Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KIẾN THỨC CĂN BẢN KỸ THUẬT SẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.79 KB, 10 trang )

Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

Chương 1: NGHIÊN CỨU VỀ VẬT LIỆU SẤY
Khối lượng VLS = khối lượng VLK + khối lượng hơi nước
G = Gk + Ga

Ga
.100%
G
Ga
.100%
Độ ẩm tuyệt đối: ωk =
Gk
Độ ẩm tương đối: ω =

Quan hệ giữa độ ẩm tương đối và độ ẩm tuyệt đối: ω =
hay

ωk =

ωk
.100%
100 + ωk

ω
.100%
100 − ω

Lượng nước bốc hơi từ VLA: W = Gam .

ω1 − ω2


100 − ω2

Khối lượng sản phẩm sấy: Gsp = Gam + W
Khối lượng riêng thể tích VL: ρv =

G
, kg / m3
V0

Độ ẩm cân bằng:
1

 ln ( 1 − ϕ )  N
Mô hình toán của Henderon: ω = 1 . 

cb
100  −k ( tc + C ) 


N
ϕ = 1 − exp  − k . ( tc + C ) . ( 100.ω ) 



Mô hình toán của Chung - Pfost: ωcb = E − F .ln  − ( tc + C ) .ln ϕ 
 −A

.exp ( − B.ω ) 
 tc + C



Và ϕ = exp 

1
n




ϕ ÷
Thực nghiệm của Phylonhenco: ω =  B  . 
÷
cb
 ÷ 100
b 
−ϕ ÷
 b

1
n

Mô hình toán của Egorov: ω = k + 0, 435.k .ln  100
cb
1
2


1
2



÷
 100 − ϕ 

Phan Văn Nguyện(0979598463)


Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

Chương 2: TÁC NHÂN SẤY
Không khí ẩm
PT trạng thái khí lý tưởng: ρ =

1
P
=
V RT

P = pk+ph
• Đối với không khí ẩm: P.V = G.R.T
• Đối với hơi nước: Pa.V = Ga.Ra.T
• Đối với không khô: Pk.V = Gk.Rk.T
Khối lượng kk ẩm = khối lượng kkkhô + hơi nước G = Gk+Gh
gk + ga=1

, gk =

Độ ẩm tương đối: ϕ =

Gk

G

, ga =

Ga
G

ρa
ρ
= h
ρ max ρb

Hàm ẩm( độ chứa ẩm, dung ẩm) d: d =

d = 1000

Ga
, gam / kgkk mà
Gk

=>

d=

Ga =

ρ a .V
Ra .T

Ga

ρ
, kgam / kgkk hay d = h
Gk
ρ kkk

và Gk =

ρ k .V
Rk .T

Rk Ph
.
Rh Pk

Ta có: Pk= P - Ph

ϕ=

ph
pbh

=>

Rk
= 0, 621
còn Rh

ph = ϕ . pbh

ϕ . pbh

d = 0, 621.
, kg / kgkkk
Ta được
P − ϕ . pbh
P
d = 0, 621. h , kg / kgkkk
Hay
=>
P−P
h

Phan Văn Nguyện(0979598463)

ph =

ϕ=
=>

p.d
pbh . ( 0, 621 + d )

P.d
0, 621 + d


Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

Khi ϕ = 100% ( điểm sương)

d = 0, 621.


P.d
pbh
pbh =
, kg / kgkkk
0, 621 + d
P − pbh
=>

Ngoài ra còn xác định được d khi biết I: d =

I − 1, 0048.t
2500 + 1,842.t

Nhiệt lượng riêng (Entanpi) của không khí ẩm:
I = ik + d .ia

=>



ik = C pk .t = 1, 0048.t

và ia = r0 + C ph .t = 2500 + 1,842.t

I = 1, 0048.t + d .(2500 + 1,842.t )

Áp suất hơi bão hòa được xác định theo công thức:

4026, 42 


pbh = exp 12 −

235,5 + t 

Thể tích của không khí ẩm: v =
hay v =

Vk
V Vk
=
=
G G ( 1 + 0.001.d )

287.T
, m3/kg
( P − ϕ.Pbh ) . ( 1 + 0.001.d )

