Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

thiết kế đường đoạn tuyến E – F nằm trong khu vực huyện Tam Dương – tỉnhVĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 158 trang )

Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

PHẦN MỞ ĐẦU
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trên thế giới cũng như hiện nay, đối với các nước có nền công nghiệp và kinh tế
phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược. Nó là huyết mạch của đất
nước.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển, cần phải có cơ sở
hạ tầng tốt nên giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm cũng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực tiễn,
hàng năm bộ môn Công trình – Cơ sở đào tạo Thái nguyên - trường Đại học Công nghệ
Giao Thông Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư
ngành xây dựng cầu đường giỏi chuyên môn. nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục
vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đó là tất cả những điều tâm
huyết nhất của nhà trường nói chung và các thầy, các cô trong bộ môn nói riêng.
II. NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Là một sinh viên lớp 63DCCD01- Trường Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận
Tải, được sự đồng ý của bộ môn Công trình – Cơ sở đào tạo Thái nguyên và Ban giám
hiệu Trường Đại học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải, em được làm đồ án tốt nghiệp với
nhiệm vụ tham gia thiết kế đoạn tuyến E – F nằm trong khu vực huyện Tam Dương – tỉnh
Vĩnh Phúc.
Đồ án Tốt Nghiệp gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình
- Phần thứ hai: Thiết kế bản vẽ thi công
-Phần thứ ba : Tổ chức thi công và thi công công trình
Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế thi công nên đồ án tốt nghiệp này của
em không thể tránh khỏi thiếu sót, thành thật mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.


SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang1


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường ĐH Công Nghệ GTVT đã tận tình
dậy dỗ, các thầy cô trong tổ bộ môn của khoa Công trình đã hướng dẫn em về chuyên
môn. Đặc biệt cảm ơn cô giáo Phạm Thị Phương Loan đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này.
Thái
Nguyên, Ngày.... tháng.... năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Tính
Lớp: 63DCCD01

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang2


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

PHẦN 1
LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TUYẾN ĐƯỜNG E – F thuộc huyện Tam Dương tỉnh - Vĩnh Phúc

Tên Dự án
Chủ đầu tư
Địa điểm XD

: Dự án xây dựng tuyến đường E - F
: UBND tỉnh Vĩnh Phúc
: Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang3


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

1.1 Tổng quan.
-

Huyện Tam Dương nằm trên địa bàn Vĩnh Phúc, trong khoảng tọa độ địa lý từ
107o28'57"- 108o59'37" độ kinh Đông và từ 12o9'45" - 13o25'06" độ vĩ Bắc.
+ Phía Bắc và phía tây giáp huyện Lập Thạch
+ Phía Đông Nam giáp thành phố Vĩnh Yên.
+ Phía Đông giáp với Bình Xuyên.
+ Phia Tây Nam giáp huyện Vĩnh Tường

1.2 Phạm vi nghiên cứu của dự án.
Điểm đầu của tuyến đường bắt đầu từ điểm E đến điểm cuối F, chiều dài tuyến khoảng từ
1-2km với nội dung thiết kế là góp phần mở rộng giao thông, nối liền các trung tâm kinh

tế vàphát triển kinh tế xã hội ở huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc.
1.3 Các căn cứ pháp lý liên quan để lập hồ sơ Báo cáo nghiên cứu khả thi ĐTXD.
Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý
dựánđầutưxâydựngcôngtrình.
Căn cứ Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi,
bổsungmộtsốđiềucủaNghịđịnhsố16/2005/NĐ-CPvềquảnlýdự ánđầutưxâydựng
côngtrình.
Căn cứ Quyết định số 27/2006/QĐ-UBND ngày 06/6/2006 của Ủy ban Nhân dân Tỉnh
về việc Quy định trình tự thủ tục trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử
dụng vốn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnhVĩnh Phúc.
Công văn số 2667/UBND-KT ngày23/8/2006 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc thông
qua danh mục các dự án lập đề cương chi tiết kêu gọi đầu tư.
1.4 Mục tiêu đầu tư và mục tiêu của dự án.
Với ý nghĩa là tuyến đường nối hai trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa của hai địa
phương, do đó việc đầu tư xây dựng tuyến đường là rất cần thiết vì:
- Công trình được đầu tư xây dựng sẽ tạo ra một vùng dân cư sầm uất dọc theo hai bên
đường, khai thác triệt để tài nguyên hai vùng, nâng cao trình độ văn hóa dân trí của đồng
bào vùng sâu, vùng xa thu hút vốn đầu tư, viện trợ từ nhiều ngành khác nhau để mở
mang các ngành nghề, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao năng lực phục
vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện.

