công ty Quản lí Bay Việt Nam.
C. Doanh nghiệp tư nhân Hùng Dũng.
D. Công ty Sổ xố điện toán Việt Nam.
Câu 9. Doanh nghiệp nào sau đây thuộc thành phần kinh tế nhà nước?
A. Công ty cổ phần máy tính Đại Dương.

B. Tổng công ty Quản lí Bay Việt Nam.
C. Doanh nghiệp tư nhân Hùng Dũng.
D. Liên đoàn Luật sư Hồng Hà.
Câu 10. Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào sau đây về tư liệu sản xuất?
A. Tư nhân.
B. Nhà nước.
C. Nước ngoài.
D. Hỗn hợp.
Câu 11. Thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất là thành
phần kinh tế?
A. nhà nước.
B. tập thể.
C. tư nhân.
D. tư bản nhà nước.
Câu 12. Hợp tác xã là đơn vi kinh tế được xây dựng trên nguyên tắc nào sau đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi.
B. Phổng thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
C. Tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ.
D. Tự do, không dựa trên bất cứ nguyên tắc nào.
Câu 13. Trong thành phần kinh tế tập thể, hình thức hợp tác nào là nòng cốt?
A. Công ty cổ phần.
25


×