Khối lượng riêng của không khí: ρ =
Hay ρ =

1 ( p − ϕ . pbh ) . ( 1 + 0, 001.d )
=
, kg / m3
v
287.T

P  0,387.ϕ . pbh 
3
. 1 −

÷, kg / m
287.T 
P


Thể tích riêng của không khí: v =

Phan Văn Nguyện(0979598463)

1 3
, m / kg hay v = 4, 62.10−6.T . ( 621 + d ) , m3 / kg
ρ


Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

Chương 3: CÂN BẰNG CHẤT VÀ CÂN BẰNG NHIỆT TRONG QUÁ TRÌNH
SẤY
Cân bằng vật chất trong thiết bị sấy:
Lượng ẩm bốc hơi = VLA vào máy sấy – VLK ra khỏi máy sấy

W = G1 − G2
pt căn bằng của vật liệu: G = G1.
=> G2 = G1.

100 − ω3
100 − ω1
100 − ω2
= G2 .
= G3 .

100
100
100

100 − ω1
100 − ω2

=> W = G1 − G1

 100 − ω1 
100 − ω1
= G1  1 −
÷
100 − ω2
 100 − ω2 

Cân bằng ẩm trong quá trình sấy:
ω
d
ω
d
G1. 1 + L. 1 = G2 . 2 + L. 2
100
1000
100
1000
<=>

G1.


ω1
ω
d −d
− G2 . 2 = L. 2 1 = W
100
100
1000

=> Chi phí tác nhân khô cho qt sấy VLA: L =

1000.W
, kg
d 2 − d1

=> Chi phí riêng của tác nhân khô cho qt sấy trên 1kg ẩm bốc hơi: l =
=> Lượng không khí khô cần thiết cho qt sấy:

W = L.(d 2 − d1 ), kg / h

Cân bằng nhiệt lượng trong máy sấy bằng không khí:
Sơ đồ máy sấy đối lưu tác nhân sấy bằng không khí:

Phan Văn Nguyện(0979598463)

L
1000
=
, kg
W d 2 − d1



Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

G1,t1,ω1
Buồng đốt
(Calorifer)

tt00,,ϕϕ00,,dd00,,ii00

t1,,d1,i1

t0 , ϕ0 , d0 , i0

Buồng sấy

t2 , ϕ 2 , d 2 , i2

G2 , t2 , ω2
Buồng làm
mát

G3,t3,ω3

t ,ϕ , d , i
,
2

,
2


, ,
2 2

• Q – Nhiệt lượng tiêu hao chung cho máy sấy, kJ
• QS – Nhiệt lượng sưởi nóng không khí ở Calorifer, kJ
• Qb – Nhiệt lượng bổ sung trong phòng sấy, kJ
Q
- nhiệt lượng tiêu hao riêng cho máy sấy, kJ/kg ẩm
W



q=



qs =

Qc
- nhiệt lượng tiêu hao riêng cho Calorifer sưởi, kJ/kg ẩm
W



qb =

Qb
- nhiệt lượng tiêu hao riêng cho Calorifer bổ sung, kJ/kg ẩm
W




qm =

Qm
- nhiệt lượng mất mát khi có 1kg ẩm bốc hơi ra khỏi VL , kJ/kg ẩm
W

• θ1 ,θ 2 - Nhiệt độ của VL vào và ra khỏi máy sấy, oC
• Cvl - nhiệt dung riêng của VLS
• Cvc – nhiệt dung riêng của các bộ phận vận chuyển trong máy sấy
• C – nhiệt dung riêng của nước
• Gvc – khối lượng của bộ phận vận chuyện VLS
• tđ, tc - nhiệt độ đầu và cuối của bộ phận vận chuyển
• Qm - Nhiệt lượng mất mát của qt vận chuyển
Từ sơ đồ trên ta thành lập được phương trình cân bằng nhiệt:
Nhiệt lượng do không khí mang vao = L.I0
-

Phan Văn Nguyện(0979598463)


Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

-

Nhiệt lượng do VL mang vào = G2.Cvl. θ1 + W. θ1 .C

Nhiệt lượng do vận chuyển mang vào = GVC.CVC.tđ
Nhiệt lượng do calorifer chính cung cấp = Qs

Nhiệt lượng do calorifer bổ sung cung cấp = Qb
Tổng cộng thành phần nhiệt lượng vào = L.I0 + G2.Cvl. θ1 + W. θ1 .C + GVC.CVC.tđ+Qs+ Qb
-

