Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ :Tháp giải nhiệt nghiên cứu công trình Vinadata

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
BỘ MÔN : ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Tháp giải nhiệt &
nghiên cứu công trình
Vinadata
SVTH:

Nhóm 3

MSSV

Hồ Minh Quân

07726491

Đỗ Văn Tuấn

07738561

Phạm Thanh Quyện

07745911

Phạm Như Nhiên

07700631

Nguyễn Văn Tuấn


07705171

Nguyễn Thành Tâm

07710651

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh


MỤC LỤC
Tháp giải nhiệt

Catalogue tháp giải nhiệt

Tính chọn tháp giải nhiệt

Công trình Vinadata


I. Tháp giải nhiệt
I.1
I.1 Công
Công dụng
dụng
Nước
Nước làm
làm mát
mát được
được sử
sử dụng

dụng để
để giải
giải nhiệt
nhiệt cho
cho bình
bình ngưng.
ngưng. Ví
Ví dụ
dụ như:
như: thiết
thiết bị
bị điều
điều hoà
hoà không
không khí,
khí, các
các quá
quá
trình
trình sản
sản xuất
xuất hoặc
hoặc phát
phát điện.
điện.

Tháp giải nhiệt của hãng
LiangChi



I. Tháp giải nhiệt
Tháp giải nhiệt của hãng
TASIN


I.2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
1. Mô tơ

2.Vỏ tháp
3.Chắn bụi lọc nước
4. Dàn phun nước

5. Khối đệm
6. Cửa không khí vào

9. Đường nước nóng từ bình ngưng
ra

7. Bể nước

12. Van xả đáy
8.Đường nước lạnh làm mát bình
11. Phễu chảy tràn

10. Phin lọc nước

ngưng


I.3 Nguyên tắc hoạt động



I. 3. Phân loại
II.3.1 Phân loại theo dòng không khí chuyển động trong tháp

Có 2 loại chính: Tháp đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức

Tháp đối lưu cưỡng
bức


Tháp đối lưu tự nhiên: gồm 2 loại

Tháp
Tháp đối
đối lưu
lưu tự
tự nhiên
nhiên
dòng
dòng ngang
ngang

Tháp
Tháp đối
đối lưu
lưu tự
tự nhiên
nhiên
dòng

dòng ngược
ngược


I.3.2. Phân loại theo nhiệt độ nước vào và ra khỏi tháp

Nhiệt độ nước của tháp

Miệng vào
0
( C)

Miệng ra
0
( C)

Tháp dùng quạt

37

32

Tháp giải nhiệt tự nhiên loại I

40

32

Tháp giải nhiệt tự nhiên loại II


37,5

32

Loại tháp


I.2.3.2. Phân loại theo hình dáng bên ngoài:
Tháp tròn và Tháp vuông

Với cùng một công suất giải nhiệt
Điều kiện hoạt động như nhau.
Công suất và lưu lượng gió của quạt tháp như nhau.
Độ ồn của tháp tròn lớn hơn tháp vuông
Với đường ống kết nối thì: đường ống nước ra và đường ống xả đáy của hai loại tháp như nhau còn đường ống nước vào, đường
ống cấp nước và đường ống xả tràn của tháp tròn lớn hơn tháp vuông


I.4. Hệ thống đường ống và van kết nối với tháp giải nhiệt

Đường ống nước từ
Chiller về tháp

Đường ống
nước xả tràn

Đường ống nước
cấp vào tháp

Đường ống


Đường ống nước

nước xả đáy

từ tháp đến
Chiller


II. CATALOGUE THÁP GIẢI NHIỆT
II.1 Tháp giải nhiệt RINKI


II.2 Tháp LIANG CHI


II.3 Tháp SHINWA


III. Tính chọn tháp giải nhiệt

Sau khi đã chọn được công suất lạnh cho chiller ta có được HRC
Chọn công suất cho tháp ta có công thức tính nhanh:
HCT = HRC . 1,2

(Tấn lạnh)

HCT: Công suất lạnh của tháp giải nhiệt (Capacity Cooling Tower)

Sau khi đã chọn được công suất lạnh cho tháp giải nhiệt dựa trên lí thuyết ta

phải cần tìm hiểu Catalogue thực tế để chọn tháp giải nhiệt. Vì trên tính toán
HCT là một con số không chẵn và những công suất lạnh như vậy, nhà sản xuất
không cung cấp những loại tháp như thế. Cuối cùng chọn HCT’ có công suất như
trong Catalogue và thỏa điều kiện HCT’ >= HCT. Dựa trên HCT’ ta tìm được
Model của tháp cần dùng.


