Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bệnh lý Đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.55 KB, 19 trang )

Bệnh lý Đái tháo đường



Thường ở trẻ em từ 0 – 14 tuổi. Với tỷ lệ khoảng 57.000 ca/100.000 ca một năm ở
Phần Lan, 39.000 ca/100.000 ca ở Macedonia và được thể hiện rõ hơn ở Atlas của
IDF (International Diabetes Federation).


1. Đái tháo đường typ 1

 Là một thể bệnh nặng
 Do tế bào bêta của tiểu đảo Langerhans
bị tổn thương gây nên tình trạng thiếu
insulin tuyệt đối

 thường xuất hiện ở tuổi < 40
 Do cơ chế:






Tiểu đường ở người trẻ hoặc tiểu đường phụ
thuộc insulin
Đặc trưng: sự hủy hoại tế bào β của đảo
Langerhans tụy và thiếu hụt gần như tuyệt đối
insulin
Là bệnh tự miễn dịch. Tế bào β là nơi sản xuất
hormone Insulin cho phép đường từ thức ăn vào


cơ thể để tạo năng lượng. Nếu không có Insulin,
đường sẽ tích tụ trong máu, theo thời gian lượng
đường trong máu tăng cao gây hỏng mạch máu và
dây thần kinh khắp cơ thể, dẫn đến nguy cơ về
mắt, tim, thận…


Có 3 yếu tố tham gia là:
a) Yếu tố miễn dịch




Do tổn thương tế bào bêta
Gồm có miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch


b) Yếu tố môi trường

chế bệnh sinh liên quan đến yếu tố nguy cơ nhiễm
•Cơ
virus

Gene “nhạy cảm”
gây nhiễm
viêm tuyến tụy.
Quá trình hoạt hóa tế bào lympho T + thâm nhiễm tiểu
đảo của tuyến tụy => xuất hiện ĐƯMD qua trung gian tế
bào. Các kháng thể độc tế bào này sẽ được tạo thành và
phá hủy tế bào tuyến tụy.Cơ chế bệnh sinh của tiểu

đường type I liên quan đến hệ thống kháng nguyên HLA
- DR3, - DR4, - B8, - B15.
Do tổn thương chức năng tế bào đảo tụy gồm virus
(quai bị, rubella…), tác nhân độc hóa học (nitrophesnylure độc cho chuột), và các chất độc hủy hoại tế bào khác
như hydrogen cyanide từ bột sắn hư hỏng hay từ củ sắn.




c) Yếu tố di truyền:



Theo nghiên cứu: khi bố, mẹ mắc tiểu đường type 1=> con có tỷ lệ mắc bệnh 1%.
Khi cả bố và mẹ bị tiểu đường type 1 => con có tỷ lệ mắc bệnh 10%.




Gen gây tiểu đường type 1 có nhiễm sắc thể số 11 giống nhau.
Những trẻ sinh đôi đồng hợp tử cùng trứng bị mắc tiểu đường không đồng đều
chiếm gần 50%



Những người Ấn Độ sống ở Alaska bị tiểu đường ít hơn thân nhân của họ sinh sống
ở quê nhà.

=>Không phải tất cả các trường hợp là di truyền và còn có yếu tố môi trường trong biểu
hiện bệnh.



1.2. Triệu chứng


2. Đái tháo đường typ 2

 Chiếm 90-95% bệnh ĐTĐ
 Kết hợp đề kháng Insulin và giảm tiết Insulin:
– Đề kháng Insulin
• Béo phì (nhất là béo bụng/ tăng mỡ tạng)
• Ít vận động
• Ít nhiễm ceton trừ khi có stress nặng
– Giảm tiết Insulin
• Tế bào beta-tụy không tiết đủ insulin để bù trừ cho tình
trạng đề kháng insulin.
• Tế bào beta suy giảm chức năng dần dần theo thời gian


Cơ Chế Bệnh Sinh ĐTĐ Típ 2

Tính nhạy cảm di truyền
Béo phì, lối sống ít vận động

Đề kháng insulin

Rối loạn chức năng
tế bào β

Cơ-Mỡ

Tụy

↑ sản xuất
↓ thu nạp glucose

glucose
từ gan

ĐTĐ típ 2

Giảm sản xuất insulin


Triệu chứng




Ở giai đoạn đầu khó nhận biết
Một số dấu hiệu:
- Khát nước
- Cảm thấy đói ( đặc biệt sau ăn)
- Đi tiểu nhiều
- Khô miệng
- Mệt mỏi
- Các vết thương khó lành
- Thường bị nhiễm trùng da…





3. Chẩn đoán



Kiểm tra Hemoglobin A1C, nếu:
≥ 6,5%: bệnh nhân bị tiểu đường
5,7% – 6,4%: bệnh nhân bị tiền tiểu đường
< 5,7%: bệnh nhân bình thường

Người bị tiểu đường nên kiểm tra thường xuyên chỉ tiêu này, 3 – 6 tháng/lần




Kiểm tra bằng phương pháp FPG (fasting plasma glucose), nếu:
≥ 126 mg/dl: bệnh nhân bị tiểu đường
100 – 125,99 mg/dl: bệnh nhân bị tiền tiểu đường
<100 mg/dl: bệnh nhân bình thường




Kiểm tra bằng phương pháp OGTT (oral glucose tolerance test): kiểm tra sau khi
ăn 2 giờ, nếu:
≥ 200 mg/dl: bệnh nhân bị tiểu đường
140 – 199,9 mg/dl: bệnh nhân bị tiền tiểu đường
<140 mg/dl: bệnh nhân bình thường

Chỉ tiêu này thích hợp cho ngườibị tiểu đường type 2 và bệnh nhân bị tiểu đường

trong giai đoạn mang thai


4. Điều trị


Ngoài dùng thuốc ta còn phải chú ý đến:
+ Chế độ ăn
+ Vận động cơ thể mỗi ngày
+ Chăm sóc tốt cho da, tránh lở loét hay bị thương vì lúc này cơ thể rất dễ nhiễm
trùng.
+ Rửa sạch chân và kiểm tra chân mỗi ngày, tìm kiếm những vết cắt, vết loét, mụn
nước vì đây có thể là những nguyên nhân gây hậu quả nghiêm trọng về sau. Móng
chân nên giũa, không nên cắt để tránh gây vết thương cho vùng da xung quanh.



×