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang4


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

- Là tiền đề phát triển giao thông nông thôn và giao thông chuyên dùng, đáp ứng nhu

cầu thiết yếu về y tế, giáo dục, từng bước cải thiện đời sống đồng bào trong khu vực.
- Để thực hiện mục tiêu kinh tế đặt ra thì việc trao đổi hàng hóa, vật tư thiết bịgiữa hai
vùng và với các tỉnh bạn là hết sức cần thiết và cấp bách.
1.5 Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng.
[1]. Quy trình khảo sát thiết kế đường Ô tô 22TCN262-2000.
[2]. Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô :TCVN4054-05.
[3]. Quy trình thiết kế áo đường mềm :22TCN 211 – 06.
[4]. Đỗ Bá Chương. Thiết kế đường ôtô tập 1. NXB giáo dục, năm 2001.
[5]. Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục. Thiết kế đường ôtô tập 2. NXB Giáo dục,1999.
[6]. Nguyễn Xuân Trục. Thiết kế đường ôtô tập 3. NXB Giáo dục, năm 1998.
[7]. Tiêu chuẩn TCVN 9845-2013: tính toán đặc trưng dòng chảy lũ
[8]. Nguyễn Quang Chiêu-Trần Tuấn Hiệp: thiết kế cống và cầu nhỏ trên đường ô tô.
NXB Giao thông vận tải năm 2004
[9]. 22TCN 159-86 - Cống tròn bê tông cốt thép lắp ghép
[10]. QCVN 41:2012/BGTVT - Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang5


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
TUYẾN ĐI QUA
2.1 Dân số.
Theo số liệu tổng điều tra dân số ngày 01/4/2009, dân số tỉnh Vĩnh Phúc
là 1.728.380 người. Trong đó, dân số đô thị chiếm 22,5%, còn lại chủ yếu là dân số
nông thôn chiếm77,5%.

2.2. Tình hình kinh tế- xã hội
2.2.1 Công nghiệp
Tam Dương cũng như các huyện của Vĩnh Phúc, trong thời kì đổi mới nền công
nghiệp cũng đã đạt được những thành quả rất đáng chân trọng:
2.2.2 Nông, Lâm, Ngư nghiệp và du lịch
-Ngành nông nghiệp của Vĩnh Phúc đã có bước phát triển rất mạnh.
-Về du lịch:Với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, thời gian qua Vĩnh Phúc
đã có nhiều chính sách nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế để phát triển dịch vụ du lịch.
2.3 Tình hình hiện tại và khả năng ngân sách của khu vực
Khu vực Tam Dương nằm ở khu vực trung du miền núi. Có thể nói giao thông phát
triển nhất ở tỉnh Vĩnh Phúc. Nói về tiềm năng kinh tế thì Vĩnh Phúc là một trong những
tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên. Ngoài những tiềm năng đang được khai thác thì
ngày nay Vĩnh Phúc đang đẩy mạnh phát triển ngành du lịch.

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA TỈNH VĨNH PHÚC
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang6


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020.
3.1.1 Chiến lượt phát triển:
Huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển , nhất là nguồn nhân lực , ưu tiên
đầu tư khai thác tiền năng của tỉnh.
3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội.
3.1.2.1 Phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp:

- Gắn phát triển công nghiệp với việc hình thành mạng lưới đô thị và phân bố các
điểm dân cư tập trung; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo
3.1.2.2 Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch:
- Tiếp tục phát triển một số ngành dịch vụ có tiềm năng để phát huy ưu thế và
khả năng cạnh tranh như du lịch, hàng không, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải,
bưu chính viễn thông.
- Về dịch vụ: xây dựng trung tâm thương mại tỉnh tại thành phố từng bước xây
dựng sàn giao dịch cho từng loại hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản.

-

3.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của các vùng lân cận và các vùng thuộc
khu vực của đường.
Vĩnh Phúc thực hiện tập trung phát triển hai lĩnh vực (phát triển nhanh nguồn nhân lực,
nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với
phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ; xây dựng hạ tầng thiết yếu và đô thị hạt
nhân, thu hút đầu tư, đặc biệt là giao thông và hạ tầng đô thị lớn) và ba khâu đột phá (đột
phát về kinh tế trong công nghiệp khai khoáng và năng lượng; trong công nghiệp chế
biến và nông nghiệp công nghệ cao; đột phá trong dịch vụ và du lịch).
-Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - xây dựng nhằm góp phần thực hiện sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước :

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang7


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp


CHƯƠNG 4: CÁC QUY HOẠCH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
4.1 Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông đến măn 2020
4.1.1 Những cơ sở để dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến:
Tuyến đường này thuộc hệ thống đường tỉnh lộ nối Tam Dương với các huyện khu
vực Vĩnh Phúc..


Những cơ sở tiếp cận để dự báo
+ Hướng tuyến là một phần quyết định khu vực hấp dẫn hàng, khách và có ảnh
hưởng chủ yếu đến kết quả dự báo.
+ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng và các địa phương có tuyến đi
qua.
+ Khả năng vận chuyển hàng hóa, hành khách của các phương thức khác như đường
sắt, đường biển, đường hàng không trên các tuyến nối với tuyến đường này.
+ Số liệu thống kê vận tải của các cục thống kê các tỉnh có tuyến đi qua.
4.1.2 Phương pháp dự báo nhu cầu vận tải :
Để dự báo nhu cầu vận tải hàng hoá chủ yếu của đường bộ Việt Nam hiện tại đang
sử dụng phối hợp 3 phương pháp:
+ Phương pháp kịch bản
+ Phương pháp ngoại suy mô hình đàn hồi
+ Phương pháp ngoại suy kết hợp với nguồn hàng bổ sung.