-

Nhiệt lựơng do không khí mang ra = L.I2
Nhiệt lựơng do VLS mang ra = G2.Cvl. θ 2

Nhiệt lượng do bộ phận vận chuyển mang ra = GVC.CVC.tc
Nhiệt lượng mất mát = Qm
Tổng cộng thành phần nhiệt lượng mang ra = L.I2 + G2.Cvl. θ 2 + GCV.CCV.tc + Qm
-

Ptcb: L.I0 + G2.Cvl. θ1 + W. θ1 .C + GVC.CVC.tđ+Qs+ Qb = L.I2 + G2.Cvl. θ 2 + GVC.CVC.tc + Qm
<=> Qs+ Qb = L(I2+I0) + G2. Cvl.( θ 2 - θ1 ) + GVC.CVC (tc – tđ) + Qm - W. θ1 .C
+ Nhiệt lượng đun nóng VLS : Qvl = G2. Cvl.( θ 2 - θ1 )
+ Nhiệt lượng đun nóng bộ phận vận chuyển : Qvc = GVC.CVC (tc – tđ)
=> Qs+ Qb = L(I2+I0) + Qvl + Qvc + Qm - W. θ1 .C
Nhiệt lượng tiêu hao chung cho máy sấy cần cung cấp: Q = Qs+ Qb
Chi phí nhiệt lượng riêng : q =

Q
W

Hoặc q = qs+ qb = L(I2+I0) + qvl + qvc + qm - θ1 .C
I −I
q = q s + q b =   2 0 + q vl + q vc + q m − θ1.C
d 2 − d0


Đặt qvl + qvc + qm =

∑q
I 2 − I0
-∆ = l.( I 2 − I 0 ) − ∆
d2 − d0

Đặt ∆ = − ∑ q + qb + θ1.C : Nhiệt lượng bổ sung thực tế => q s =  
l0 .( I1 − I 0 ) = l.( I 2 − I 0 ) − ∆

Nếu ∆ = 0 => I1=I2
Nếu ∆ > 0 => I2 > I1
Nếu ∆ < 0 => I2 < I1

Phan Văn Nguyện(0979598463)


Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

Chương 4: TỐC ĐỘ SẤY VÀ THỜI GIAN SẤY
Tốc độ sấy : U =

G . ( ωkd − ωkc )
dW
, kg / m3 .h => τ = c
,h
F .dτ
U .F

Đồ thị đường cong sấy:


ω (%)

A-B : gđ đốt nóng vật liệu
B-C : gđ giảm ẩm đẳng tốc
C-D : gđ giảm ẩm giảm tốc
D- E : gđ độ ẩm cân bằng

B

ω1
A

ωx1

C

ω2
ωcb

D

E

τ
Giai đoạn đốt nóng VL( đoạn A-B): tm > tư > tb > θt và

ωb < ωtb < ωt

tm : nhiệt độ tác nhân

tư : nhiệt độ bầu ướt
tb : nhiệt độ bề mặt VL
θt : nhiệt độ tâm VL

ωb : độ ẩm bề mặt
ωtb : độ ẩm trung bình
ωt

: độ ẩm tâm VL

Giai đoạn giảm ẩm đẳng tốc( đoạn B-C): tm > tư = tb > θt và
Trong đó: tb = tư = tm −

r .J 2
α1

ωb = ư < ωtb < ωt

, mật độ dòng ẩm(cường độ trao đổi ẩm): J 2 = α 2 .( Pab − Pam )

α1 – hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, W/ m.độ
α1 – hệ số trao đổi ẩm đối lưu, kg am/m2.h.bar
Pab – áp suất hơi trên bề mặt VL( áp suất bão hòa theo tb)
Phan Văn Nguyện(0979598463)


Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

Pam – áp suất hơi của tác nhân sấy
Giai đoạn giảm ẩm giảm tốc( đoạn C-D): tm > tb> tư ≤ θt và


