Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

1.5. Tổ chức cung cấp vật tư và công tác vận chuyển trong xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 21 trang )

1.5. Tổ chức cung cấp vật t và công tác vận chuyển
trong xây dựng công trình

1.5.1. tổ chức cung cấp vật t trong xây dựng công trinh

1.5.1.1. Khái niệm.
Vật t (còn gọi là vật liệu - kỹ thuật) bao gồm những t liệu sản
suất để tiến hành quá trình sản xuất ở xí nghiệp, công trờng.
Trong xây dựng đờng ô tô thì vật t chủ yếu bao gồm những vật
liệu xây dựng (đá, cát, xi măng, nhựa đờng, sắt thép) và
những thiết bị, máy móc, dụng cụ cần dùng trong quá trình thi
công.
Công tác cung cấp vật t tiến hành đợc kịp thời đều đặn sẽ
tạo điều kiện cho công tác xây lắp tiến hành đợc đều đặn và
liên tục. Nếu tổ chức cung cấp vật t không kịp thời, bị ngừng trệ
sẽ làm gián đoạn quá trình thi công, ảnh hởng xấu đến việc
hoàn thành nhiệm vụ của công trờng.
1.5.1.2. Nhiệm vụ của công tác cung cấp vật t.
Nhiệm vụ chung của công tác cung cấp vật t là:
a. Phải đảm bảo thỏa mãn yêu cầu của thi công, không để xảy ra
hiện tợng ngừng sản xuất vì thiếu vật liệu.
b. Phải đảm bảo thỏa mãn yêu cầu sử dụng vốn lu động hợp lý, tiết
kiệm và không để vốn lu động bị ứ đọng
Nhiệm vụ cụ thể của công tác cung cấp vật t của các công ty
xây dựng đờng ô tô là:
- Xác định khối lợng các vật t cần thiết: vật liệu xây dựng, cấu
kiện đúc sẵn, xe máy, xăng dầu, dụng cụ, quần áo lao độngđể
phục vụ thi công.
- Làm thủ tục cần thiết để đặt, nhập, chuyên chở vật liệu cho
công trờng trong thời hạn yêu cầu của thiết kế tổ chức thi công.
- Tổ chức tiếp nhận, bảo quản, đa đến địa điểm thi công và cấp


phát vật t.
- Kiểm tra việc thực hiện các định mức sử dụng vật liệu của công
trờng.
Trong xây dựng công trình thì giá thành vật liệu chiếm 50
70% tổng giá thành công trình, khối lợng vất liệu sử dụng đặc
biệt lớn, do đó công tác cung cấp vật t có một ý nghĩa quyết định


đến tiến độ thi công và ảnh hởng rất lớn đến giá thành công
trình. Vì vậy cần chú trọng cải tiến việc cung cấp vật liệu xây
dựng theo hớng cung ứng tại chỗ cho từng khu vực xây dựng, bớt
đầu mối, bớt khâu trung gian.
1.5.1.3. Tổ chức các kho bãi vật liệu.
Quá trình vận chuyển vật liệu từ khi mới sản xuất cho đến khi
sử dụng có thể liên tục hoặc gián đoạn một thời gian. Trong thời
kỳ gián đoạn này, vật liệu đợc bảo quản ở các kho bãi. Bảo quản
vật liệu ở các kho bãi một thời gian nào đó trớc khi sử dụng không
những tạm thời để ứ đòng một số vốn lu động mua sắm các
vật liệu đó mà còn tốn thêm một số chi phí để xây dựng kho
bãi, để bảo quản và bốc rỡ vật liệu. Vì vậy tốt nhất nên nhập
thẳng vật liệu từ nơi chuẩn bị đến nơi thi công và sử dụng
ngay. Tuy nhiên, do công tác chuẩn bị và vận chuyển vật liệu khá
phức tạp, tốc độ chuẩn bị và vận chuyển vật liệu đến hiện trờng thờng khó phù hợp với tốc độ sử dụng, nên cần có một số vật
liệu dự trữ nhất định ở hiện trờng mới đảm bảo đợc quá trình
tiến hành xây dựng liên tục. Những vật liệu dự trữ này đợc bảo
quản ở các kho bãi . Các kho bãi đợc bố trí thích hợp để tiến hành
các bớc nghiệp vụ sau:
- Bốc dỡ vật liệu chở đến.
- Vận chuyển vật liệu trong nội bộ kho bãi.
- Bảo quản tốt các vật liệu đã nhập kho về số lợng và chất lợng.

- Bốc dỡ vật liệu ở kho bãi lên xe để đa đến nơi thi công.
1.5.1.3.1. Theo ý nghĩa, ngời ta chia các kho bãi vật liệu
thành các kho hiện trờng và kho trung chuyển.
+ Kho bãi hiện trờng: đợc xây dựng cạnh nơi sử dụng vật liệu trên
tuyến hoặc trong khu vực các xí nghiệp sản xuất phụ. Ví dụ các
đống đá dăm đổ dọc lề đờng, kho xi măng ở xí nghiệp Bê tông xi
măng, bể chứa nhựa ở xí nghiệp Bê tông nhựa.
+ Kho bãi trung chuyển: để tiếp nhận và bảo quản tạm thời vật liệu
và hàng hóa chở đến theo đờng sắt hoặc đờng thủy và thờng đợc xây dựng gần ga xe lửa hoặc bến sông rồi sau đó dùng ô tô để
đa vật liệu đến nơi sử dụng. Ví dụ các bãi đá cạnh các máy nghiền