4.1.3 Phương pháp dự báo hành khách :
Dự báo hành khách dựa vào phương pháp dự báo nhu cầu vận tải và dựa trên các
yếu tố tác động đến sự đi lại của nhân dân trong vùng.
4.1.4 Quản lý giao thông và an toàn giao thông :
Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục về an toàn giao thông đường
bộ , trật tự an toàn giao thông bảo vệ KCHTGT….. qua các phương tiện thông tin đại
chúng xây dựng nội dung, chương trình phóng sự phổ biến các quy định phát luật về giao
thông .mở các đợt tuyền truyền sâu rộng phù hợp đối với từng vùng miền như huấn

luyện hội thảo các cuộc thi tìm hiểu luật an toàn giao thông và trật tự an toàn giao thông
bảo vệ KCHTGT …
4.1.5 Bảo vệ môi trường và cảnh quan :
Việc xây dựng tuyến đường sẽ làm ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên của tuyến sẽ đi
qua ,nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới môi trường xung quanh
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang8


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

4.1.6 Nguồn vốn đầu tư thực hiện quy hoạch :
-Sở kế hoạch và đầu tư :
+ Chủ trì phối hợp là sở GTVT và các sở ban ngành xúc tiến kêu gọi đầu tư công
trình dự án trọng điểm
+ Phối hợp với sở tài chính và đơn vị chủ trì thực hiện dự án tham nưu bố trí vốn
thực hiện dự án
+ Tham mưu ,đề xuất các cơ chế chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư phù hợp
với tình hình thực tế.
+ Tham mưu chủ chương đầu tư các công trình.

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang9


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp


CHƯƠNG 5: HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG
TRONG KHU VỰC
5.1 Tình hình chung hiện tại về mạng lưới GTVT trong vùng nghiên cứu.
Do đặc thù vị trí địa lý , hệ thống giao thông của huyện Tam Dươngcủa tỉnh Vĩnh
Phúctương đối phong phú gồm giao thông đường bộvà giao thông đường thủy...
5.2 Đường bộ :
Hệ thống đường giao thông, Quốc lộ nhựa hóa và vĩnh cửu hóa cầu cống toàn tuyến các
quốc lộ14, 26, 27 và 5/20 cầu trên tuyến quốc lộ 14C;
Tỉnh lộ đã nhựa hóa được 120 km, nâng tổng chiều dài tỉnh lộ được nhựa hoá lên 309 km,
đạt 67% tổng chiều dài đường tỉnh lộ toàn tỉnh.
5.3 Đường sắt :
Là một bộ phận của tuyến đường sắt bắc nam. Hiện nay chính phủ đã phê duyệt
việc xây dựng tuyến đường sắt Hà Nôi- Lào Cai phục vụ vận chuyển hàng hóa cho tỉnh
Vĩnh Phúc và ba nước láng giềng Lào, Campuchia, Thái Lan.
5.4 Đường thuỷ :
Nói chung mạng lưới giao thông trong tỉnh tương đối phát triển xong chưa có sự kết
nối giữa thành phố với các huyện vùng xa, vùng sâu, giao thông nông thôn chưa được cải
thiện, nhiều đường liên thôn, liên xã vẫn còn đang là đường mòn hoặc cấp phối đồi.
5.5 Hàng không:
Đường hàng không: Sân bay Nội Bài được đầu tư cải tạo mở rộng có chiều dài
đường băng 3,2 km, bề rộng 2 km đường băng.

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang10


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp


CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ VỀ VẬN TẢI VÀ NHU CẦU VẬN TẢI
Phương thức báo cáo
- Nhu cầu hàng hóa trong khu vực nghiên cứu tuyến đường E-F vận tải đường bộ
chiếm vị trí rất quan trọng ,có thế tham khảo số liệu quá khứ dưới đây để chứng minh cho
nhận xét trên.
TT
1
2
3

Năm
2010
2011
2012

Tổng số
487
521
7871.1

Trong đó
Đường bộ
470
501
6932.6

Đường bộ so với đường thủy
Đường thủy
17

20
939.2

95%
95%
88%

.
Kết luận
Qua các điều tra khảo sát cho thấy việc triển khai thiết kế và xây dựng tuyến đường EF
rất cần thiết , nó có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế cảu vùng
cũng như khu vực.
Việc xây dựng tuyến đường E- F sẽ đáp ứng được sự giao lưu cảu các cư dân trong vùng
về kinh tế văn hóa , xã hội cũng như về chính trị ,góp phần nâng cao đời sống vật chất
,tinh thần của nhân dân trong vùng .
Tuyến đường E – F được xây dựng làm giảm đi những quãng đường và thời gian đi vòng
không cần thiết , làm tăng sự vận chuyển hàng hóa cũng như sự đi lại của nhân dân.
Đặc biệt nó còn phục vụ đắc lực cho công tác quốc phòng bảo vệ tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang11


