Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu du lịch sinh thái hồ quan sơn, huyện mỹ đức, hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.35 KB, 21 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học
Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô, cán bộ giảng dạy đã giúp tôi
trang bị tri thức, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện luận văn này.
Với lòng kính trọng và biết ơn, Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
thầy giáo TS.KTS Trƣơng Văn Quảng đã luôn chỉ dẫn tận tình và khích lệ
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, viện nghiên cứu, các tổ chức cá
nhân đã hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích
phục vụ cho quá trình nghiên cứu.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tô i. Các số liệu khoa học , kế t quả nghiên cứu của Luâ ̣n văn là
trung thực và có nguồ n gố c rõ ràng .
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Phƣơng Hạnh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh muc hình, sơ đồ
Danh mục bảng, biểu
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1


Mục tiêu nghiên cứu. ................................................................................................ 2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ......................................................................... 3
Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 3
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn ............................................ 4
Cấu trúc luận văn. .................................................................................................... 6
PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC ........... 7
YẾU TỐ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN TRONG KHU DU LỊCH SINH THÁI
HỒ QUAN SƠN, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI ...................................................................... 7
1.1. Giới thiệu khái quát về khu vực nghiên cứu ................................................. 7
1.1.1. Lịch sử hình thành vùng Hồ Quan Sơn ....................................................... 7
1.1.2.Vị trí địa lý và quy mô khu vực nghiên cứu ................................................. 8
1.2.Điều kiện tự nhiên............................................................................................. 10
1.2.1.Địa hình và địa chất...................................................................................... 10
1.2.2. Thủy văn ...................................................................................................... 13
1.2.3. Khí hậu ......................................................................................................... 15
1.2.4. Động vật và thực vật ................................................................................... 17
1.3. Yếu tố cảnh quan đặc trƣng của khu vực.................................................... 20


1.3.1. Các vùng cảnh quan đặc trưng của khu vực nghiên cứu .......................... 20
1.3.2. Cảnh quan hồ - mặt nước............................................................................ 22
1.3.3. Cảnh quan núi đá vôi .................................................................................. 23
1.3.4. Cảnh quan nông nghiệp .............................................................................. 23
1.3.5. Cảnh quan dân cư nông thôn ...................................................................... 24
1.4. Thực trạng khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức
không gian khu vực Hồ Quan Sơn....................................................................... 26
1.4.1. Hiện trạng khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không
gian khu vực nghiên cứu ....................................................................................... 26
1.4.2. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................ 28

1.4.3. Hiện trạng xây dựng các công trình kiến trúc............................................ 30
1.5. Một số đề tài nghiên cứu có liên quan .......................................................... 31
1.6. Những vấn đề cần nghiên cứu ....................................................................... 31
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHAI THÁC ....................................... 33
YẾU TỐ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN TRONG KHU DU LỊCH SINH THÁI
HỒ QUAN SƠN, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI .................................................................... 33
2.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................................... 33
2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật ............................................................... 33
2.1.2. Quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt ................................... 34
2.2. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 34
2.2.1. Vai trò của yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian.... 34
2.2.2. Cơ sở lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và đô thị ........ 35
2.2.3. Lý luận về phân vùng cảnh quan và đánh giá cảnh quan ......................... 43
2.2.4. Các xu hướng khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức
không gian hiện nay............................................................................................... 47
2.3. Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
khu vực nghiên cứu ................................................................................................ 50


2.3.1. Các điều kiện tự nhiên................................................................................. 50
2.3.2. Cộng đồng dân cư và các khu vực đặc trưng ............................................ 51
2.3.3. Các định hướng quy hoạch ......................................................................... 52
2.4. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 54
2.4.1. Kinh nghiệm trong nước ............................................................................. 54
2.4.2. Kinh nghiệm trên thế giới ........................................................................... 63
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC YẾU TỐ CẢNH QUAN
TỰ NHIÊN TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU DU LỊCH
SINH THÁI HÒ QUAN SƠN, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI............................................. 65
3.1. Quan điểm và mục tiêu ................................................................................... 65
3.1.1. Quan điểm.................................................................................................... 65

3.1.2. Mục tiêu ....................................................................................................... 66
3.2. Các nguyên tắc khai thác yếu tố tự nhiên trong việc tổ chức không gian
khu vực nghiên cứu ................................................................................................ 67
3.2.1. Nguyên tắc chung........................................................................................ 67
3.2.2. Nguyên tắc khai thác và sử dụng hợp ý các yếu tố cảnh quan tự nhiên .. 67
3.2.3. Nguyên tắc bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa...................... 68
3.3. Sức tải và quy mô lý tƣởng của Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn ..... 68
3.3.1. Nguyên tắc ................................................................................................... 68
3.3.2. Đề xuất quy mô Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn ............................... 70
3.4. Đề xuất giải pháp khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức
không gian khu Du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội ................ 72
3.4.1. Giải pháp tổng thể ....................................................................................... 72
3.4.2. Phân khu chức năng theo đặc điểm điều kiện tự nhiên............................. 74
3.4.3. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ................................... 76
3.4.4. Giải pháp cụ thể cho từng phân khu........................................................... 78
3.4.5. Giải pháp quy hoạch hạ tầng kỹ thuật ........................................................ 87