sàng và các mỏ đá, các kho Bê tông nhựa rải nguội và nhũ tơng
cạnh xí nghiệp gia công nhựa đờng cũng thuộc về loại kho bãi
trung chuyển.
Cần phải tận dụng giảm đến mức tối thiểu số kho bãi trung
chuyển và nhất thiết không đợc tổ chức hai hoặc ba nơi trung
chuyển vật liệu để giảm chi phí kho bãi.
1.5.1.3.2. Về mặt cấu tạo, ngời ta chia kho bãi thành các loại
sau:
a. Kho bãi lộ thiên: Dùng để bảo quản các loại vật liệu mà tính
chất không thay đổi dới tác dụng của ma nắng, ví dụ đá, cát, cuội,
sỏi...Kinh phí ban đầu để xây dựng các kho bãi này thờng chỉ
gồm chi phí để san mặt bằng và đảm bảo thoát nớc cho diện tích
bãi đó. Đôi khi còn phải dùng sỏi, sạn, xỉ than hoặc vôi để gia cố
đáy bãi giữ cho vật liệu không bị dính bẩn.
- Bộ phận chủ yếu trong chi phí kho bãi ở các bãi lộ thiên là chi phí
bốc dỡ khi tiếp nhận và cấp phát vật liệu, vì vậy nên cố gắng sử
dụng các loại máy bốc dỡ có năng suất cao để giảm bớt chi phí này.
- Phần lớn các loại vật liệu xây dựng đờng đợc bảo quản ở các bãi lộ

thiên và chất thành đống lớn. Nếu đánh đống bằng thủ công thì
mỗi đống không cao quá 2m vì vừa tốn nhiều sức lao động, vừa
chiếm nhiều mặt bằng. Thông thờng thì hay dùng băng chuyền
để đánh đống các vật liệu này.
- Có thể dùng máy xúc một gầu, máy xúc nhiều gầu (guồng xúc) máy
xúc vợtđể bốc vật liệu rời từ đống vật liệu lên xe tải.
- Để giảm bớt mặt bằng bị đống vật liệu chiếm chỗ và để cho nớc
ma khỏi cuốn trôi vật liệu, nên làm các ke chắn bằng ván gỗ hoặc
xây tờng thấp quây quanh đống vật liệu.


Dùng băng chuyền để bốc dỡ và đánh đống vật liệu rời các
bãi lộ thiên
1. Băng chuyền.
2. Tời kéo bàn gạt để gạt vật liệu từ toa xe
xuống.
3. Bàn gạt.
4. Dây kéo.
5. Dây điện điều khiển tời.
6. Thùng
phễu
7. Tờng chắn
b. Kho có mái che: Dùng để bảo quản các vật liệu mà tính chất
không thay đổi (hoặc ít bị thay đổi) khi nhiệt độ và độ ẩm không
khí thay đổi, nhng sẽ bị h hỏng nếu chịu sự tác động trực tiếp của
ma nắng. Các loại vật liệu này gồm có: gỗ xẻ và các sản phẩm bằng gỗ,
kim loại, tôn, giấy dầu dùng trong xây dựng...chi phí để xây dựng và
trang bị cho loại kho này tơng đối nhỏ.
c. Kho kín: Dùng để bảo quản xi măng và bột đá chứa trong các bao,



vôi cục, các dụng cụ lao động...Các kho kín bảo quản vật liệu khá tốt,
nhng thờng khó cơ giới hóa khâu xếp dỡ. Để cho việc bốc xếp vật liệu
từ xe ô tô hoặc từ toa xe vào kho đợc dễ dàng, nên tôn cao sàn xe
bằng cao trình của sàn xe.
d. Các kho đặc biệt: Để bảo quản vật liệu cần có điều kiện bảo
quản đặc biệt và cần các thiết bị phức tạp để bốc dỡ và vận chuyển
trong nội bộ kho. Ví dụ các bể chứa nhựa bitum và guđrông không
đóng thùng, các kho xi măng rời và bột đá...Giá thành xây dựng và chi
phí khai thác của các kho này thờng rất lớn, nên khi xây dựng chúng
cần phải tính toán cẩn thận.
Ví dụ: Lập biểu đồ yêu cầu vật liệu đá dăm để xây dựng lớp
móng đá dăm và để cung cấp cho xí nghiệp bê tông nhựa sản xuất
hỗn hợp Bê tông nhựa xây dựng mặt đờng. Thể hiện trên hình 4.2.
Theo số liệu thiết kế thì đoạn đờng từ km0 km10 sẽ xây dựng
mặt đờng Bê tông nhựa một lớp , chiều dày lớp móng đá dăm là 20cm
(khối lợng đá dăm cần là 18200m 3). Đoạn từ km10 km16 sẽ xây dựng
mặt đờng Bê tông nhựa 2 lớp trên lớp móng đá dăm dày 16cm (khối lợng đá dăm cần là 8760m3).
Tổng số đá dăm yêu cầu: đá dăm cỡ 40 70mm để làm lớp móng
là 26960m3. Đá dăm cỡ 15 40mm cho xí nghiệp Bê tông nhựa là
7360m3. Đá mạt cỡ 15 25mm cho xí nghiệp Bê tông nhựa là 1920m 3.

Ví dụ : Về biểu đồ nhập và xuất các loại đá dăm thể hiện trong

hình 4.3.


Trong đó :
I, II, III : Các đờng xuất.
IV, V, VI: Các đờng nhập.

I, IV: Đá dăm cỡ 40 70mm làm lớp móng.
II, V: Đá dăm cỡ 25 40mm của xí nghiệp Bê tông nhựa.
III, VI: Đá dăm cỡ 15 25mm của xí nghiệp Bê tông

