Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Giải pháp xử lý flour trong nước thải sản xuất supe ướt nhà máy supe phốt phát và hóa chất lâm thao (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

BÙI THỊ THU THƯỜNG

GIẢI PHÁP XỬ LÝ FLOUR TRONG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
SUPE ƯỚT – NHÀ MÁY SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT
LÂM THAO

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội - 2016


B GIO DC V O TO

B XY DNG

TRNG I HC KIN TRC H NI
----------------------------------

bùi THị THU THƯờNG
khoá 2014-2016 lớp cao học ch14đ-CTN

GII PHP X Lí FLOUR TRONG NC THI SN XUT
SUPE T NH MY SUPE PHT PHT V HểA CHT
LM THAO



LUN VN THC S
CHUYấN NGNH: CP THOT NC
M S: 60.58.02.10

NGI HNG DN KHOA HC:
TS. Trn Thanh Sn


LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ, đến nay luận
văn của em đã hoàn thành. Sự thành công của luận văn là có sự giúp đỡ của
các thầy giáo, cô giáo giảng dạy và khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô đã truyền đạt cho em
những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập và trong thời
gian em thực hiện luận văn.
Em xin trân trọng và cảm ơn sâu sắc TS.Trần Thanh Sơn là người
hướng dẫn khoa học cho em thực hiện luận văn Thạc sĩ. Thầy là người hướng
cho em cách tiếp cận nội dung nghiên cứu một cách khoa học nhất và Thầy
luôn đưa cho em những lời khuyên chân thành và bổ ích nhất.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên
cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016
Tác giả

Bùi Thị Thu Thường



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Thị Thu Thường


1

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY SUPE
PHỐT PHÁT LÂM THAO........................................................................................4
1.1

Giới thiệu chung về nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thao. ...............................4

1.1.1 Vị trí địa lý .......................................................................................................4

1.1.2 Điều kiện khí hậu .............................................................................................4
1.2

Thực trạng về công nghệ sản xuất của nhà máy..............................................6

1.2.1 Hiện trạng các dây chuyền sản xuất của Nhà máy ..........................................6
1.2.2 Hiện trạng dây chuyền sản xuất Supe ướt của Nhà máy [15] .......................15
1.2.3 Thực trạng hệ thống cấp thoát nước của Công ty Supe Phốt phát Lâm
thao[15] ..........................................................................................................18
1.3

Đánh giá nước thải của dây chuyền sản xuất Supe ướt và sự ảnh hưởng của
nước thải Supe................................................................................................20

1.3.1 Lưu lượng và chất lượng nước thải Supe ......................................................20
1.3.2 Sự ảnh hưởng của nước thải Supe ướt đến môi trường nước và con người..21
1.3.3 Sự cần thiết phải đầu tư hệ thống XLNT Supe của Nhà máy .......................22
1.4

Các nghiên cứu về công nghệ xử lý Flour trong nước thải Supe trong nước
và quốc tế .......................................................................................................24

1.4.1 Nghiên cứu xử lý nước thải phân bón chứa Flour trong nước......................24
1.4.2 Nghiên cứu xử lý nước thải phân bón chứa Flour trên thế giới.....................26


2

1.5


Những vấn đề cần giải quyết của Luận văn...................................................28

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO GIẢI PHÁP XỬ LÝ FLOUR TRONG
NƯỚC THẢI SẢN XUẤT SUPE ƯỚT..................................................................32
2.1

Cơ sở pháp lý .................................................................................................32

2.2

Cơ sở lý thuyết XLNT Supe ướt....................................................................34

2.2.1 Đặc tính của sản phẩm Supe Phốt phát [15] ..................................................34
2.2.2 Cơ sở lý thuyết các công trình XLNT chứa Flour của nước thải Supe .........36
2.3

Cơ sở khoa học cho quá trình trung hòa Flour nước thải Supe. ....................41

2.3.1 Nguyên lý chung cho quá trình trung hòa [3]. ...............................................41
2.3.2 Phương pháp hóa học ....................................................................................42
2.3.3 Phương pháp hấp phụ ....................................................................................43
2.3.4 Các phương pháp khác. .................................................................................43
2.3.5 Ưu nhược điểm của các phương pháp ...........................................................43
2.4

Nghiên cứu thực nghiệm để ổn định pH và loại bỏ Flour .............................45

2.4.1 Cơ sở lý thuyết ...............................................................................................45
2.4.2 Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất ........................................................................50
2.4.3 Mô hình nghiên cứu .......................................................................................51