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 7: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN
7.1 Về kinh tế :

- Sau khi xây dựng xong tuyên E-F là cầu nối giữa các khu vực , lượng vận tải trên
tuyến tăng ,tọa điều kiện cho việc giao lưu hàng hóa , sản phẩm nông nghiệp , phát triển
các hình thức kinh tế thương nghiệp ,dịch vụ và vận tải .
7.2 Chính trị xã hội :
- Việc xây dựng tuyến E - F là việc làm hết sức cần thiết trong chiến lược xóa đói
giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng trong
tỉnh , thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước , và công cuộc bảo vệ an ninh biên
giới tạo điều kiện cho các lãnh đạo chỉ đạo chính quyền các cấp được cập nhập thường
xuyên , người dân phán khởi tin theo đảng thức hiện tốt các chính sách chủ chương của
đảng vào nhà nước
7.3 Quốc phòng :
Do nhu cầu phát triển kinh tế của các huyện trong tỉnh việc xây dựng giao thông
phải đi trước một bước . Hơn nữa nó còn thể hiện sự quan tân của nhà nươc đến vùng sâu
,vùng xa .Vì thế việc đầu tư tuyến A3- A4 là phù hợp với xu thế phát triển kinh tế , hợp
với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước.
7.4 Hình thức đầu tư :
Xây dựng một tuyến đường mới

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang12


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 8: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN ĐI QUA
8.1
Nhìn chung, địa hình khu vực tuyến đi qua địa hình khó khăn hiểm chở
Việc đi tuyến cũng tương đối phức tạp.

8.2 Điều kiện địa chất:
Điều kiện địa chất tuyến đường nói chung khá ổn định trên tuyến không có vị trí
nào đi qua khu vực có hang động kastơ và khu vực nền đất yếu nên không phải xử lý đặc
biệt.
8.3 Khí hậu :
o Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,8oC, thấp nhất là 21,3oC vào tháng Giêng và
cao nhất là 26oC vào tháng tư.
o

Độ ẩm
Nguồn nước ngầm trên vùng đất bazan tương đối lớn. Mưa
Qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn, tôi tập hợp và thống kê
được các số liệu về các yếu tố khí hậu theo bảng sau:

Bảng thống kê nhiệt độ, độ ẩm các tháng trong năm :
Tháng
Nhiệt
độ
TB0C
Độ ẩm
W%

1

2

21,3

22


65

75

3

4

5

22,5 26 25,5
78

86

85

6

7

24

25

83

89


8

9

25,5 24,5
95

88

10
24

11

23,5 21,5

83

80

Bảng thống kê tần suất gió trung bình trong năm :

B

Số ngày gió trong năm
(ngày)
24

Tỷ lệ số ngày gió
(%)

6,6

B - ĐB

19

5,2

ĐB

40

10,96

Hướng gió

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang13

12

72


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

Đ - ĐB


20

5,48

Đ

23

6,3

Đ - ĐN

17

4,66

ĐN

19

5,2

N - ĐN

16

4,38

N


23

6,3

N – TN

20

5,48

TN

41

11,23

T – TN

23

6,3

T

27

7,4

T - TB


17

4,66

TB

21

5,75

B – TB
Không gió

13

3,6

2

0,5

Tổng
Tháng

365
100%
Bảng lượng mưa, ngày mưa các tháng trong năm :
1

2


3

4

5

Lượng mưa

25

40

60

80

120 250 420 500 380

Số ngày mưa

2

Tháng
Lượng bốc
hơi

6

7


8

9

10

11

320

280 70

4
5
7
11 15 18 20 16
Bảng lượng bốc hơi các tháng trong năm :

14

12

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

30

35

36

40

55

70

75


85

80

75

50

40

t (oC)
40

120

35

105
95

30

89

86

85

90


88

83

83

78
75

25

BIỂU ĐỒ
ĐỘ ẨM

20

21.3

26

25.5

25

24

65
22


25.5

24.5

80
72

24

22.5

75

23.5
21.5

60

NHIỆT ĐỘ

45

15
10

30

§ êng nhiÖt ®
é
§ êng ®

é Èm

5

15

0

0

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang14
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

12
8


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

T

B§B

B
B-T

b

biÓu ®å h o a g iã
§

B

B


tTB

§B
§-

t

d

0.5

§ -§

N
T-T

n

-N

§N
N-

N
T

NTN

§


N

8.4 Thuỷ văn dọc tuyến :
Tuyến cắt qua các vị trí tụ thuỷ nên tình hình thuỷ văn của tuyến tương đối phức
tạp.
8.5 Vật liệu xây dựng :
Do tuyến nằm trong khu vực đồi núi nên vật liệu xây dựng tuyến tương đối sẵn Ở
khu vực xây dựng tuyến đã có sẵn mỏ đất có thể khai thác với trữ lượng lớn có thể đảm
bảo chất lượng cho việc xây dựng nền đường.