nhựa.
Đá dăm vận chuyển đến công trờng theo đờng sắt.
Trên biểu đồ nhập vật liệu đã cho trớc thời hạn vận chuyển đá
dăm đến xí nghiệp bê tông nhựa để sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa
và thời hạn vận chuyển đá dăm đến nơi thi công để xây dựng lớp
móng. Đá dăm đợc chuyển thẳng từ ga xe lửa đến tuyến đờng thi
công để khỏi phải xây dựng các kho bãi trung chuyển.
Để giảm bớt số toa xe sử dụng hàng tháng, việc vận chuyển đá
dăm đợc tiến hành trớc khi khởi công từ 1,5 2 tháng, đá dăm làm lớp
móng chở trớc 2 tháng, mỗi tháng 5000m3, đá dăm 25 40mm cho xí
nghiệp bê tông nhựa cũng chuyển đến trớc khi sử dụng là 2 tháng, mỗi
tháng 1500m3, đá dăm cỡ 15 25mm chở đến trớc khi sử dụng 1,5
tháng, mỗi tháng 1000m3. Trên biểu đồ việc nhập đá dăm đợc quy ớc
bằng các đoạn thẳng.
Trong thực tế việc nhập đá dăm đợc tiến hành theo từng đợt, mỗi
tháng 2 3 lần. Vì vậy trên biểu đồ đã bố trí một khối lợng vật liệu
dự trữ đủ dùng trên 1 tháng cho những vật liệu của xí nghiệp bê tông
nhựa và trên 3 tuần cho đá dăm dùng làm lớp móng.
Khi vẽ biểu đồ cần chú ý:
- Các đờng xuất và nhập vật liệu không đợc cắt nhau, nếu chúng cắt
nhau thì chứng tỏ tốc độ vận chuyển vật liệu đã vạch ra không thỏa
mãn yêu cầu thi công.
- Từ giao điểm giữa đờng nằm ngang với đờng xuất và đờng nhập
vật liệu hạ xuống trục hoành ta sẽ đợc khối lợng vật liệu dự trữ theo nh



tỉ lệ vẽ biểu đồ. Ví dụ trên hình 4.3 ta tìm đợc khối lợng đá dăm dự
trữ lớn nhất đến xây dựng lớp móng trong ngày khởi công (đầu tháng
5) là 17000m3 hoặc 63% tổng số vật liệu yêu cầu. Khối lợng dự trữ
vật liệu sẽ giảm dần trong quá trình thi công vì tốc độ nhập vật liệu
vào chậm hơn tốc độ xuất vật liệu ra.
1.5.2. tổ chức công tác vận chuyển trong thi công đờng ô tô

1.5.2.1. Phân loại công tác vận chuyển.
Trong quá trình xây dựng đờng ô tô cần phải vận chuyển một
khối lợng rất lớn các vật liệu xây dựng và mặt hàng khác. Việc tổ chức
công tác vận chuyển ảnh hởng rất lớn đến việc tổ chức thi côg xây
lắp và tổ chức sản xuất ở các xí nghiệp sản xuất phụ, do đó ảnh hởng rất nhiều đến thời hạn thi công và giá thành của toàn bộ công
trình.
1.5.2.1.1. Dựa theo ý nghĩa, theo loại phơng tiện vận chuyển sử dụng
và cự ly vận chuyển, ngời ta thờng chia các công tác vận chuyển trong
xây dựng đờng ô tô thành 3 nhóm sau đây:
Nhóm I: Gồm các công tác vận chuyển là một bộ phận hợp thành
của quá trình thi công xây lắp và đợc thực hiện trong phạm vi các bãi
thi công của từng công trình. Các công tác đó bao gồm:
- Vận chuyển đất để xây dừng nền đờng trên một cự ly ngắn (50
500 1000m) bằng các loại máy làm đất nh máy ủi, máy xúc chuyển
hoặc bằng các công cụ cải tiến và nhân lực.
- Vận chuyển các vật liệu xây dựng nh đá, gạch, kim loại, các khối bê
tông, gỗ...để xây dựng cầu cống và nhà ở từ các kho của công trờng
đến nơi thi công bằng băng chuyền, cần trục thi công, máy nâng
hàng tự hành hoặc bằng công cụ cải tiến nhân lực.
Khi lập dự toán không xác định riêng giá thành các công tác vận
chuyển thuộc nhóm I này mà tính chung vào giá thành của công tác
xây lắp.
Nhóm II: Gồm các công tác vận chuyển thuộc quá trình công

nghệ của các xí nghiệp sản xuất và đợc tiến hành trong nội bộ khu
vực của xí nghiệp đó. Các công tác đó là:
- Vận chuyển đá dăm, cát, sỏi, sạn từ các đống đến máy trộn và thiết
bị cân đong theo băng chuyền, đờng dây cáp, goòng, máy ủi...
- Vận chuyển xi măng, bột đá, vôi...từ các kho đến máy trộn và thiết
bị cân đong theo băng chuyền hoặc đờng ống.
- Vận chuyển nhựa, bitum, nhựa guđrong, nhiên liệu lỏng các loại, nớc...theo các đờng ống.
- Vận chuyển các khung cốt thép, các cấu kiện bê tông đúc sẵn trong
phạm vi của bãi đúc cấu kiện, từ nơi sản xuất đến kho, vận chuyển
hỗn hợp bê tông nhựa từ máy trộn đến nơi rải.


- Vận chuyển đá trong nội bộ mỏ đá, từ nơi gia công đến máy
nghiền và phân loại đá theo băng chuyền, đờng goòng.
Giá thành công tác vận chuyển thuộc nhóm II này nằm trong giá
thành chế tạo sản phẩm của xí nghiệp sản xuất phụ
Nhóm III: Gồm các công tác vận chuyển đóng vai trò liên hệ
giữa công tác chuẩn bị và công tác xây lắp. Các công tác đó là:
- Đa vật liệu xây dựng, các cấu kiện đúc sẵn từ các mỏ và các xí
nghiệp đến các kho trung chuyển hoặc các kho hiện trờng theo đờng sắt hoặc đờng thủy.
- Vận chuyển các vật liệu nói trên từ các kho và cơ sở trung chuyển
đến nơi sử dụng.
- Vận chuyển các vật liệu xây dựng địa phơng, các cấu kiện đúc săn
và các bán thành phẩm do các xí nghiệp sản xuất phụ của công trờng
tự sản xuất lấy từ các xí nghiệp này đến nơi sử dụng.
Trong dự toán thờng tách riêng giá thành công tác vận chuyển này
ra (cũng có khi tính gộp luôn vào giá thành của vật liệu) giá thành của
nó bằng khoảng 20 30% tổng giá thành xây dựng.
1.5.2.1.2. Dựa theo phạm vi vận chuyển ngời ta còn chia công tác vận
chuyển thành vận chuyển bên ngoài và vận chuyển bên trong.

