Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non trên địa bàn quận hai bà trưng, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.51 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN NAM HỒNG

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC
TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------

NGUYỄN NAM HỒNG
KHĨA: 2014 – 2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02


LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.KTS. ĐỖ HỮU PHÚ

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến Trúc Hà
Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa Sau đại học, các Thầy cơ
giáo. Sau q trình học tập, tơi đã hồn thành Luận văn tốt nghiệp. Để có thể
hồn thành được Luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy
cô giáo.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Sau đại học đã giúp tơi hồn thành Khóa học.
Tơi xin chân thành cảm thầy giáo TS. KTS Đỗ Hữu Phú, người đã tận tình
chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học đã
cho tôi những lời khuyên quý giá, để tôi hồn thành Luận văn.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và
giúp đỡ để tơi có thể hồn thành Khóa học và bảo vệ thành công Luận văn tốt
nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng .... năm 2016

Học viên

Nguyễn Nam Hoàng



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Nam Hoàng


MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh Mục hình, sơ đồ
Danh mục bảng, biểu

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu. ............................................................................................ 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................ 2
Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................... 2
Một số khái niệm và thuật ngữ viết tắt .................................................................. 3
Cấu trúc luận văn. .................................................................................................. 3
NỘI DUNG ........................................................................................................... 5

Chương I. Tổng quan thực trạng tổ chức không gian kiến trúc trong các
trường mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. ....... 5
1.1. Hệ thống giáo dục trường mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng. 5
1.1.1. Hệ thống giáo dục trường mầm non Nhà Nước. ................................... 5
1.1.2. Hệ thống giáo dục trường mầm non dân lập trên địa bàn Quận Hai Bà
Trưng ............................................................................................................. 10
1.1.3. Hệ thống giáo dục mầm non tại các khu đô thị mới trên địa bàn Quận
Hai Bà Trưng. ................................................................................................ 12
1.2. Thực trạng tổ chức không gian trong các trường MN ở địa bàn quận
Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội ..................................................................... 14


1.2.1. Thực trạng quy hoạch tổng mặt bằng. ................................................. 14
1.2.2. Thực trạng kiến trúc cơng trình. .......................................................... 20
1.2.3. Thực trạng trang thiết bị cơng trình..................................................... 31
1.3. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu ....................................................... 34
1.3.1. Những vấn đề còn tồn tại về mặt quy hoạch. ...................................... 34
1.3.2. Những vấn đề cịn tồn tại về mặt kiến trúc cơng trình. ....................... 34
Chương II. Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian kiến trúc trong các
trường MN trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. .............. 36
2.1. Các cơ sở pháp lý ....................................................................................... 36
2.1.2. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 và bối cảnh phát
triển giáo dục những thập niên đầu thế kỷ 21. .............................................. 36
2.1.3. Chính sách của Đảng và nhà nước cho việc phát triển xây dựng trường
mầm non ........................................................................................................ 38
2.1.4. Định hướng về phát triển giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà
Trưng ............................................................................................................. 38
2.1.5. Mơ hình trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. ................................... 39
2.2. Điều kiện tự nhiên - khí hậu ...................................................................... 41
2.2.1. Điều kiện địa hình địa mạo.................................................................. 41

2.2.2. Điều kiện khí hậu................................................................................. 41
2.2.2.1 Nhiệt độ khơng khí ......................................................................... 41
2.2.2.2 Độ ẩm khơng khí. ........................................................................... 42
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 42
2.3.1. Kinh tế xã hội ..................................................................................... 42
2.3.1.1 Tình hình kinh tế. ........................................................................... 42
2.3.1.2 Các vấn đề xã hội. .......................................................................... 43
2.3.2. Phong tục tập quán. ............................................................................ 44
2.4. Điều kiện khoa học kỹ thuật ...................................................................... 45