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang15


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 9: XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
TUYẾN
9.1. Quy chuẩn-tiêu chuẩn kỹ thuật
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054- 05 [ 1]
Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06 [ 2]
9.2. Xác định cấp hạng tuyến đường
Cấp hạng đường được xác định dựa theo chức năng ý nghĩa tuyến đường, tốc độ
tính toán và lưu lượng xe thiết kế.
Lưu lượng xe thiết kế là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông qua một
mặt cắt trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai.
Với đường làm mới, năm tương lai được quy định là năm thứ 15 kể từ năm đưa
đường vào sử dụng. Với tổng số lưu lượng xe và hệ số tăng trưởng xe hàng năm và thành

phần xe cuả năm tương lai thiết kế như sau:
Tổng số lưu lượng xe : 980 xe hh/ngày đêm.
Hệ số tăng tưởng = 8%

Thành phần xe:

Loại xe

Tỷ lệ (%)

Số lượng xe
thứ I trong 1
ngày đêm năm
đầu khai thác

Hệ số quy
đổi ra xe con

Số xe con quy
đổi từ xe thứ I:
N i × ai

(xcqd/ngđ)

Xe con

24.46

239.708


1.0

239.708

Xe tải nặng 2 trục

14.26

139.748

2.5

349.37

Xe tải nặng 3 trục

7.58

74.284

3.0

222.852

Xe khách nhỏ

10.15

99.47


2.5

248.675

Xe khách lớn

5.53

54.194

3.0

162.582

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang16


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

Xe máy

25.90

253.82

0.3


76.146

Xe Đạp

12.10

118.58

0.2

23.716

Tổng

99.98

980

∑N

i

× ai

=1323

Tính lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai:
Ntk =∑aixNi(xcqđ/ng.đ)
Trong đó : ai : hệ số quy đổi xe thứ i về xe con.
Ni : Lưu lượng xe thứ i ở năm tương lai.

Ni =Noi ×(1+q)n-1=994×(1+0.055)15-1= 2103.39( xcqđ/ng.đ)
Noi=994 (xehh/ng.đ)
q: hệ số tăng trưởng xe lấy =5.5%.
n : Số năm tính toán= 15 (năm).
Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai:
Ntk=2103.39×(0.2607×1+0.1935×2.5+0.1354×3+0.1202×2.5+0.0377×3+0.1965×0.
3+0.056× 0.2)= 3437.79(xcqđ/ng.đ)
Căn cứ vào:
+. Chức năng của tuyến đường: là nối các trung tâm kinh tế của Tỉnh Đăk-Nông
+. Địa hình khu vực tuyến đi qua: độ dốc ngang sườn i=51.42%>30%
+. Lưu lượng xe thiết kế: 3437.79 (xcqđ/ng.đ)
Kiến nghị chọn cấp thiết kế của tuyến đường là cấp III miền núi, Vtk=60 Km/h
9.3. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến
9.3.1. Xác định các kích thước của mặt cắt ngang
9.3.1.1.Xác định số làn xe
Số làn xe yêu cầu được tính theo công thức :
nlx =

N cdgio
Ζ × N lth

Trong đó :
+ nlx : Số làn xe yêu cầu .
+ Nlth: Năng lực thông hành thực tế, có thể lấy như sau ( theo TCVN 4054-2005)
khi không có dải phân cách trái chiềuvàôtô chạy chung với xe thô sơ thì N lth=1000
(xcqđ/h/làn).
+ Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V tk = 60km/h, địa hình đồng bằng thì
Z = 0,77.
+ Ncdgio: Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH

GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang17


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

Xác định lưu lượng xe thiết kế tại giờ cao điểm : Ncđ
Lưu lượng xe thiết kế tại giờ cao đIểm được tính theo công thức :

N cd = α × N qd

(xe/h)

Với α là hệ số kinh nghiệm,ta lấy α = 0,1.
Nqd là lưu lượng xe qui đổi về xe tiêu chuẩn: Nqd=3437.79 (xcqđ/ngđ)
=> Ncd=0.1×3437.79=343.779(xe/h)
Thay vào ta có số làn xe yêu cầu:
343.779
= 0.446
nlx= 0.77 × 1000
(làn).