2.4.4 Sử dụng CaCO3 khử flour bước 1 bằng phương pháp hóa học. ...................52
2.4.5 Sử dụng Ca3(PO4)2 khử flour bước 2 bằng phương pháp hấp phụ. ............52
2.5

Kết quả nghiên cứu ........................................................................................53

2.5.1 Xác định khối lượng tối ưu của CaCO3. .......................................................53
2.5.2 Tối ưu hóa quá trình khử Flour bằng Ca3(PO4)2. ........................................65
2.6

Kết quả nghiên cứu ........................................................................................69

2.6.1 Giai đoạn 1: Khử Flour bằng CaCO3 ............................................................69
2.6.2 Giai đoạn 2: Hấp phụ bằng Ca3(PO4)2.........................................................69
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN XỬ LÝ FLOUR TRONG NƯỚC
THẢI CỦA CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SUPE ƯỚT............................................72


3

3.1

Các thông số đầu vào .....................................................................................72

3.3

Đề xuất các công trình đơn vị ........................................................................76

3.4


Đánh giá kinh tế dây chuyền..........................................................................82

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN: ............................................................ Error! Bookmark not defined.
KIẾN NGHỊ ............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng,

Tên bảng biểu

Trang

biểu
Bảng 1.1

Một số hạng mục chính của Nhà máy

10

Bảng 1.2

Các hạng mục công trình sau cải tạo B

15


Bảng 1.3

Kết quả phân tích các mẫu nước thải - Xí nghiệp supe

21

ướt
Bảng 1.4

Giới hạn cho phép hàm lượng Flour (mg/l).

22

Bảng 1.5

Đặc điểm dòng thải từ nước thải sản xuất Ure

24

Bảng 1.6

Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công

29

nghiệp
Bảng 2.1

Lượng CaCO3 cần thiết (kg/m3 mẫu 1)


53

Bảng 2.2

Kết quả nồng độ Flour sau xử lý bước 1 bằng CaCO3

54

(mg/l, mẫu 1)
Bảng 2.3

Kết quả nồng độ Flour sau xử lý bước 1 bằng CaCO3

58

theo pH với thời gian phản ứng là 5 giờ (mg/l, mẫu 2
Bảng 2-4

Kết quả nồng độ flour sau xử lý bước 1 bằng CaCO3

59

trong khoảng pH 5,5÷6 với thời gian phản ứng là 5 giờ
(mg/l, mẫu 2).
Bảng 2-5

Kết quả nồng độ flour sau xử lý bước 1 bằng CaCO3

60


theo thời gian phản ứng tại pH=5,5(mg/l, mẫu 2)
Bảng 2-6

Sự thay đổi giữa phản ứng và pH sau ly tâm (mẫu 2).

61

Bảng 2.7

Ma trận thực hiện kế hoạch trực giao bậc hai

66


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ dây chuyền sản xuất Axit sunfuric

6

Hình 1.2


Sơ đồ quy trình sản xuất phân bón NPK

8

Hình 1.3

Dây chuyền sản xuất NPK

9

Hình 1.4

Một góc của Nhà máy

10

Hình 1.5

Dây chuyền sản xuất Supe ướt

13

Hình 2.1

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

51

Hình 2.2


Mô hình thí nghiệm ly tâm

52

Hình 2.3

Sự biến đổi nồng độ flour của nước sau lắng theo thời
gian phản ứng khi xử lý bước 1 bằng CaCO3 (mẫu 1)
Hình 2.4 Sự biến đổi nồng độ flour của nước sau lắng theo thời
gian phản ứng từ 5÷24 giờ khi xử lý bước 1 bằng
CaCO3 (mẫu 1)
Hình 2.5 Sự biến đổi nồng độ flour của nước sau ly tâm theo thời
gian phản ứng khi xử lý bước 1 bằng CaCO3 (mẫu 1)
Hình 2.6 Sự biến đổi nồng độ Flour của nước sau lắng theo thời
gian phản ứng từ 5÷24 giờ khi xử lý bước 1 bằng
CaCO3 (mẫu 1)
Hình 2.7 Sự biến đổi nồng độ flour của nước sau xử lý theo thời
gian phản ứng tại pH 6 khi xử lý bước 1 bằng CaCO3
(mẫu 1)
Hình 2.8 Sự biến đổi nồng độ Flour của nước sau xử lý theo thời
gian phản ứng từ 524 giờ tại pH 6 khi xử lý bước 1
bằng CaCO3 (mẫu 1)
Hình 2.9 Sự biến đổi nồng độ Flour sau xử lý theo pH với thời
gian phản ứng 5 giờ khi xử lý bước 1bằng CaCO3 (mẫu
2)
Hình 2.10 Sự biến đổi nồng độ Flour sau xử lý tại pH 5÷6,5 với
thời gian phản ứng 5 giờ khi xử lý bước 1bằng CaCO3
(mẫu 2)
Hình 2.11 Sự biến đổi nồng độ Flour sau xử lý tại pH 5÷6,5 với