- Vận chuyển bên ngoài: Là công tác vận chuyển vật liệu từ các điểm
cung cấp nằm ngoài khu vực công trờng đến công trờng. Loại hàng
vận chuyển bên ngoài chủ yếu là các vật liệu công nghiệp (nh xi
măng, nhựa đờng, kim loại, chất đốt, dầu mỡ...) các vật liệu đá (nếu
trong khu vực công trờng không có đá).
- Vận chuyển bên trong: Là chuyên chở các hàng hóa xây dựng trong
nội bộ khu vực công trờng công trờng. Việc vận chuyển này hoàn toàn
do công trờng bố trí sắp xếp, không kể công cụ vận chuyển là của
riêng công trờng hay thuê của cơ quan khác và đợc tiến hành theo tiến
độ đã vạch ra, phù hợp với yêu cầu của quá trình thi công.
1.5.2.2. Xác định khối lợng vận chuyển và chọn phơng tiện
vận chuyển.
1.5.2.2.1. Xác định khối lợng vận chuyển.
Việc xác định khối lợng vận chuyển, tính bằng tấn.km, đợc tiến
hành trong quá trình thiết kế tổ chức thi công, khi đã biết nơi giao
hàng và nơi nhận hàng, số lợng hàng vận chuyển, thời hạn vận
chuyển, loại phơng tiện vận chuyển...
Tổng khối lợng vận chuyển của công trờng gồm khối lợng vật liệu
xây dựng, bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn, thiết bị, nhiên liệu,
hàng hóa phục vụ sinh hoạt...trong đó các loại vật liệu xây dựng, bán
thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn là những mặt hàng chủ yếu, chiếm
70 80% tổng khối lợng. Khối lợng các mặt hàng chủ yếu kể trên có
thể dựa theo tiến độ thi công để xác định một cách dễ dàng.


Khối lợng các thiết bị thi công thì dựa theo giá trị của chúng để
tính toán. Khối lợng các hàng hóa phục vụ sinh hoạt nh lơng thực, thực
phẩm và các đồ dùng sinh hoạt khác thì tính theo số công nhân của
công trờng, trung bình mỗi công nhân hàng năm từ 1,2 1,5 tấn.
Nhu cầu về nhiên liệu, chất đốt thì căn cứ vào điều kiện thực

tế của công trờng và mức độ cơ giới hóa mà ớc tính. Những hàng hóa
lặt vặt khác chiếm khoảng 15% khối lợng các hàng hóa kể trên.
Trong trờng hợp đã có tổng khối lợng vận chuyển yêu cầu H o nhng
không có yêu cầu vật liệu hàng hóa theo tiến độ thì tính lợng vận
chuyển trung bình hàng năm theo công thức:
Hn =

Ho
To

(T.km)

To: Thời gian thi công tình bàng năm.
Từ H n có thể tính ra khối lợng vận chuyển tính toán trong một ca
Hca theo công thức:
H ca =

Hn
.K
t

t: Số ngày làm công tác vận chuyển trong năm.
K : Hệ số xét đến việc vận chuyển không điều hòa, với đờng
sắt K=1,5, đờng ô tô K=1,2
1.5.2.2.2. Chọn phơng tiện vận chuyển.
Trong xây dựng đờng ngời ta thờng sử dụng các hình thức vận
chuyển khác nhau: Xe thô sơ các loại (xe cải tiến, xe súc vật kéo), ô tô,
máy kéo, đờng sắt, đờng goòng, băng chuyền, đờng ống...mỗi hình
thức vận chuyển đều có u điểm của nó và sử dụng trong những
điều kiện nhất định thì sẽ có hiệu quả. Để chọn hình thức vận

chuyển cần tiên hành so sánh về kinh tế kỹ thuật các phơng án vận
chuyển khác nhau có xét đến:
- Giá thành vận chuyển.
- Loại hàng.
- Cự ly vận chuyển.
- Điều kiện bốc và dỡ hàng.
- Tính cơ động của các phơng tiện vận chuyển.
- ảnh hởng của điều kiện khí hậu thời tiết đến việc vận
chuyển.
Cần tiến hành so sánh chọn dùng các hình thức vận chuyển khác
nhau. Nhân tố quyết định nhất khi so sánh thờng là giá thành vận
chuyển. Khi các điều kiện khác giống nhau thì ngời ta thờng chọn
dùng hình thức vận chuyển có giá thành vận chuyển là nhỏ nhất.
Trong thực tế xây dựng đờng thì vận tải ô tô là hình thức phổ


biến nhất để vận chuyển trong nội bộ công trờng. Khi cự ly vận
chuyển từ 3 40 50 km thì đó là hình thức vận tải rẻ nhất và
thích hợp nhất về mặt kỹ thuật.
Việc vận các vật liệu xây dựng mặt đờng: đá dăm, cát, sỏi, hỗn
hợp Bê tông xi măng và Bê tông nhựa bằng
ô tô tự đổ thờng chiếm khối lợng lớn nhất
trong tổng khối lợng công tác vận chuyển
trên công trờng.
Trên các đoạn ngắn (cự ly vận
chuyển nhỏ hơn 3km) giá thành của 1
T.km vận chuyển hàng hóa bằng ô tô thờng rất cao, tốc độ xe chạy trung bình lại
thấp (hình 5.1). Trờng hợp này nên nghiên
cứu sử dụng máy kéo kéo rơ mooc hoặc
xe súc vật kéo thay ô tô thì có lợi hơn.