2.4.1. Sự phát triển các công nghệ mới ......................................................... 45
2.4.2. Sự xuất hiện các vật liệu mới thân thiện môi trường. ......................... 45
2.5. Kinh nghiệm trong nước và ngoài nước ................................................... 46
2.5.1. Kinh nghiệm trong nước...................................................................... 46
2.5.2. Kinh nghiệm ngoài nước ..................................................................... 51
Chương III. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc trong trường mầm non
trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. ................................... 56
3.1. Các nguyên tắc, quan điểm tổ chức không gian kiến trúc trong trường
mầm non ............................................................................................................. 56
3.1.1. Các nguyên tắc .................................................................................... 56
3.1.2. Các quan điểm ..................................................................................... 57
3.2. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng các cơng trình................................ 58
3.2.1. Giải pháp chỉnh trang quy hoạch và hồn thiện tổng mặt bằng các cơng
trình trường MN cũ đã xây dựng. .................................................................. 58
3.2.2. Tổ chức không gian quy hoạch tổng mặt bằng các cơng trình mới. ... 63
3.3. Giải pháp kiến trúc cơng trình .................................................................. 73
3.3.1. Giải pháp cải tạo, hồn thiện, nâng cấp các cơng trình cũ đã xây dựng
....................................................................................................................... 73
3.3.2. Giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc các cơng trình xây dựng mới 76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 88
Kết luận ............................................................................................................... 89
Kiến nghị ............................................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 91


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu
hình

Tên hình

Tr

Trường mầm non cơng lập Việt Bun và Vân Hồ đạt chuẩn
Hình 1.1.
Hình 1.2.
Hình 1.3.

quốc gia
Thực trạng tổng mặt bằng trường mầm non Quỳnh Mai
Thực trạng tổng mặt bằng trường mầm non Việt Bun

6
8
8

Sơ đồ khơng gian mặt bằng trường MN cơng lập Trương
Hình 1.4.


Định và trường MN Ánh Sao

9

Hình 1.5.

Thực trạng chung của trường mầm non cơng lập

9

Hình 1.6.
Hình 1.7.
Hình 1.8.
Hình 1.9.
Hình 1.10.

Trường MN tư nhân thuê diện tích của các CT nhà ở liên kế
Trường mầm non Vinschool trong khu đô thị mới Time City
Tổ chức khơng gian vui chơi ngồi nhà đơn điệu.
Khơng gian vui chơi ngồi chật hẹp.
Mặt bằng điền hình loại trường MN tư nhân thuê mặt bằng

11
13
15
17
18

Sân chơi ngay trong sân của cơng trình nhà ở cải tạo thành
Hình 1.11.


cơ sở trơng giữ trẻ tư thục.

19

Kiến trúc điển hình của trường MN cơng lập (Giống KT
Hình 1.12.

cơng sở)

21

Hình 1.13.

Nội thất phịng học được thiết kế độc đáo.

Hình 1.14.

Kiến trúc đơn điệu, màu sắc khơng phù hợp.

27

Hình 1.15.

Hình thức trang trí trong nhà gây cảm giác trật trội hơn

27

Hình 1.16


Sở thích của trẻ đối với tính chất và đặc điểm của đồ chơi.

32

22


Hình 2.1.

Tổng mặt bằng trường mầm non Những bơng hoa nhỏ
(Farming Kindergarten) Biên Hòa – Đồng Nai

46

Kết cấu xoắn ốc của ngơi trường tạo thành ba vịng gắn
Hình 2.2.
Hình 2.3.

Hình 2.4.
Hình 2.5.

liền mơ phỏng hình dạng cây cỏ ba lá.

46

Quang cảnh ngôi trường phủ một màu xanh mướt của thực
vật.
Khu vui chơi cho trẻ được bố trí ngồi trời
Quang cảnh trường mầm non Phú La – Hà Đông


47
47
48

Không gian vui chơi, học tập của bé trường mầm non Phú
Hình 2.6.
Hình 2.7.

La

49

Khơng gian trong và ngồi nhà của trường mầm non
Sakura Montessori.

50

Khu vui chơi của trẻ được trang trí mang tính nghệ thuật
Hình 2.8.
Hình 2.9.
Hình 2.10.
Hình 2.11.
Hình 2.12.

cao.
Trường mầm non Fuji Kinggarden nằm ở ngoại ô Tokyo
Những không gian hoạt động vui chơi của trẻ
Mặt bằng trường MN Forfatterhuset
Phối cảnh một số góc của cơng trình


51
52
53
54
55

Hình 2.13.

Khơng gian học tập, vui chơi trong và ngồi nhà

55

Hình 3.1.

Minh họa cải tạo tổng mặt bằng trường MN Bạch Đằng

60

Hình 3.2.

Minh họa cải tạo sân vườn trong trường MN

61

Hình 3.3.

Minh họa tổ chức sân chơi cho trẻ trong trường MN dân lập

61


Hình 3.4.

Minh họa các giải pháp bố cục tổng mặt bằng trường MN

66


Hình 3.5.
Hình 3.6.