thời gian phản ứng 5giờ khi xử lý bước 1bằng CaCO3
(mẫu 2)
Hình 2.12 Sự biến đổi nồng độ Flour của nước sau ly tâm theo thời
gian phản ứng tại pH 5,5 khi xử lý bước 1bằng CaCO3
(mẫu 2)

54
55

55
56

56

57

58

58

59

60


Hình 2-13 Sự biến đổi nồng độ flour sau ly tâm theo thời gian phản
ứng từ 5÷24 giờ tại pH 5,5 khi xử lý bước 1bằng CaCO3
(mẫu 2)
Hình:
Sự thay đổi giữa pH phản ứng và pH sau ly tâm (mẫu 2)


61

62

2.14
Hình 2.15 Ảnh hưởng của ba yếu tố tới nồng độ Flour

67

Hình 2.16 Giá trị tối ưu của thời gian và pH tới nồng độ Flour

68

Hình:

68

2.17

Giá trị tối ưu của thời gian và khối lượng Ca3(PO4)2
tới nồng độ Flour

Hình 2.18 Giá trị tối ưu của pH và khối lượng Ca3(PO4)2 tới nồng
độ Flour

69


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BXD

Bộ Xây dựng

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

CP

Chính phủ

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CF

Nồng độ Flour

KL

Khối lượng

NXB


Nhà xuất bản



Nghị định

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QH

Quốc hội

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TT

Thông tư

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XLNT

Xử lý nước thải



PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sản xuất công
nghiệp của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Từ một nền kinh tế chủ
yếu dựa vào nông nghiệp, tỷ lệ đô thị hoá rất thấp, Việt Nam đang phấn đấu để có
thể cơ bản hoàn thành thời kỳ công nghiệp hoá đất nước vào năm 2020. Công
nghiệp đạt được tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn định.
Phát triển các khu công nghiệp là giải pháp quan trọng trong phát triển công
nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tiết kiệm được nguồn lực xây
dựng cơ sở hạ tầng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Các khu công nghiệp góp
phần quan trọng cho quá trình đô thị hoá các vùng nông thôn, thu hẹp khoảng cách
giữa các vùng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. năm 2000 có khoảng 70 khu công
nghiệp, trong đó có 17 khu sẽ được phủ kín. Năm 2015, xây dựng 150 khu công
nghiệp với khoảng 60 khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp hoàn
chỉnh.
Công nghiệp phát triển sẽ thúc đẩy quá trình đô thị hoá. Cùng với sự phát
triển nhanh của quá trình đô thị hoá, nhiều nhà máy, xí nghiệp trước đây xây dựng ở
ngoại ô thành phố, nay lọt vào giữa khu vực dân cư đông đúc. Vấn đề ô nhiễm công
nghiệp đang phải xem xét giải quyết đồng thời với những vấn đề của môi trường đô
thị như là quản lý hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải đô thị,
chất thải bệnh viện, ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông, tiếng ồn
v.v...
Ngoài một số các xí nghiệp công nghiệp mới xây dựng ở Việt Nam, được
trang bị tương đối đồng bộ trong quá trình đầu tư các thiết bị và công trình xử lý
chất thải, phần lớn các cơ sở công nghiệp cũ không có hệ thống xử lý hoặc có trang
bị nhưng đã hư hỏng chưa được phục hồi, không được sử dụng. Đối với các xí