Để vận chuyển vật liệu trên các cự ly
ngắn từ 0,5 1km có thể sử dụng các
thiết bị có tác dụng liên tục nh băng
chuyền, đờng ống. Các thiết bị này có
năng suất cao và thích hợp ở những nơi
có địa hình chật hẹp không tiện dùng các hình thức vận chuyển
khác.
Các đờng goòng (600 700m) dùng để vận chuyển trong nội bộ
các mỏ hoặc nội bộ các xí nghiệp
Khi chọn phơng tiện vận chuyển, có thể tính giá thành vận
chuyển nội bộ theo công thức :
Ct = Ck + Cbd + Cd

Trong đó :
Ct : giá thành vận chuyển 1 tấn hàng.
C k: giá thành khai thác phơng tiện vận chuyển có thể tính
theo công thức:
Ck =

Trong đó:

Cm
2.x
(tb + td +
)
8.QH .K 2
v

Cm: giá thành ca máy của đơn vị vận chuyển, đ
QH: trọng tải của đơn vị vận chuyển, tấn

K2: hệ số sử dụng trọng tải của đơn vị vận chuyển
tb: thời gian bốc hàng lên đơn vị vận chuyển, h
td: thời gian dỡ hàng xuống khỏi đơn vị vận chuyển, h
x: cự ly vận chuyển trung bình, km
v: tốc độ chạy xe trung bình, km/h


Đơn vị vận chuyển ở đây có thể là 1 ô tô, một toa xe lửa, 1 ô tô
kéo rơ moóc.
C d: giá khai thác đờng tạm có thể tính theo công thức
đơn giản sau:
Cd =

Trong đó:
ờng), đ.

A
E
+
Ho Hn

A: chi phí xây dựng đờng tạm (đờng, công trình trên đ-

Ho : tổng khối lợng hàng vận chuyển, tấn.
E: chi phí khai thác đờng, đ/năm.
Hn: lợng hàng vận chuyển hàng năm, tấn.
Cbd: giá thành bốc dỡ bằng cơ giới 1 tấn hàng, có thể tính
theo công thức sau:
Cbd = Ebd + ET + Ech + Eo


Trong đó:
hàng.

Ebd: giá thành khai thác của máy bốc dỡ, tính theo 1 tấn
ET: giá thành chờ bốc hàng của phơng tiện vận chuyển.
Ech: giá thành chờ việc của thiết bị bốc dỡ và thiết bị phụ.
Eo: giá thành đài thọ cho công nhân viên quản lý hành

chính.
1.5.2.2.3. Tính toán yêu cầu về phơng tiện vận chuyển.
+ Số chu kỳ hoạt động trong một ca phụ thuộc vào thời gian quay
vòng của nó và đợc tính theo công thức:
m=

Tca
tck

Trong đó: m: số chu kỳ chạy xe.
Tca: thời gian tính toán trong một ca, h.
tck: thời gian của một chu kỳ chạy xe.
tck = tb + td +

2.x
v

Nếu xét hệ số sử dụng thời gian trong ca thì số chu kỳ tính toán
sẽ là:
m=

Tca

(tb + td +

2.x
)
v

K1

Trong đó : K1 : hệ số sử dụng thời gian trong 1 ngày đêm, với vận tải
đờng sắt K1 = 0,9 1, với vận tải đờng ô tô K1 = 0,67.


Năng suất của một đơn vị vận chuyển trong 1 ca, P ca bằng :
Pca = m.QH .K 2 =

Tca .QH .K1.K 2
2.x
tb + t d +
v

Trong đó : K2 : hệ số sử dụng trọng tải của đơn vị vận chuyển, K 2 =
0,7 1,0.
Các hệ số khác nh đã nêu ở phần trớc.
Số đơn vị vận chuyển yêu cầu Nct đợc tính theo công thức sau:
N ct =

H ca
=
Pca


2.x
)
v
Tca .QH .K1.K 2

H ca (tb + td +

1.5.3. Đặc điểm của việc vận chuyển bằng ô tô khi xây
dựng đờng.
ở các công trờng lớn, vận chuyển ô tô thờng chiếm khoảng 90%
tổng khối lợng vận chuyển. Vì khối lợng vận chuyển và giá trị vận
chuyển bằng ô tô khá lớn nên khi nghiên cứu việc tổ chức vận chuyển
ô tô cần phải tuân theo các yêu cầu cơ bản sau đây:
- Phân phối đều khối lợng vận chuyển trong cả năm.
- Không để ô tô và rơ moóc chờ việc, dù chỉ trong một thời gian
ngắn.
- Bảo đảm hoàn thàh khối lợng vận chuyển bằng một số lợng ô tô ít
nhất với giá thành vận tải thấp nhất.
Khi nghiên cứu tổ chức công tác vận chuyển trong xây dựng đờng cần chú ý đến các đặc điểm sau:
- Cần phải xác định số lợng ô tô riêng từng loại theo ý nghĩa và đặc
điểm kết cấu của nó. Ngời ta thờng tổ chức các đội ô tô riêng thích
hợp để vận chuyển vật liệu phục vụ cho các dây chuyền chuyên
nghiệp xây dựng nền mặt đờng và cầu cống.
Ví dụ: tổ chức các đội ô tô tự đổ vận chuyển đá dăn, cát, sỏi,
hỗn hợp bê tông xi măng và bê tông nhựa phục vụ việc thi công mặt đờng. Các đội ô tô vận tải chở các cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn,
gỗ, thép... phục vụ thi công cầu cống.
- Trong quá trình thi công, khi điều độ các phơng tiện vận chuyển
cần theo dõi xem các ô tô có đợc sử dụng đúng tác dụng của chúng
hay không.
Ví dụ: Không đợc dùng ô tô tự đổ thay cho ô tô tải và ngợc lại vì

nếu dùng ô tô tải để chở cát, đá thì phải xả vật liệu bằng thủ công
rất vất vả, còn nếu dùng ô tô tự đổ để chở các cấu kiện bê tông cốt
thép thì có thể làm hỏng thùng xe và sứt mẻ các cấu kiện khi vận
chuyển.


