Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

CAC HIEN TUONG CANG BE MAT LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.09 KB, 17 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: Viết công thức về độ nở dài và độ nở khối? Giải thích các đại lượng trong công thức đó?

 Công thức về độ nở dài
∆l = l − l0 = l0α∆t = l0α (t − t0 )
 Công thức về độ nở khối
∆V = V − V0 = V0α∆t = V0α (t − t0 )
 Trong đó:
 α : hệ số nở dài (1/K);
= 3α
: hệ số nở β
khối;
 l ;:lchiều
dài của thanh ở nhiệt độ đầu t0 và ở nhiệt độ cuối t;
0
 V ;V
: thể
0 tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 và ở nhiệt độ cuối t;
− ttăng
0 nhiệt độ;
 ∆t = t: độ


Câu 2: a. Giải thích tại sao trên các ống dẫn dài như ống dẫn khí, dẫn nước người ta phải tạo các vòng tròn trên đó ?

Khi có nước hay khí nóng chạy qua đường ống thì đường ống sẽ dãn ra, mà các đường ống được giữ cố định ở
hai đầu nên gây cản trở sự dãn ra của ống. Hậu quả là ống có thể bị gãy, vỡ. Để hạn chế hậu quả trên, những đường
ống này luôn có những đoạn ống được uốn cong (có khả năng đàn hồi tốt hơn) để giúp đường ống dãn ra dễ dàng
khi có nước hoặc khí nóng chạy qua ống.
b. Khi lát gỗ sàn nhà người ta để hơi hở một bên mà không ghép sát vào tường. Làm như vậy với mục đích gì?


Vật đang dãn nở vì nhiệt, nếu gặp vật cản trở, nó có thể gây ra một lực lớn. Nếu ghép ván sát tường, khi nở ra nó
gây ra một lực lớn làm cho các tấm ván bị cong lên hoặc làm nứt tường.


CÁC EM HÃY QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU!
Khi đặt nhẹ lưỡi lam và kim khâu trên mặt nước thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện
tượng quan sát được?

Tại sao con nhện, đinh ghim, đồng xu có thể nổi trên mặt nước dù chúng có khối lượng riêng lớn hơn khối
lượng riêng của nước?


LỰC ĐẨY ACSIMET????

Hiện tượng trên không thể quan sát kết quả thí nghiệm mà giải thích được mà cần xem xét lại các thuyết
hoặc giả thuyết đã học trước đó để tìm được câu trả lời.


BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT
LỎNG

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

II. CỦNG CỐ


BÀI 37. CÁC HiỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

1. Thí nghiệm

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ
MẶT CỦA CHẤT LỎNG

Hình ảnh

 Mô tả thí nghiệm
 Tiến hành thí nghiệm
 Kết quả thí nghiệm

1. Thí nghiệm

 Khi chưa chọc thủng màng xà phòng, sợi chỉ có hình dạng bất kì.
 Khi chọc thủng màng xà phòng, sợi chỉ có dạng tròn.
2. Lực căng bề mặt

2. Lực căng bề mặt

 Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ l bất kỳ trên bề mặt chất lỏng có
 Điểm đặt:
 Phương:

tại mọi điểm trên đoạn đường nhỏ l.
vuông góc với đoạn đường l và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.

3. Ứng dụng

III. CỦNG CỐ


 Chiều:
 Độ lớn f:

làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

f = σl

σ: hệ số căng bề mặt (N/m); phụ thuộc bản chất và nhiệt độ
chất lỏng.
l: chiều dài đường giới hạn (m).


BÀI 37. CÁC HiỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ

 Sự phụ thuộc của hệ số căng bề măt vào bản chất và nhiệt độ của
chất lỏng

MẶT CỦA CHẤT LỎNG

0
Chất lỏng ở 20 C

1. Thí nghiệm

Nước
Rượu, cồn


2. Lực căng bề mặt

Thủy ngân
Nước Xà phòng

3. Ứng dụng

III. CỦNG CỐ

0
Nước ở t C
-3

0

75,5.10

-3

10

74.10

-3

20

73.10

30


71.10

100

59.10

73.10
22.10

465.10
25.10

-3

-3

-3
-3
-3

-3


BÀI 37. CÁC HiỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt


I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ
MẶT CỦA CHẤT LỎNG

1. Thí nghiệm

2. Lực căng bề mặt

3. Ứng dụng

III. CỦNG CỐ


BÀI 37. CÁC HiỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ
MẶT CỦA CHẤT LỎNG