nghiệp, nhà máy xây dựng sau khi ban hành Luật Môi trường, vấn đề trang bị thiết

bị xử lý chất thải là phần bắt buộc không thể thiếu trong dây chuyền công nghệ
chung của xí nghiệp. Một số liên doanh và các xí nghiệp có 100% vốn đầu tư nước
ngoài đã nhập công nghệ và trang bị thiết bị xử lý chất thải khá hiện đại. Tuy vậy ở
một số trường hợp, ô nhiễm do chất thải từ các xí nghiệp này cũng gây nhiều tranh
luận từ ý kiến phản ánh của cộng đồng, phải có sự can thiệp của Nhà nước để giải
quyết.
Sản xuất công nghiệp luôn luôn mang theo nguy cơ tiềm tàng đe doạ đối với
môi trường khu vực. Các xí nghiệp Hoá chất - Phân bón, Giấy, Dệt - Nhuộm, Chế
biến thực phẩm... ở nước ta thường đặt gần các khu thị tứ, có khi tập trung thành các
khu công nghiệp, kéo theo các vấn đề phải quan tâm về nước thải có chứa nồng độ
hoá chất cao, chất thải hữu cơ và bụi khói thải. Công nghiệp Luyện kim, Khai
khoáng gây ra những lo ngại về khối lượng lớn đất đá thải, nước thải có chứa các
thành phần hoá chất nồng độ cao; vấn đề thu gom, xử lý chất thải rắn để bảo vệ
rừng, bờ biển, nước mặt các con sông, suối quanh khu vực hoạt động.
Để tiến thêm một bước trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường công nghiệp, trong
kế hoạch hoạt động KH&CN của Bộ Công thương, việc nghiên cứu về ô nhiễm do
nước thải công nghiệp và tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật và công nghệ giải quyết ô
nhiễm do nước thải công nghiệp là vấn đề được quan tâm hiện nay. Để làm sâu sắc
thêm các nghiên cứu, đề xuất các khung chính sách thích hợp trong việc giải quyết
tình hình ô nhiễm do nước thải công nghiệp có tính chuyên ngành cao, đề tài “Giải
pháp xử lý Flour trong nước thải sản xuất Supe ướt - Nhà máy Supe phốt phát
và Hóa chất Lâm Thao” là thực sự cần thiết cho các khu công nghiệp nói chung
và nhà máy Supe Phốt Phát nói riêng.
* Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu nước thải chứa hợp chất Flour của nhà máy Supe phốt phát.


- Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải chứa hợp chất flour cho nhà máy Supe phốt
phát và hóa chất Lâm Thao.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Công nghệ xử lý nước thải sản xuất chứa hợp chất flour.
- Phạm vi nghiên cứu: Nhà máy Supe Phốt Phát và Hóa chất Lâm Thao.
* Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu;
- Phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu.
- Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc các tài liệu và kế thừa kết quả nghiên cứu
của các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án khác có liên quan;
- Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa ra dây chuyền xử
lý cho phù hợp.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để xử lý nước thải
chứa hợp chất flour.
- Ý nghĩa thực tiễn: Xử lý nước thải của Nhà máy đạt cột B QCVN 40-2011BTNMT.
- Xử lý hàm lượng Flour trong nước thải <2mg/l tuần hoàn sử dụng lại cho dây
chuyền sản xuất.
* Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương gồm có:
- Chương 1: Tổng quan xử lý nước thải của Nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thao.
- Chương 2: Cơ sở khoa học cho giải pháp xử lý Flour trong nước thải sản xuất
Supe ướt.
- Chương 3: Đề xuất dây chuyền xử lý Flour trong nước thải của công nghệ sản
xuất Supe ướt.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.

Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Qua quá trình khảo sát, tiến hành lấy mẫu thí nghiệm nước thải sản xuất dây chuyền
Supe ướt của Nhà máy Supe Phốt phát và hóa chất Lâm thao đưa ra một số kết luận
sau:
- Nước thải của dây chuyền sản xuất Supe ướt đã được thu gom và đưa ra hệ
thống thoát nước bên ngoài nhưng chưa qua xử lý nên sẽ gây ảnh hưởng tới
môi trường và là nguồn gây dịch bệnh.
- Theo kết quả phân tích các thông số môi trường nước cho thấy, các chỉ tiêu
trong nước thải đều vượt quá môi trường cho phép đặc biệt là các chỉ tiêu về
hàm lượng Flour trong nước thải.
- Hệ thống thu gom và xử lý nước của Nhà máy đã xuống cấp, đặc biệt là sau
khi dự án dây chuyền sản xuất Supe ướt đi vào hoạt động thì nước thải của
Nhà máy hiện đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
KIẾN NGHỊ
Từ những kết luận nêu trên đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Vấn đề môi trường nổi cộm tại Nhà máy hiện tại là ô nhiễm môi trường do
nước thải của dây chuyền sản xuất Supe ướt gây ra. Để giải quyết vấn đề này
cần đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho dây chuyền sản xuất Supe
ướt với công nghệ và quy mô phù hợp.
- Qua kết quả phân tích chất lượng nước thải của dây chuyền sản xuất Supe
ướt thì phương pháp xử lý nước thải phù hợp và khả thi nhât ở đây là
phương pháp hóa lý.