- Khi tổ chức vận chuyển cần phgải xét ảnh hởng của thời gian vận
chuyển dến chất lợng của vật liệu đợc vận chuyển.
Ví dụ: Các loại vật liệu cát, đá thực tế không thay đổi tính
chất trong quá trình vận chuyển nên có thể đa đến hiện trờng trong
thời gian thích hợp và đổ thành đống ở lề hoặc ngay trong lòng đờng. Các loại bán thành phẩm nh hỗn hợp bê tông xi măng, bê tông nhựa
nóng, đá dăm đen rải nóng... chỉ có thể vận chuyển trong một thời
gian nhất định, thờng không quá 1 giờ.
- Đa số các công việc vận chuyển trong xây dựng đờng có cự ly vận
chuyển thay đổi liên tục và có khối lợng vận chuyển khác nhau trên
các kilomét đờng khác nhau. Do đặc điểm này (cự ly và khối lợng
vận chuyển thay đổi) mà làm cho số lợng ô tô yêu cầu trong một ca
thờng xuyên thay đổi khi vận chuyển một khối lợng vật liệu nh nhau
đến các kilomét đờng khác nhau.
Trên các công trờng xây dựng đờng, ngời ta thờng tổ chức đội xe
theo một trong 3 phơng án sau:
- Bản thân công trờng có đội xe riêng với số lợng và loại xe không đổi.
Hình thức này thờng gặp khi thi công các đờng trục lớn xa thành phố.
- Các đoàn xe vận tải công công của nhà nớc phục vụ theo hợp đồng
hàng ngày hoặc hàng tuần với công trờng. Hình thức này thích hợp
khi thi công đờng trong thành phố.
- Công trờng có đội xe riêng đủ để vận chuyển một khối lợng tối
thiểu nào đó, đồng thời trong những thời kỳ vận chuyển cao điểm
thì có thể thuê thêm xe của các đoàn xe nhà nớc.
Khi tổ chức theo phơng án đầu tiên tì công trờng sẽ có đội xe

thành phần không đổi, vì vậy cần chuẩn bị nhiệm vụ vận chuyển
thờng xuyên và cố định cho đội xe.
Nếu tổ chức theo phơng án thứ 2 hoặc thứ 3 thì công trờng sẽ
thuê ô tô, vì vậy có thể tổ chức công tác vận chuyển với đội xe thành
phần thay đổi. Tuy nhiên trong 2 trờng hợp này cũng không nên thay
đổi nhu cầu ô tô quá nhiều và thờng xuyên.
Khi nghiên cứu việc tổ chức vận chuyển phục vụ các dây chuyền
thi công chuyên nghiệp cần lập một số biểu đồ chi tiết điều hành ô
tô. Trên hình 5.3 giới thiệu một ví dụ lập biểu đồ chi tiết về sự vận
hành, chờ bốc hàng và dỡ hàng của ô tô.


t1: thời gian chờ bốc hàng, phút.
t2: thời gian ô tô chạy đến nơi dỡ hàng, phút.
t3: thời gian dỡ hàng, phút.
t4: thời gian ô tô chạy về, phút.
Từ biểu đồ này ta có thể tính đợc số xe cần thiết N khi có một
nguồn bốc hàng lên xe (nh máy xúc, máy trộn bê tông xi măng, bê tông
nhựa...) theo công thức:
N=

t2 + t3 + t4
t1

+1

Nếu có N ô tô làm việc thì sẽ tận dụng đợc năng suất của máy bốc
hàng. Nếu số ô tô vận chuyển nhỏ hơn N thì sẽ không dùng hết năng
suất của máy bốc hàng. Nếu số ô tô vận chuyển lớn hơn N thì năng
suất của máy bốc hàng không đủ đảm bảo bốc hàng lên xe và ô tô sẽ

phải chờ đợi khá lâu.
Trờng hợp cự ly vận chuyển lớn thì cần phải huy động nhiều ô tô
(20 30 xe hoặc nhiều hơn) để vận chuyển vật liệu từ một điểm
bốc hàng, nếu không thì khó tránh tình trạng máy bốc hàng phải chờ
xe lâu. Khi đó cần lập biểu đồ đa ô tô đến nơi lấy hàng. Ví dụ về
biểu đồ này vẽ trên hình 5.4


hàng

t1: thời gian vận hành của ô tô từ nơi đỗ xe đến nơi láy

t2: thời gian lấy hàng của ô tô.
Từ biểu đồ này ta thấy vị trí bãi đỗ xe ở gần thì thời gian đ a ô
tô đến nơi lấy hàng (bao gồm thời gian lấy hàng, thời gian chạy xe
không và quay xe ở gần máy bốc hàng) là 10 phút. Do đó nếu xín
ghiệp sản xuất phụ bắt đầu làm việc lúc 7 giờ sáng thì chiếc ô tô
đầu tiên phải rời khỏi bãi đỗ xe lúc 6 giờ 50 phút. Khi thời gian bốc
hàng là 5 phút thì các ô tô sau đó phải rời khỏi bãi đỗ xe từng chiếc
một cách nhau 5 phút. Ví dụ nếu tỏng số ô tô của đoàn xe là 15 chiếc
thì chiếc cuối cùng phải rời khỏi bãi đỗ xe muộn hơn chiếc đầu là (15
1)x5 = 70 phút.
Thời gian mà các dây chuyền chuyên nghiệp bắt đầu làm việc
trên tuyến sẽ phải lùi lại so với thời gian mà xí nghiệp sản xuất bắt đầu
làm việc một khoảng thời gian bằng thời gian cần thiết để cho chiếc
ô tô đầu tiên đa vật liệu đến địa điểm thi công. Nếu cự ly vận
chuyển từ xí nghiệp đến hiện trờng là 25 - 30km thì dây chuyền
sử dụng sản phẩm của xí nghiệp đó phải bắt đầu làm việc muộn
hơn xí nghiệp ít nhất là 1 giờ.
Nh vậy giữa các máy thi công trên đờng và các máy ở xí nghiệp

sản xuất phụ cùng các phơng tiện vận chuyển có một sự phối hợp với
nhau rất chặt chẽ và chính xác.
1.5.4. Tổ chức việc vận chuyển bằng ô tô khi thi công đờng
theo phơng pháp dây chuyền.
Khi thi công đờng ô tô theo phơng pháp dây chuyền phải đồng
thời vận chuyển vật liệu để làm những công việc khác nhau, nh xây