Còn nếu chọn theo lưu lượng nước thì cách tính lưu lượng nước mỗi tháp như sau. Ví dụ : Công suất
lạnh cần thiết giải nhiệt cho máy làm lạnh là Q0 = 100 ton => lưu lượng nước cần thiết là Vw = 100.13
= 1300 (l/phút) tra theo Catalogue về lưu lượng nước. (cần cân nhắc với công suất của tháp)

Vd: chọn tháp cho công trình Vinadata
Ứng với mỗi Chiller ta chọn một tháp giải nhiệt, như vậy cũng có 2 tháp hoạt động luân phiên nhau
và một tháp dự phòng.

Lưu lượng mỗi tháp theo tính toán
G = Q0 . 13 = 360 . 13 = 4680 (l/phút) = 78 (l/s)
Từ thông số lưu lượng và công suất vừa tính được, tra theo Catalogue Cooling Towers của các hãng
ta chọn được tháp giải nhiệt có lưu lượng lớn hơn 4680(l/p) hoặc 78(l/s)


Model

Water flow

Air flow

(Lít/

3

(m /

phút)

Phút)

FRK-400

5200

TRK-400

Hãng
Mã hiệu

Trọng lượng

Kích thước

(HxD); (LxWxH)

Khô (kg)

Ướt (kg)

2600

2110

4080


4340x5600

5200

4320

3300

7700

4410x5320x3420

LBC-400

5200

2600

2171

6811

3890x5180

LRC-200-2C

5200

1340


1960

5560

3180x4970x3730

LRC-400

5200

2600

1990

5510

4780x4170x4825

SDC-400ASD

5200

2600

1990

5770

3570x4300x2770


(mm)

RINKI

LIANGCHI

SHINWA


Bảng so sánh đường ống kết nối
Model

Đường ống kết nối (mm)
Mã hiệu

Nước vào

Nước ra

Xả tràn

Xả đáy

Qs

FRK-400

200


200

80

80

32

TRK-400

125

200

80

80

40

LBC-400

200

200

100

50


50

LRC-200-2C

125

200

50

50

32

LRC-400

125

200

50

50

32

SDC-400ASD

150


150

50

50

32

Hãng

RINKI

LIANG CHI

SHINWA


IV. Nghiên cứu công trình Vinadata

IV.1. Phòng máy


IV.1. Khu vực điều hòa
IV.1.1 AHU

Đường
Đường ống
ống vào
vào AHU
AHU có

có các
các thiết
thiết bị
bị sau:
sau: Nối
Nối chống
chống rung,
rung, van
van xả,
xả, đồng
đồng hồ
hồ đo
đo nhiệt
nhiệt độ,
độ, đồng
đồng
hồ
hồ đo
đo áp
áp suất,
suất, lọc
lọc Y,
Y, van
van cổng.
cổng.

Đường
Đường ống
ống ra
ra khỏi

khỏi AHU
AHU có
có các
các thiết
thiết bị
bị sau:
sau: Nối
Nối chống
chống rung,
rung, van
van xả,
xả, đồng
đồng hồ
hồ đo
đo nhiệt
nhiệt độ,
độ,
đồng
đồng hồ
hồ đo
đo áp
áp suất,
suất, van
van điện
điện từ
từ 2
2 ngả,
ngả, van
van cân
cân bằng,

bằng, van
van cổng.
cổng.


IV.1.2. FCU

Đường ống vào FCU có các thiết bị sau: nối chống rung, van xả,
lọc Y, van cổng.

Đường ống ra khỏi FCU có các thiết bị sau: nối chống rung, van
xả, van điện từ 2 ngả, van cân bằng, van cổng.


IV.1.3. CRAC

Đường ống vào CRAC có các thiết bị sau: nối chống rung, van xả, đồng hồ đo
nhiệt độ, đồng hồ đo áp suất, lọc Y, van cổng.

Đường ống ra khỏi CRAC có các thiết bị sau: nối chống rung, van xả, van điện
từ 3 ngả, đồng hồ đo nhiệt độ, đồng hồ đo áp suất, van cân bằng, van cổng.


Nhóm 3 chân thành cảm ơn
các bạn đã
quan tâm theo dõi!




×