- Bên cạnh những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển của nền công
nghiệp nước nhà thì trong quá trình hoạt động của Nhà máy không tránh
khỏi các tác động tiêu cực đến môi trường. Các tác động tiêu cực đến môi


90

trường đặc biệt là hàm lượng Flour trong nước thải mang tính tiềm ẩn và lâu
dài. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường phát sinh trong quá
trình hoạt động của Nhà máy, cần thiết phải đưa ra giải pháp xử lý Flour
trong nước thải sản xuất Supe ướt.
- Với ý thức trách nhiệm của một đơn vị sản xuất có uy tín trong nước, có
những đóng góp to lớn cho ngành nông nghiệp, Nhà máy Supe Phốt phát và
hóa chất Lâm Thao luôn coi trọng công tác bảo vệ môi trường. Lãnh đạo
Nhà máy đề nghị Ủy ban nhân dân Tỉnh Phú Thọ và các cơ quan chức năng
xem xét tiến hành lập dự án “ Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho dây
chuyền sản xuất Supe ướt của Nhà máy Supe phốt phát và Hóa chất Lâm
thao.
- Nhà nước có hành lang pháp lý và thống nhất để có thể nhân rộng các các
kết quả của luận văn với các đề xuất giải pháp xử lý Flour trong nước thải
sản xuất cho các Nhà máy sản xuât Supe trong nước cùng áp dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài “ Nghiên cứu đề xuất dây chuyền
công nghệ xử lý nước thải nhà máy phân lân – Lấy nhà máy sản xuất
Supe lân lào Cai làm ví dụ”.


2.

Dự án ĐTXD công trình “ Cải tạo xí nghiệp Supe số 2 sang phương
pháp nghiền ướt” – Công ty Cổ phần Thiết kế Công nghiệp Hóa chất
(CECO).

3.

Hoàng Văn Huệ, Xử lý nước thải, tr. 63-74, NXB Xây dựng.

4.

Trịnh Lê Hùng, Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB giáo dục.

5.

Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải,
NXB Xây dựng quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

6.

Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH ngày 29/11/2005

7.

Luật hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội khóa 12 thông qua ngày
21/11/2007 quy định về hoạt động hóa chất, an toàn trong hoạt động hóa chất,
quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất, quản lý
nhà nước về hoạt động hóa chất.


8.

Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội Nước cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

9.

Nguyễn Xuân Nguyên (chủ biên), Nước thải và công nghệ xử lý nước
thải, NXB khoa học kỹ thuật.

10. QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.
11. QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp.
12. Nguyễn Văn Sức, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB đại học
quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Tài liệu Nhà máy Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.


14. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý
nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế các công trình-NXB
quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ (chủ biên) Xử lý nước thải waster
water treatment, NXB Xây dựng.
16. TCXD Việt Nam 7957-2008 về Thoát nước - mạng lưới bên ngoài công trình.
Tiêu chuẩn thiết kế.
17. TCVN 6663-1: 2001 ISO 5667-1:2006 – Chất lượng nước - Lấy mẫu.
18. Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm – NXB Khoa học Kỹ thuật.
19. Xử lý nước thải chi phí thấp, NXB Xây dựng.
20. />21. />22. />23. />24. Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:

Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn;

UBND thành phố Hà nội

: www.hanoi.gov.vn

Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà nội

: www.hapi.gov.vn

Sở Xây dựng Hà nội

: www.soxaydung.hanoi.gov.vn

Sở Công thương Hà nội

: www.congthuonghn.gov.vn

Sở Giao thông vận tải Hà nội : www.sogtvt.hanoi.gov.vn
Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội
Và một số Website khác.