ωb ≈ ωt ≈ ωtb ≈ ωcb

Giai đoạn độ ẩm cân bằng( đoạn D-E)
TÍNH TỐC ĐỘ SẤY:
Giai đoạn đẳng tốc:
Tính u theo hệ số cấp khối Kt( theo nhiệt độ)
Lựơng ẩm bay hơi: dW = b.dQ với dQ = α .F . ( t − θ ) .dτ thế vào ta được:
dW = b.α .F . ( t − θ ) .dτ đặt Kt = b.α => dW = K t .F . ( t − θ ) .dτ

 tốc độ sấy u =

dW
= K t . ( t − θ ) , kg / m3 .s
F .dτ

Tính u theo hệ số cấp khối Kp( theo áp suất)
u=

dW
= K p . ( Pbh − Ph ) , kg / m 3 .s với
F .dτ

=> u =

K p = 0, 0745.(v.ρ .g ) 0.8 , N / m 2

dW
= 0,0745.(v.ρ .g ) 0.8 . ( Pbh − Ph ) , kg / m3 .s
F .dτ


4026, 42 

Pbh = exp 12 −

235,5
+
θ


Với
Tính u theo hệ số cấp khối dung ẩm Kd:
u=

dW
= K d . ( d bh − d h ) , kg / m 3 .s
F .dτ

d 2' = 0, 621.

với K d = K p .

760
≈ 1220.K p
0, 621

ϕ . pbh
pbh
, kg / kgkkk , d 2 = 0, 621.
, kg / kgkkk

P − pbh
P − ϕ . pbh

Tính u qua mật độ dòng nhiệt:
u=

100.J 2b
, % / h với R: ½ chiều dài VLS,m
R.ρVLS

Ta có: J 2b =

J1b
, kg / m 2 .h , J1b: mật độ dòng nhiệt, J2b : cường độ trao đổi ẩm bề mặt VL
r

J1b = α1. ( tm − tb ) , W / m 2

- vận tốc tác nhân: v ≤ 2 m/s => α1=5,6 + 4.v , W/m2.K
- vận tốc tác nhân: v ≤ 5 m/s => α1=6,15 + 4,17.v , W/m2.K
- vận tốc tác nhân: v > 5 m/s => α1=7,5.v0,78 , W/m2.K

Phan Văn Nguyện(0979598463)


Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

J 2b = α 2 . ( Pab − Pam )




4026, 42 
4026, 42 
Pab = exp 12 −
 Pam = exp 12 −

235,5 + tb 
235,5 + tm 


với
,

( Pab − Pam ) = A.P.(tm − tb )
Trong đó: A là hệ số ẩm kế A = (65 + 6,75).10-5
v là vận tốc tác nhân sấy
P áp suất khí trời 1 bar
Giai đoạn tốc độ sấy giảm dần:

u=

dW
= Kω ( ω x1 − ωcb ) , kg / m 2 .h
F .dτ

Trong đó: K hệ số cấp khối của VL

ω x1 độ ẩm của VL ở cuối gđ sấy đẳng tốc ω x1 =

1,8

1
+ ωcb với X =
ω1
X

TÍNH THỜI GIAN SẤY:
Theo phương pháp giải tích:
Thời gian sấy gđ tốc độ sấy không đổi:
ω − ω x1
G
τ=
.ln 1
,h
F .Kω
ω x1 − ωcb
Thời gian sấy gđ tốc độ sấy giảm tốc:
ω − ωcb
G
τ=
.ln 1
,h
F .Kω
ω2 − ωcb
Thời gian sấy của cả quá trình: τ = τ 1 + τ 2
Trong đó: G – lượng VLS (VL khô tuyệt đối)

ω x1 - độ ẩm cuối của gđ sấy đẳng tốc hay độ ẩm đầu của gđ sấy giảm tốc
ωcb - độ ẩm cân bằng
ω1 - độ ẩm đầu vào của VLS(gđ sấy đẳng tốc)
ω2 - độ ẩm cuối gđ sấy giảm tốc


Theo phương pháp gần đúng:
Thời gian sấy trong đk tác nhân sấy không thay đổi
Thời gian sấy của cả quá trình: τ = τ 1 + τ 2

Phan Văn Nguyện(0979598463)


Kiến thức căn bản Kỹ Thuật Sấy

Gđ tốc độ sấy không đổi: τ 1 =
Gđ tốc độ sấy thay đổi: τ 2 =

1
.(ω1 − ωkx1 ), s
C

ω − ωcb
1
.(ωkx1 − ωcb ).2,3.lg kx1
,s
C
ω2 − ωcb

Trong đó: ω1 , ω2 - độ ẩm của VL trước và sau khi sấy

ωkx1 , ωcb - độ ẩm tới hạn và độ ẩm cân bằng
C – hệ số tốc độ sấy, 1/s

Phan Văn Nguyện(0979598463)




×