Giải pháp thiết kế tầng cao cơng trình trường MN
Bố cục các khu chơi, sân vườn trong tổng thể trường MN

67
68

Minh họa giải pháp tổ chức không gian sân vườn trong
Hình 3.7.
trường MN.
Hình 3.8.

Minh họa giải pháp tổ chức không gianchơi vận động.

69
70

Minh họa giải pháp tổ chức khơng giangiao tiếp với thiên
Hình 3.9.
Hình 3.10.


Hình 3.11.
Hình 3.12.
Hình 3.13.
Hình 3.14.

nhiên
71
Minh họa giải pháp tổ chức không gian tĩnh trong trường
MN.

71

Minh họa tổ chức không gian cảnh quan trong trường MN.
72
Minh họa tổ chức cải tạo mặt đứng trường MN dân lập
74
Sơ đồ dây chuyền chức năng trường MN
Minh họa giải pháp tổ chức mặt bằng trường MN

77
78

Hình 3.15.

Minh họa tổ chức hình khối cơng trình

81

Hình 3.16.


Minh họa tổ chức mặt đứng mang tính thẩm mỹ
Minh họa giải pháp tổ chức khơng gian nội thất các phịng

82

Hình 3.17.

chức năng

83

Hình 3.18.

Lựa chọn trang thiết bị trị chơi - đồ chơi.

85

Hình 3.19.

Một số giải pháp thơng gió cho cơng trình

86

Hình 3.20.

Một số giải pháp che nắng và thơng gió cho cơng trình

88



DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng, biểu

bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1.

Thống kê các trường MN công lập quận Hai Bà Trưng

6

Bảng 1.2.

Thống kê các trường MN dân lập quận Hai Bà Trưng

10

Bảng 1.3.

Bảng 1.4.

Bảng 1.5.

Bảng 1.6.

Bảng 1.7.


Bảng 1.8.

Thống kê các trường MN tại các khu đô thị mới quận
Hai Bà Trưng
Thực trạng các chỉ tiêu xây dựng các trường MN công lập
quận Hai Bà Trưng
Thực trạng các chỉ tiêu xây dựng các trường MN dân lập
quận Hai Bà Trưng
Thực trạng kiến trúc các trường MN công lập quận Hai
Bà Trưng
Thực trạng kiến trúc các trường MN dân lập quận Hai Bà
Trưng
Thực trạng kiến trúc các trường MN trong khu đô thị mới
quận Hai Bà Trưng

13

16

19

22

28

31


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hiện nay nhiều cơng trình giáo dục trên địa bàn quận Hai Bà Trưng đang ở
tình trạng quá tải bởi trong thời gian qua nhiều khu đô thị mới phát triển và nhiều
các khu phố cũ cải tạo, nâng cấp, xây dựng dẫn đến số lượng người tập trung
sinh sống tăng lên quá đông trong khi đó hệ thống hạ tầng xã hội và giáo dục
phát triển khơng tương xứng gây nên tình trạng q tải và chất lượng yếu kém.
Đặc biệt chất lượng của các trường mầm non cũng rất yếu kém, vừa thiếu về số
lượng, vừa yếu về chất lượng, nhiều cơng trình xây dựng trước đây đã bị xuống
cấp: từ những không gian ngoài nhà như cảnh quan sân vườn, kiến trúc cơng
trình đến các khơng gian trong nhà như các phịng học, phịng ngủ, phịng ăn,
phịng đa năng...
Do tình trạng q tải, cung không đáp ứng cầu cho nên thời gian qua cũng
đã phát sinh một loạt các trường mầm non dân lập trong các khu phố cũ cũng
như trong các khu đô thị mới của quận Hai Bà Trưng, để phục vụ cho nhu cầu
của thị trường. Mặt tốt của điều này là đáp ứng được nhu cầu trước mắt của
người dân có điều kiện kinh tế gửi gắm con em mình tới một nơi trơng trẻ có
chất lượng. Tuy nhiên bên cạnh một số trường mầm non dân lập có đầu tư về
chất lượng trang thiết bị, khơng gian kiến trúc, nội thất tốt thì cũng có rất nhiều
trường mầm non dân lập tự phát còn hạn chế về kinh phí đầu tư cũng như diện
tích xây dựng và quy mô xây dựng nên chất lượng giáo dục ở đây vẫn cịn rất
nhiều bất cập.
Đề tài "Tổ chức khơng gian kiến trúc trường mầm non trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội" nhằm nghiên cứu đánh giá tổng quan
thực trạng và đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non
trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội là cần thiết, cấp bách có tính
khoa học và giá trị thực tiễn cao.