: www.qhkt.hanoi.gov.vn


1



2


3

Response 1

nong do Flo Transform:

None

Summary (detailed tables shown below)
Sequential Lack of Fit

Adjusted Predicted

Source

p-value

p-value R-Squared R-Squared

Linear

0.0012

0.6246

0.4997


2FI

0.8242

0.5524

0.1367

Quadratic

< 0.0001

0.9778

0.8444 Suggested

1.0000

Aliased

Cubic

Sequential Model Sum of Squares [Type I]
Sum of
Source

Squares df

Mean vs Total


72.68 1

Linear vs Mean

0.34 3

2FI vs Linear
Quadratic vs 2FI

Mean

F p-value

Square Value Prob > F
72.68
0.11 9.87

0.0012

0.012 3 4.067E-003 0.30

0.8242

0.13 3

0.044 64.79 < 0.0001 Suggested


4
Cubic vs Quadratic 4.700E-003 3 1.567E-003

Residual

0.000 4

0.000

Total

73.16 17

4.30

Aliased

Lack of Fit Tests
Sum of

Mean

Source

Squares df

Linear

0.15 9

0.016

2FI


0.14 6

0.023

F p-value

Square Value Prob > F

Quadratic 4.700E-003 3 1.567E-003
Cubic

0.000 0

Pure Error

0.000 4

0.000

Model Summary Statistics
Std.

Adjusted Predicted

Source Dev. R-Squared R-Squared R-Squared PRESS
Linear 0.11

0.6950


0.6246

0.4997

0.24

2FI 0.12

0.7202

0.5524

0.1367

0.42

Quadratic 0.026

0.9903

0.9778

0.8444 0.075 Suggested

Cubic 0.000

1.0000

1.0000


+

Aliased

Response 1 nong do Flo

ANOVA for Response Surface Quadratic model
Analysis of variance table [Partial sum of squares - Type III]
Sum of
Source

Squares df

Model

0.48 9

A-thoi gian
B-pH
C-khoi luong Ca3(PO4)2

Mean

Square Value Prob > F
0.053 79.20 < 0.0001 significant

4.500E-004 1 4.500E-004
0.031 1
0.30 1


F p-value

0.67

0.4400

0.031 46.54

0.0002

0.30 453.06 < 0.0001


5
AB

4.900E-003 1 4.900E-003

7.30

0.0306

AC

9.000E-004 1 9.000E-004

1.34

0.2849


BC

6.400E-003 1 6.400E-003

9.53

0.0176

A2

0.066 1

0.066 97.98 < 0.0001

B2

0.056 1

0.056 82.93 < 0.0001

C2

4.211E-004 1 4.211E-004

Residual

4.700E-003 7 6.714E-004

0.63


0.4544

Lack of Fit 4.700E-003 3 1.567E-003
Pure Error

0.000 4

Cor Total

Std. Dev.

0.000

0.48 16

0.026 R-Squared

0.9903

Mean

2.07 Adj R-Squared 0.9778

C.V. %

1.25 Pred R-Squared 0.8444

PRESS

0.075 Adeq Precision 26.040


-2 Log Likelihood -91.04 BIC

-62.71

AICc

-34.38

Coefficient

Standard

95% CI

Estimate df

Error

Low

High VIF

1.95 1

0.012

1.92

1.98


-7.500E-003 1 9.161E-003

-0.029

0.014 1.00

-0.062 1 9.161E-003

-0.084

-0.041 1.00

C-khoi luong Ca3(PO4)2

-0.20 1 9.161E-003

-0.22

-0.17 1.00

AB

0.035 1

0.013 4.364E-003

0.066 1.00

AC


-0.015 1

0.013

-0.046

0.016 1.00

BC

-0.040 1

0.013

-0.071 -9.364E-003 1.00

A2

0.12 1

0.013

0.095

0.15 1.01

B2

0.11 1


0.013

0.085

0.14 1.01

C2

0.010 1

0.013

-0.020

0.040 1.01

Factor
Intercept
A-thoi gian
B-pH

95% CI


6

Final Equation in Terms of Coded Factors:
nong do Flo =
+1.95

-7.500E-003 * A
-0.062 * B
-0.20 * C
+0.035 * AB
-0.015 * AC
-0.040 * BC
+0.12 * A2
+0.11 * B2
+0.010 * C2

Final Equation in Terms of Actual Factors:
nong do Flo =
+7.77760
-1.77100 * thoi gian
-1.04120 * pH
-3.60000E-003 * khoi luong Ca3(PO4)2
+0.056000 * thoi gian * pH
-6.00000E-003 * thoi gian * khoi luong Ca3(PO4)2
-6.40000E-003 * pH * khoi luong Ca3(PO4)2
+0.50000 * thoi gian2
+0.073600 * pH2
+4.00000E-004 * khoi luong Ca3(PO4)22


×