dựng lớp mặt và lớp móng của mặt đờng, xây dựng cầu cống và phục
vụ cho các xí nghiệp sản xuất. Để tiến hành công tác vận chuyển này
bằng đội xe cố định (có số xe và loại xe không đổi), ngời ta chia các
hàng hóa phải vận chuyển thành 2 nhóm:
+ Nhóm I: gồm các vật liệu hàng hóa phải hạn chế thời gian vận
chuyển trên đờng vì tính chất thi công (thờng là các bán thành
phẩm, các hỗn hợp để làm mặt đờng).
+ Nhóm II: gồm các vật liệu hàng hóa không phải hạn chế thời gian
vận chuyển (thờng là vật liệu đá để làm lớp móng đờng).
Các vật liệu thuộc nhóm I thờng dùng để rải mặt đờng ngay sau
khi chở đến, không dự trữ đợc. Yêu cầu vật liệu trên từng kilomét đờng không thay đổi, nhng do cự ly vận chuyển thay đổi nên số lợng ô
tô vận chuyển các vật liệu này (ký hiệu là N1 cũng thay đổi theo).
Yêu cầu vật liệu thuộc nhóm II trên từng kilomét đờng thờng cũng
không thay đổi, nhng do cự ly vận chuyển thay đổi nên số lợng ô tô
vận chuyển các vật liệu này (ký hiệu là N2 cũng thay đổi theo). Nhng
vì các vật liệu này không phải hạn chế thời gian vận chuyển, có thể
đổ đống dự trữ tại nơi làm việc đợc, nên có thể khống chế tùy ý sự
thay đổi của N2 nh thế nào để cho tổng số N1 + N2 trong bất kỳ ca
nào cũng không thay đổi:
N1 + N 2 = N =const

Trờng hợp phải vận chuyển vật liệu để xây dựng mặt đờng

(xem nh vật liệu làm lớp mặt là các hàng hóa thuộc nhóm I, vật liệu
làm lớp móng là các hàng hóa thuộc nhóm II) thì có thể xác định
tổng số ô tô yêu cầu N theo công thức:
Qmg
Qm
+
= N
Pm .Tn .n1 Pmg .Tng .n2

Trong đó: Qm và Qmg: khối lợng các bán thành phẩm và các vật liệu
khác phải vận chuyển để
xây dựng các đoạn mặt đờng (lớp mặt và lớp móng) hàng
năm hoặc hàng quý, tấn.
Pm và Pmg: năng suất của một ô tô trong 1 ca (tính với cự ly
vận chuyển trung bình)
để vận chuyển vật liệu làm lớp mặt và lớp móng trên đoạn
đờng đó, tấn.
T m và Tmg: thời gian hoạt động của dây chuyền chuyên
nghiệp xây dựng lớp mặt và
lớp móng, ngày đêm.
n1, n2: số ca làm việc trong một ngày đêm để xây dựng lớp
mặt (n1) và lớp móng (n2).


Năng suất vận chuyển của ô tô (P m và Pmg)có thể lấy theo định
mức Nhà nớc. Trờng hợp thiếu định thì có thể tính theo công thức
sau:
Pca = m.QH .K 2 =

Tca .QH .K1.K 2

2.x
tb + t d +
v

Dựa theo các định mức hoặc biểu bảng sẵn có mà xác định số
ô tô cần thiết để đảm bảo vận chuyển vật liệu làm lớp mặt N m cho
từng ngày công tác (hoặc từng kilomét đờng) ứng với các cự ly vận
chuyển thực tế. Số ô tô đảm bảo vận chuyển vật liệu làm lớp móng
Nmg cho từng ca sẽ tính bằng:
N mg = N N m

Căn cứ vào các số liệu tính toán đợc từ công thức trên để vẽ tiến
độ vận chuyển vật liệu làm lớp móng. Ví dụ về lập tiến độ này đợc
giới thiệu ở hình 5.5.

Hình 5.5: Tiến độ vận chuyển vật liệu
1. xây dựng lớp mặt.
2. vận chuyển bán
thành phẩm làm lớp mặt.
3. xây dựng lớp móng.
4. vận chuyển vật liệu
làm lớp móng.

Chơng II
lập kế hoạch và T CHC THI CôNG công trình NG ễ Tễ

2.1. Khái niệm, đặc điểm tổ chức thi công công trình đờng ô

2.1.1. Khái niệm



+ Thiết kế tổ chức thi công là một trong 3 nội dung cần thiết kế của
một tuyến đờng bao gồm: TKKT, TKTCTC và thiết kế dự toán. Làm tốt
công tác TKTCTC là tìm ra đợc các giải pháp nhằm đảm bảo chất lợng
công trình, hạ giá thành, đa công trình vào sử dụng nhanh. Thi công
cong trình đờng giao thông đòi hỏi sử dụng nhiều máy móc nguyên
vật liệu, thi công trong thời gian dài, các công tác có mối liên hệ mật
thiết với nhau, nếu không có công tác TKTCTC thì các đơn vị thi công
sẽ không làm theo một sự thống nhất dễ dẫn đến việc bị trồng chéo,
cản trở lẫn nhau, gây lãng phí dẫn đến giá thành xây dựng tăng, thời
gian thi công bị kéo dài thêm và có khi làm mất an toàn trong thi
công. TKTCTC có ý nghĩa lớn về:
- Có ý nghĩa về pháp lệnh là buộc đơn vị thi công phải tuân thủ.
- Có ý nghĩa về khoa học là phải tổ chức thi công sao cho có tính
chất khoa học, áp dụng đợc những thành tựu khoa học kỹ thuật,
những tiến bộ KHKT mới vào thi công.
- Có ý nghĩa thực tiễn là tổ chức thi công phải phù hợp với trình độ
phát triển trang thiết bị, máy móc hiện có.
+ Mục đích của thiết kế tổ chức thi công.
- Nhằm giúp đơn vị thi công hoàn thành công trình theo đúng quy
hoạch đã định trên cơ sở đó mà đảm bảo chất lợng công trình, giá
thành hạ.
- Nhằm sử dụng tối u nhân vật lực, phát huy tối đa năng suất của
nhân lực, máy móc, đảm bảo cho các đơn vị thi công hài hoà nhịp
nhàng ăn khớp với nhau.
- Nhằm giúp cho lãnh đạo, ngời chỉ đạo công trờng của từng đơn vị
nắm đợc toàn bộ kế hoạch thi công, mối liên hệ giữa các công việc
của đơn vị, trên cơ sở đó mà có dự trù điều hành nhân vật lực máy
móc, tổ chức các đơn vị thi công cho phù hợp.
+ Các nguyên tắc cơ bản trong TKTCTC.