1. Thí nghiệm

2. Lực căng bề mặt

3. Ứng dụng

III. CỦNG CỐ



GIẢI THÍCH LƯỠI LAM NỔI TRÊN MẶT NƯỚC



BÀI 37. CÁC HiỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ
MẶT CỦA CHẤT LỎNG

 BÀI TẬP ÁP DỤNG
 Một màng xà phòng được căng trên mặt một khung dây
hình chữ nhật treo thẳng đứng (hình vẽ). Đoạn dây ab dài
f1

16cm có thể trượt dễ dàng trên khung.
Cho

1. Thí nghiệm

. Tính khối lượng thanh để thanh cân bằng?

σ = 0, 05 N / m

2. Lực căng bề mặt

 Thanh cân bằng: P = f. Với f = 2.f1 = 2
3. Ứng dụng

III. CỦNG CỐ

 Do đó:


mg = 2σ .l ⇒ m =

σ .l
(màng xà phòng có hai mặt thoáng).

2σ .l
= 1,6.10−3 kg
g


BÀI 37. CÁC HiỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
2. Lực căng bề mặt

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ
MẶT CỦA CHẤT LỎNG

 Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
 Để bứt vòng ra khỏi mặt chất lỏng:
F ≥ P + f. Suy ra Fmin= P + f. Với f =f1 + f2.

1. Thí nghiệm

 Trong đó:

f1 = σ l1 = σ .π .d

f 2 = σ l2 = σ .π .D

2. Lực căng bề mặt

đường kính

P = mg
 Hệ số căng bề mặt của chất lỏng:

3. Ứng dụng

III. CỦNG CỐ

d; D:

Fmin − P
σ=
π (D + d )

trong và
ngoài của
vòng nhôm


BÀI 37. CÁC HiỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
NỘI DUNG

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ

I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
3. Ứng dụng


MẶT CỦA CHẤT LỎNG

 Chế tạo ô dù, mui bạt để che mưa.
 Chế tạo các ống nhỏ giọt để nhỏ thuốc,
1. Thí nghiệm

2. Lực căng bề mặt

3. Ứng dụng

III. CỦNG CỐ

nhỏ chất lỏng,…

 Dùng nước xà phòng để giặt quần áo.

Hình ảnh

Hình ảnh


BÀI 37. CÁC HiỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM

1.

Kiến thức

.


Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.

.

Nói rõ được điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt.

.

Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.

2. Kỹ năng

. Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.


CỦNG CỐ
Câu 1. Lực căng mặt ngoài có điểm đặt, phương, chiều và độ lớn như thế nào?

TRẢ LỜI

 Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ l bất kỳ trên bề mặt chất lỏng có
 Điểm đặt:

tại mọi điểm trên đoạn đường nhỏ l.

 Phương:

vuông góc với đoạn đường l và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.


 Chiều:

làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

 Độ lớn f:

f = σl


CỦNG CỐ
Câu 2. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
1. Hiện tượng bề mặt chất lỏng luôn có xu hướng tự co lại đến diện tích nhỏ nhất có A) công thức xác định độ lớn của
thể gọi là

lực căng bề mặt của chất lỏng.

2. Lực tác dụng vuông góc với một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng, có B) hiện tượng căng bề mặt của chất
phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng lỏng.
và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn thẳng đó gọi là

3. f = l (với
lỏng) là

σ

là một hệ số tỉ lệ và l là độ dài của đoạn đường nhỏ trên bề mặt chất C) hệ số căng bề mặt của chất lỏng.

σ

4. Đại lượng vật lý có trị số bằng lực căng bề mặt tác dụng lên mỗi đơn vị dài của một D) lực căng bề mặt của chất lỏng.

đoạn đường nhỏ nằm trên bề mặt chất lỏng và có đơn vị đo là niutơn trên mét (N/m)
gọi là


CỦNG CỐ
-3
Câu 3: Một vòng nhôm mỏng có đường kính là 50 mm và có trọng lượng   P = 68.10 N được treo vào một lực kế lò
xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực nhỏ nhất để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng
bao nhiêu, nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10

A.    Fmin = 1,13.10
B.

Fmin = 7,93.10

-2

-2

N.
N.

-2
C.     Fmin = 22,6.10 N.

D.

Fmin = 9,06.10

-2


N.

-3

N/m.


CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ



×