Căn cứ tính toán và tiêu chuẩn, kiến nghị chọn số làn xe n=2 làn
9.3.1.2.Xác định bề rộng làn xe ,chiều rộng mặt đường và nền đường

BÒmÆ
t nÒn ®
uêng


LÒ®
uêng

PhÇn xe ch¹y

LÒ®
uêng

PhÇn gia cè

Bề rộng làn xe được xác định phụ thuộc vào bề rộng của thùng xe ,khoảng cách từ
thùng xe đến làn xe bên cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy. Các khoảng cách này
dao động trong phạm vi đáng kể phụ thuộc vào người láI xe và được xác định dựa vào số
liệu thống kê từ việc quan sát ngoài thực tế .
Với đường 2 làn xe bề rộng mỗi làn được xác định theo công thức:
B=

b+c
+x+ y
2

Trong đó :
b: bề rộng của thùng xe
c: khoảng cách giữa hai bánh xe
x: khoảng cách từ mép thùng ngoài tới giải phân cách,
y: là khoảng cách từ bánh xe tới mép phần xe chạy.
x=0.50+0.005V=0.50+0.005 × 60=0.8 (m).
y=0.50+0.005V=0.05+0.005 × 60=0.8(m).
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang18



Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

-

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán theo các sơ đồ:
Sơ đồ I :
Hai xe tải đi ngược chiều nhau trên hai làn và gặp nhau:
s ¬ ®å t Ýn h bÒ r é n g ph Çn x e c h ¹ y ( s ¬ ®å I )
b2

Tính cho xe tải nặng với các thông số như sau: b = 2.65m , c = 1.95m , V = 60 Km/h
Do đó:

x = y = 0.5 + 0.005×60 = 0.8 m

Vậy trong điều kiện bình thường ta có :
2.65 + 1.95
2
B1= B2=
+ 0,8 + 0,8 = 3.90 m

-

Bề rộng phần xe chạy B = B1+B2 = 3.90 + 3.90 = 7.80
Sơ đồ II :
Hai xe con đi ngược chiều và gặp nhau:

x2

c2

y2

s ¬ ®å t Ýnh bÒ r é ng phÇn xe c h¹ y ( s ¬ ®å II )

Tính toán cho xe con với các thông số: b = 1.54m , c = 1.22m , V= 60Km/h
Do đó:
x = y = 0.5+ 0.005V = 0.5+0.005.60 = 0.8m
Vậy trong điều kiện bình thường ta có :
1.54 + 1.22
2
B1= B2 =
+ 0,8 + 0,8 = 2.98 m

-

Bề rộng phần xe chạy là
B = B1+B2 = 2.98 + 2.98= 5.96m.
Sơ đồ III :
Xe tải và xe con đi ngược chiều nhau và gặp nhau:

SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang19


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT


Đồ án tốt nghiệp

b2

b1

Y1

C1

X1

X2

C2

Y2

Dễ thấy bề rộng phần xe chạy là = 2.98 + 3.90 = 6.88 m
Ngoài ra căn cứ vào điều kiện địa hình ,khả năng về kinh tế cũng như tiềm năng phát
triển của vùng-khả năng mở rộng của tuyến đường ta quyết định chọn các yếu tố của mặt
cắt ngang như sau
Số làn xe : 2 làn
Bề rộng mỗi làn xe là 3(m)
Bề rộng phần xe chạy B=6(m)
Bề rộng lề đường 1.5m trong đó bề rộng phần gia cố là: 1(m)
Không bố trí giải phân cách giữa hai làn xe
Bề rộng nền đường là 9(m)
9.3.1.3. Độ dốc ngang
Sơ bộ thiết kế tầng mặt đường là bê tông nhựa, căn cứ tiêu chuẩn TCVN 4054-2005, độ

dốc ngang phần mặt đường và phần lề gia cố là từ: 1,5-2%. Để thoát nước ngang một
cách nhanh chóng ra khỏi mặt đường kiến nghị chọn độ dốc ngang mặt đường và lề gia
cố là 2% Độ dốc ngang phần lề không gia cố là 4%.
9.3.1.4. Độ dốc dọc tối đa của tuyến
a. Xác định độ dốc dọc tối đa theo sức kéo của xe.
Độ dốc dọc lớn nhất của đường khi thiết kế được tính toán căn cứ vào khả năng vượt
dốc của xe, tức là phụ thuộc vào nhân tố động lực của xe ôtô và được xác định bằng công
thức sau:
i max= D ± f
Trong đó:
Lấy dấu dương khi xe lên dốc và lấy dấu âm khi xe xuống dốc.
D: là đặc tính động lực của xe, được xác định từ biều đồ nhân tố động lực học
của xe
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang20


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

f: là hệ số cản lăn, với vận tốc thiết kế là 60km/h và chọn mặt đường nhựa bê
tông ,theo quy trình f=0,02
Tính toán cho trường hợp bất lợi nhất khi xe lên dốc:
i max= D - f
Tra biểu đồ nhân tố động lực của từng loại xe ứng với vận tốc V= 60 km/h ta có
D=0.085
Vì trên tuyến đường thiết kế xe con có lưu lượng chiếm phần lớn nên ta lấy xe con
làm xe thiết kế. Do đó độ dốc dọc lớn nhất trong trường hợp này là i max= 0.0850.02=0.065
b. Xác định độ dốc dọc theo điều kiện lực bám.