- Không ngừng nâng cao năng suất lao động.
- Tiết kiệm để hạ giá thành xây dựng.
- Tranh thủ thi công liên tục trong năm.
- Thi công cơ giới hoá tiến tới cơ giới hoá toàn bộ.
- Mạnh dạn áp dụng phơng pháp thi công và công nghệ thi công tiên
tiến.


2.1.2. Đặc điểm xây dựng và tổ chức thi công công trình đờng ô tô
- Diện thi công hẹp và kéo dài làm cho việc bố trí tổ chức thi công
gặp nhiều khó khăn
- Phân bố khối lợng không đồng đều, các giải pháp kĩ thuật thờng
không đồng nhất mà thờng rất phong phú và đa dạng
- Nơi làm việc thờng xuyên thay đổi, gây khó khăn cho việc chuẩn
bị thi công, tổ chức ăn ở cho công nhân
- Diện công tác chủ yếu ngoài trời nên chịu ảnh hởng của thời tiết,
khí hậu
Các biện pháp để khắc phục những khó khăn trên:
- Cố gắng chuyển một khối lợng lớn công tác ở hiện trờng vào công
xởng
- Tổ chức công việc ăn khớp nhịp nhàng giữa các khâu, hàng ngày
phải xem xét điều chỉnh, tăng cờng lực lợng cho các khâu yếu do các
phát sinh khách quan và chủ quan đa tới
- Đối với những công việc chịu ảnh hởng lớn của thời tiết, khí hậu
thì tuỳ từng lúc, từng nơi mà phải đẩy nhanh nhịp điệu thi công để
tránh các thiệt hại do thời tiết gây ra
2.2. Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi công đờng ô tô.
2.2.1. Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo.
Thờng tiến hành trong giai đoạn thiết kế sơ bộ và là một bộ
phận của đồ án thiết kế sơ bộ tuyến đờng ô tô. Giai đoạn này

nhằm mục đích:
- Làm cơ sở để cấp trên duyệt cho phép xây dựng công trình,
duyệt à ghi vào kế hoạch về vốn đầu t, thời gian thi công, về
khả năng huy động lực lợng thi công
- Chọn sơ đồ tổ chức thi công tổng quát trên toàn tuyến.
- Làm cơ sở để triển khai các cồng tác chuẩn bị thi công (nh giải
phóng mặt bằng, đặt mua vật liệu, huy động các phơng tiện
sản xuất)
Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo do cơ quan thiết kế đờng
đảm nhận và tiến hành trên cơ sở đồ án thiết kế sơ bộ. Nội
dung hồ sơ thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo thờng gồm có:


Bố trí mặt bằng thi công tổ thể toàn tuyến, cụ thể là bố trí các
xí nghiệp phgụ phục vụ cho xây dựng đờng, các tuyến vận
chuyển, kho bãi, các vị trí phân bố lực lợng và phơng tiện sản
xuất(tất cả thể hiện trên bản vẽ).
- Liệt kê khối lợng công tác xây lắp, công trác chuẩn bị, công tác
vận chuyển, có dự kiến phân bố khối lợng thi công hàng năm và
thời hạn hoàn thành.
- Lập kế hoạch và tiến độ tổ chức thi công theo truyến, kèm theo
các quá trình công nghệ trhi công chủ yếu.
- Lập các biểu yêu cầu về các loại vật liệu, xe máy, thiết bị, khối lợng vận chuyển, khối lợng các công trình tạm và nhu cầu cán bộ
công nhân.
Các vấn đề nêu trên phải đợc thuyết minh rõ ràng, đồng thới
phải thuyết minh về phơng pháp tổ chức thi công cùng với các
thông số của nó, về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của đồ án tổ
chức thi công, về khối lợng và biện pháp tổ chức đảm bảo giao
thông trong trờng hợp thi công tuyến đờng cũ nâng cấp cải tạo.
Khi thời gian thi công kéo dài nhiều năm thì cần dự kiến phân

bố khối lợng và công tác thi công hàng năm.
2.2.2. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết.
Đợc lập sau khi đồ án thiết kế kỹ thuật tuyến đờng đã đợc phê
duyệt trên cơ sở đồ án thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo và do
đơn vị đợc giao nhiệm vụ xây dừng tuyến đờng tiến hành (có thể
có sự tham gia của bên thiết kế đờng). Đồ án thiết kế tổ chức thi
công chi tiết sẽ do cấp trên của đơn vị thi công trực triếp duyệt và
là cơ sở của đơn vị thi công chỉ đạo sản xuất cụ thể, lập các kế
hoạch chi tiết hàng quý, hàng năm về điều động nhân lực, xe,
máy, về cung cấp vật t, đồng thời là cơ sở để tiến hành kiểm tra
và thống kê, nghiệm thu việc hoàn thành các khối lợng công tác suốt
trong quá trình thi công.
Nội dung của đồ án thiết kế tổ chức thi công chi tiết là nghiên
cứu, trính toán giải quyết các vần đề tổ chức thi công nh đã nêu ở
trên nhng với mức độ chính và chi tiết hơn so với đồ án thiết kế tổ
chức thi công chỉ đạo ở những mặt sau:
-


-

Các số liệu xuất phát để thiết kế tổ chức thi công không những
đã dựa vào đồ án thiết kế kỹ thuật mà còn đợc bổ sung qua kết
quả thị sát thực địa khu vực xây dựng đờng. Các số liệu xuất
phát đợc bổ sung và chính xác hóa, Ví dụ nh: Khối lợng công tác
của các hạng mục công trình sau khi đối chiếu đồ án thiết kế
với thực địa, vị trí mỏ vật liệu, các nơi có thể đặt xí nghiệp
phụ, các nơi lấy đất, đổ đất




×