2

Mục đích nghiên cứu.
- Đánh giá tổng quan thực trạng không gian kiến trúc các trường mầm non
trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc trường mầm non trên địa
bàn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc các trường mầm non.
- Phạm vi nghiên cứu: Các trường mầm non trên địa bàn quận Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội, trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.
Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu.
Thu thập các số liệu thống kê có liên quan đến đề tài, số liệu về hiện trạng
kiến trúc.
Chọn lọc tài liệu, số liệu chính xác, tiêu biểu, khoa học.
- Phương pháp khảo sát thực địa:
Chụp ảnh, đo vẽ hiện trạng nhằm bổ sung các số liệu còn thiếu hoặc kiểm
tra lại những số liệu mà trong q trình tổng hợp chưa hợp lí.
- Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu:
Trên cơ sở số liệu thu thập được, cùng với số liệu tham khảo thực tế, tiến
hành phân tích, đánh giá, từ đó chọn lọc và đưa các số liệu có ý nghĩa vào luận
văn.
- Phương pháp phân tích hệ thống:
Phân tích thành phần, cấu trúc của không gian kiến trúc và các yếu tố tác
động đến sự phát triển và tác dụng của nó.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia:
Đặt câu hỏi phỏng vấn, lắng nghe ý kiến và chỉ dẫn của các chuyên gia.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc các



3
trường mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Là tài liệu
tham khảo có giá trị cho công tác đào tạo nghiên cứu chuyên ngành kiến trúc
- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục
trường mầm non ở địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Một số khái niệm và thuật ngữ viết tắt
Một số khái niệm.
- Khơng gian kiến trúc: Con người sống giữa lịng thiên nhiên trong không
gian rộng lớn được gọi là môi trường sống (môi sinh) nhưng chỉ những không
gian được tạo lập có bàn tay can thiệp của con người mới gọi là khơng gian kiến
trúc. Một cơng trình hay quần thể cơng trình, khơng gian kiến trúc có thể là
những khơng gian kín, nửa kín (nội thất) hay thống hở (ngoại thất), gồm có
khơng gian cận cảnh (ngoại thất sát kề cơng trình), khơng gian viễn cảnh (ngoại
thất ngồi tầm ảnh hường của cơng năng nhưng có đóng góp cho cảnh quan khu
vực). Khơng gian kiến trúc vì thế phải có u cầu chức năng, có tính mục đích
(vì một cơng năng cụ thể liên quan đến một hoặc nhiều hoạt động của con
người).
- Trường mầm non: là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, là
trường được liên hợp giữa nhà trẻ và mẫu giáo. Trường mầm non có chức năng
thu nhận để chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi, nhằm giúp trẻ
phát triển bình thường về cơ thể và hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân
cách; chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1. Trường mầm non có các lớp mẫu giáo và
các nhóm trẻ. Trường do một ban giám hiệu có hiệu trưởng phụ trách.
Một số thuật ngữ viết tắt.
- Mầm non: MN
- Xây Dựng: XD
- Đạt chuẩn quốc gia: ĐCQG
Cấu trúc luận văn.
Luận văn được trình bày theo cấu trúc sau:



THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Thực hiện công tác phát triển giáo dục toàn diện cho toàn dân trên địa bàn
quận Hai Bà Trưng trong thời gian qua đã có những kết quả đáng kể, song do tốc
độ và quy mô phát triển dân số gia tăng rất nhanh nên công tác xây dựng, định
hướng giáo dục trẻ mầm non còn nhiều vấn đề bất cập. Luận văn đã nghiên cứu
đánh giá thực trạng của vấn đề tổ chức không gian kiến trúc của các trường MN
trên địa bàn quận về quy hoạch tổng mặt bằng, hình thức, khơng gian kiến trúc,
không gian nội thất, khu hoạt động vui chơi cho trẻ… chỉ rõ những bất cập, hạn
chế, và đề xuất các nguyên tắc, quan điểm chuyên môn về hàng loạt giải pháp tổ
chức không gian kiến trúc từ quy hoạch tổng mặt bằng đến giải pháp kiến trúc
cơng trình, từ không gian mặt bằng, mặt đứng, nội ngoại thất, cây xanh đến trang
thiết bị, đồ chơi…các trường MN trên địa bàn quận trên cơ sở:
- Hoàn thiện, nâng cấp các trường MN hiện có
- Giải pháp tổ chức khơng gian các cơng trình trường MN trong tương lai
để nhằm tạo ra 1 hệ thống giáo dục MN đồng bộ, có chất lượng cao trên đại bàn
quận Hai Bà Trưng, đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày càng cao.