Công thức tính:
ib=Db-f
Trong đó :
f: Hệ số sức cản lăn của đường : f= 0,02
Db :là đặc tính động lực của xe tính theo lực bám và được tính theo công thức:

ϕ .Gk − Pw
G
D b=
Với:
÷ D: là đặc tính động lực của xe.
÷ ib: độ dốc dọc tính theo lực bám.
÷ G: trọng lượng toàn bộ xe(KN).
÷ Gk: trọng lượng trục chủ động(KN).
xe tải Gk = ( 0.65÷0.7) G. Chọn Gk=0.65 × G
xe con Gk= ( 0.5÷0.55) G.Chọn Gk=0.5 × G
÷ ϕ : Hệ số bám dọc của bánh xe và mặt đường ,lấy trong điều kiện bất lợi nhất ϕ = 0,3.
KFV 2
KFV 2
Pw= 13 (kg)= 13 × 100 (KN)

--Pw: Lực cản không khí :
Với
K: Hệ số sức cản không khí được xác định từ thực nghiệm.
Xe con : K=0,025÷0,035 Chọn K=0.03
Xe khách: K=0.04÷0.06 Chọn K=0.05
Xe tải:

K=0,06÷0,07 Chọn K=0.065


F: diện tích cản gió của ô tô, lấy F=0,8BH (m2)
B: là bề rộng xe (m).
H: là chiều cao xe (m).
V = 60 Km/h
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang21


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

Các số liệu tính toán được tổng hợp ở bảng sau(các số liệu trong bảng là dựa vào số
liệu thống kê):
G
(KN)

Gk
(KN)

Loại Xe

K

B(m)

H(m)

F(m2)


Pw

Xe tải 2 trục

0.065

2.50

2.43

4,86

0.8748 96.3

62.595 0.186

0.166

Xe tải 3 trục

0.065

2.50

2.43

4,86

0.8748 139.4


90.61

0.188

0.168

Xe khách lớn

0.05

2.28

2.13

3,89

0.7002 74.00

48.1

0.185

0.165

Xe khách nhỏ 0.05

2.28

2.13


3,89

0.5386 71.6

46.54

0.187

0.167

Xe con

1.8

1.62

2,33

0.1936 36

18

0.144

0.124

0.03

Db


ib

Ta thấy mọi i b>imax thoả mãn điều kiện đảm bảo cho xe chạy được ổn định (không bị
trượt).
Căn cứ trên cơ sở địa hình của tuyến tương đối thuận lợi, kết hợp tính toán với tiêu
chuẩn, kiến nghị chọn độ dốc dọc tối đa cho tuyến là 6% và lấy đó làm cơ sở cho việc
vạch tuyến.
9.3.1.5. Tính toán chiều dài tầm nhìn S1,S2,S4
a.Xác định tầm nhìn một chiều S1
Xe cần hãm để kịp dừng trước chướng ngại vật tĩnh nằm trên đường, chiều dài tầm nhìn
được xác định theo sơ đồ sau
Sơ đồ tính toán
lpư
1

Sh

l0
1

S1 chiều này là một vật cố định nằm trên làn xe
Chướng ngại vật theo sơ đồ tầm nhìn một
đang chạy: đá đổ, đống đất trượt, hố sụt, cây đổ, hàng của xe trước rơi... Xe đang chạy
với vận tốc V phải kịp thời dừng lại an toàn trước chướng ngại vật với tầm nhìn S 1 bao
gồm một đoạn phản ứng tâm lý lpư ,một đoạn hãm xe Sh và một đoạn dự trữ an toàn l0
Công thức tính:
S1 = l1 + Sh + l0
Trong đó
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang22



Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

S1 :tầm nhìn một chiều
l1 : Chiều dài đoạn phản ứng tâm lí
V2
l1 = 3,6

với V=60Km/h
Sh :Chiều dài đoạn hãm xe. Xác định theo công thức:

K .V 2
Sh =
254.(ϕ ± i )
Với:
÷ K : Hệ số sử dụng phanh thường lấy K=1,2.
÷ V: Vận tốc xe chạy tính toán V= 60 km/h.
÷ ϕ : Hệ số bám dọc trên đường, lấy ϕ = 0,5.
÷ i: Độ dốc dọc thực tế trên đường .Ta lấy cho trường hợp bất lợi nhất khi xe đang xuống

dốc với độ dốc tối đa đã được chọn idmax=0,06
÷ l0 : Cự ly an toàn lấy từ (5 ÷10)m .ở đây ta lấy l0= 8 m
Khi đó thay vào ta có công thức tổng quát tính cự ly tầm nhìn theo sơ đồ 1

60
1, 2.602
S1 =

+
+ 8 = 63,32(m)
3, 6 254(0,5 − 0, 06)
.
Căn cứ tính toán kết hợp với tiêu chuẩn, kiến nghị chọn S1 = 75 m để thiết kế.
b.Tính toán tầm nhìn hai chiều S2
Tình huống : hai xe chạy ngược chiều trên cùng một làn xe
Điều kiện để tính toán tầm nhìn: Hai lái xe phải nhìn thấy nhau ở một khoảng S 2 đủ lớn
để cùng hãm phanh một cách an toàn.
Sơ đồ tính toán
lpư
1

Công thức tính:

Sh1

Sh2

l0
1

2

lpư
2

S2
S 2= 2.l1+Sh1+Sh2 + l0 (m).