Kiến nghị
Cần bổ xung các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn có liên
quan đến tổ chức trường MN nói chung và tổ chức khơng gian vui chơi – học tập
trong trường MN nói riêng. Nhất là tiêu chuẩn về điều kiện tối thiểu khi thiết kế
trường MN trong điều kiện khó khăn về diện tích, để làm cơ sở cho các thiết kế
về sau.
Khuyến khích hình thức trường MN có chất lượng cao. Hỗ trợ phát triển
hình thức trường mầm non tư thục đạt chuẩn, dần loại bỏ hình thức các nhóm lớp
nhỏ lẻ do hộ dân tự tổ chức để đảm bảo 100% trẻ đều được hưởng chế độ tốt
đảm bảo cho sự phát triển toàn diện trẻ.
Yêu cầu phải tổ chức không gian vui chơi ngồi nhà, có đầy đủ các khu


90
vui chơi theo các chức năng khác nhau.
Áp dụng các công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ cho
mục đích phát triển tồn diện cho trẻ, đồng thời giúp công việc quản lý tổ chức
các hoạt động trong trường MN tốt hơn nữa.


91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành
kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy
học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non, Thông tư Số : 02/2010/TTBGDĐT.
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Ban hành kèm theo
Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT.
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Quy chế công nhận trường mầm non đạt

chuẩn quốc gia, Ban hành kèm theo Thông tư số: 02/2014/TT-BGDĐT.
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm
tuổi, Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT.
6. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng,
Quyết định số 04/2008/QD-BXD.
7. Vũ Duy Cừ (2003), Tổ chức chức không gian kiến trúc các loại nhà công
cộng, Nhà xuất bản xây dựng.
8. Phạm Hùng Cường (2006), Phân tích và cảm nhận không gian đô thị, Trường
đại học Xây Dựng, Khoa kiến trúc và quy hoạch, Bộ môn quy hoạch. Nhà Xuất
bản khoa học và kỹ thuật.
9. Phạm Thúy Hiền (2000), Dự án điều tra nghiên cứu thực trạng môi trường
kiến trúc trong hệ thống mơ hình trường mầm non với sự nghiệp phát triển giáo
dục, Viện nghiên cứu kiến trúc – BXD.
10. Đặng Thái Hoàng (2006), Sáng tác kiến trúc, Nhà xuất bản xây dựng.
11. Mai Văn Muôn (1991), Trò chơi trẻ em, Nhà xuất bản thể dục thể thao.
12. Lê Phong Lan (2002), Nghiên cứu và tổ chức không gian kiến trúc sân vườn
trong hệ thống trường mầm non tại Hà Nội, luận văn thạc sỹ kiến trúc, ĐHKT
Hà Nội
13. Phòng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng (2015), Tổng kết đề án 106 của UBND


92
TP về "Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non TP Hà Nội đến năm 2015" và
"Kế hoạch phát triển giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng đến năm 2020".
14. Quận Hai Bà Trưng (2015), Số liệu thống kê ngành giáo dục năm học 2014 2015
15. Bùi Thụ, Lê Gia Khải (1983), Nhân trắc Ecgonomi, Nhà xuất bản Y học.
16. Nguyễn Mạnh Thu (2002), Lý thuyết kiến trúc, Nhà xuất bản xây dựng.
17. Thủ tướng Chính phủ (2012) Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011
– 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg
18. Tiêu chuẩn Việt Nam (1992), Đồ chơi trẻ em trước tuổi đi học – Yêu cầu an

toàn,
19. Tiêu chuẩn quốc gia (2001), Trường mầm non –Yêu cầu thiết kế, TCVN
3907: 2001.
20. Tạ Trường Xuân (1999), Nguyên lý thiết kế kiến trúc, Giáo trình trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội. Nhà xuất bản xây dựng.
21. Tạ Trường Xuân (2002), Ngun lý thiết kế cơng trình kiến trúc cơng cộng,
Nhà xuất bản xây dựng.



×