Trong đó :
S2 : Chiều dài tầm nhìn hai chiều.
Sh1, Sh2: Chiều dài hãm xe của hai xe với chú ý là khi một xe đang lên dốc thì xe kia đang
xuống dốc ,ta có:
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang23


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
KV

Đồ án tốt nghiệp

2

Sh1= 254(φ + i )
KV

2

Sh2= 254(φ − i )
Các kí hiệu khác vẫn như trên.
Thay vào công thức trên ta có:
S2 =

2.V
kV 2φ
60
1, 2.602.0,5
+

+
l
=
+
+ 8 = 110.72(m)
0
3, 6 127.(φ 2 − i 2 )
1,8 127(0,52 − 0, 062 )

Căn cứ tính toán kết hợp với tiêu chuẩn, kiến nghị chọn S2=150m
c.Tầm nhìn vượt xe: S4
Tình huống: Đây là trường hợp phổ biến khi trên đường có 2 làn xe và không có giải
phân cách trung tâm, xe 1 đi sau sử dụng làn bên trái để vượt xe 2 đi cùng chiều ,ở làn
trái xe 1 quan sát thấy xe 3 đang đi ngược chiều tới nên ngay lập tức quay trở về làn của
mình.
Điều kiện tính toán tầm nhìn: khoảng cách giữa xe1 và xe3 phải đủ lớn để xe 1 có thể
vừa vượt được xe 2 vừa có đủ thời gian để quay về làn của mình và cách xe 2, xe 3 một
khoảng cách an toàn.
Sơ đồ tính toán

l1 Sh1-Sh2
1

1
2

l2

3


2

3

1

l'2
S4

lo

l3

Công thức tính:
S4 =l1+ tvx.v1+l0+l3
Trong đó :
l1: chiều dài đoạn phản ứng trong trường hợp này có thể xem l 1=0 do xe 1 luôn quan
sát đợi thời cơ vượt xe.
tvx :là thời gian tính từ lúc xe 1 bắt đầu chuyển sang làn trái để vượt xe 2 rồi quay
trở về làn của mình để tránh xe 3 nó bao gồm thời gian t 1 để xe1 đuổi kịp xe 2 và
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang24


Trường Đại Học Công Nghệ GTVT

Đồ án tốt nghiệp

thời gian t2 để có thể vượt lên trên xe2 một khoảng cách an toàn l 2.Người ta quan
niệm : l2=Sh1-Sh2.

Như vậy thời gian vượt xe được tính theo công thức sau:
2

t vx = t1 + t 2 = 2.

S h1 − S h 2
v 21 − v 2
v + v2
= 2.
= 2. 1
v1 − v 2
2.g .(ϕ ± i ).( v1 − v 2 )
2.g .(ϕ ± i )

l3 là khoảng cách mà xe 3 đi được trong thời gian tvx và lấy V3=V1
Tính toán với giả thiết sau: xe con chạy với vận tốc V 1= 60Km/h chạy sang làn ngược
chiều để vượt xe tải chạy chậm hơn với tốc độ là V2 = 45Km/h.
Thay vào công thức và sau khi đổi đơn vị ta có:

S4 = 2.

V1.(V1 + V2 )
60.(60 + 45)
+ lo = 2.
+ 8 = 233, 48
127.(φ ± i )
127.(0,5 − 0, 06)

Ngoài ra khi tính toán tầm nhìn vượt xe ,để cho đơn giản hơn, nguời ta có thể dùng
thời gian thống kê vượt xe tren đường .

Lúc đó chiều dài tầm nhìn vượt xe có thể có 2 trường hợp:
-Bình thường S4=6.V=240m
-Cưỡng bức S4=4.V=160m
Căn cứ tính toán kết hợp với tiêu chuẩn, kiến nghị chọn S4=350(m).
9.3.1.6. Xác định bán kính tối thiểu của đường cong bằng:
a.Trường hợp đường cong nằm không bố trí siêu cao.
Bán kính đường cong được xác định trong trường hợp bất lợi nhất là xe chạy ở phần lưng
đường cong:
V2

ksc
Rmin
= 127( µ

− in )

Trong đó:
µ: Hệ số lực đẩy ngang,xét trong điều kiện thuận lợi ta lấy µ=0,08
in: Độ dốc ngang mặt đường,lấy in=0,02
V: vận tốc xe chạy thiết kế V = 60 km/h
ksc
Rmin

60 2
= 127(0,08 − 0,02) = 472,44 (m)

Mặt khác, theo TCVN 4054-05 quy định đối với đường cấp IV, Vtk=60 thì bán kính
ksc
ksc
R

R
min
min
đường cong nhỏ nhất khi không bố trí siêu cao là
=1500 (m). Kiến nghị chọn

=1500 (m).
b.Trường hợp đường cong bố trí siêu cao.
*.Ứng với siêu cao lớn nhất.
SVTH:NGUYỄN ĐỨC TÍNH
GVHD:TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LOANTrang25


×