3.4.6. Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan ................................... 93
3.4.7. Giải pháp về sự tham gia của cộng đồng ................................................... 95
PHÀN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................... 97
Kết luận..................................................................................................................... 97
Kiến nghị .................................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ


KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

DLST

Du lịch sinh thái

KVNC

Khu vực nghiên cứu

HTXH

Hạ tầng xã hội

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình

Tên hình


Số trang

Hình 1.1

Vị trí khu vực nghiên cứu trong huyện Mỹ Đức

9

Hình 1.2

Sơ đồ địa hình khu vực nghiên cứu (hướng nhìn từ phía Nam)

11

Hình 1.3

Sơ đồ địa hình khu vực nghiên cứu (hướng nhìn từ phía Bắc)

11

Hình 1.4

Sơ đồ mặt nước và hệ thống cấp thoát nước khu vực nghiên
cứu

14

Hình 1.5


Sơ đồ phân vùng cảnh quan tự nhiên khu vực nghiên cứu

21

Hình 1.6

Hoa trang trắng và hoa sen Hồ Quan Sơn

24

Hình 1.7

Đảo Rùa và toàn cảnh núi đá Hồ Quan Sơn

25

Hình 1.8

Hoạt động canh tác ngô và lúa nước trong khu vực nghiên cứu

25

Hình 1.9

Hoạt động chăn nuôi gia súc trong khu vực nghiên cứu

25

Hình 1.10


Hoạt động sản xuất gạch trong khu vực nghiên cứu

26

Hình 1.11

Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu

29

Hình 1.12

Bến thuyền Giang Nội và các công trình phục vụ du lịch

30

Hình 1.13

Nhà dân trong khu vực lòng hồ

30

Hình 1.14

Chùa Cao

30

Hình 2.1


Ví dụ về lý luận liên hệ [5]

37

Hình 2.2

Ví dụ về khu vực [5]

39

Hình 2.3

Ví dụ về cạnh biên [5]

40

Hình 2.4

Ví dụ về nút [5]

41

Hình 2.5

Ví dụ về điểm nhấn [5]

42

Hình 2.6


Sơ đồ tổng quát các nội dung đánh giá cảnh quan

46

Phối cảnh tổng thể Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt
Hình 2.7
Hình 2.8

Nam
Sơ đồ định hướng phát triển không gian KTCQ Làng Văn hóa

58
59


– Du lịch các dân tộc Việt Nam
Hình 2.9

Vị trí và ranh giới Banmai Eco resort

62

Hình 2.10

Ý tưởng tổ chức không gian Banmai Eco resort

62

Hình 2.11


Phối cảnh tổng thể Banmai Eco resort

63

Hình 2.12

Khung cảnh nông thôn làng Vezelay, Cluny, Burgundy

64

Hình 3.1

Sơ đồ định hướng sử dụng đất

73

Hình 3.2

Sơ đồ phân khu chức năng

75

Hình 3.3

Sơ đồ phân tích cảnh quan tự nhiên

77

Hình 3.4


Sơ đồ phân tích hiện trạng cảnh quan Khu trung tâm

79

Hình 3.5

Giải pháp tổ chức không gian Khu trung tâm

80

Hình 3.6

Sơ đồ phân tích hiện trạng cảnh quan Khu vui chơi giải trí tập
trung

81

Hình 3.7

Giải pháp tổ chức không gian Khu vui chơi giải trí tập trung

81

Hình 3.8

Sơ đồ phân tích hiện trạng cảnh quan Khu nghỉ dưỡng cao cấp

83

Hình 3.9


Giải pháp tổ chức không gian Khu nghỉ dưỡng cao cấp

84

Hình 3.10

Hình 3.11

Sơ đồ phân tích hiện trạng cảnh quan Khu nông nghiệp kết hợp
Du lịch sinh thái
Giải pháp tổ chức không gian Khu nông nghiệp kết hợp Du lịch
sinh thái

85
86

Hình 3.12

Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông khu vực nghiên cứu

88

Hình 3.13

Giải pháp thoát lũ

91

Hình 3.14


Minh họa thiết kế kè hồ

92

Hình 3.15

Giải pháp quản lý nước

93


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng, biểu
Bảng 1.1

Phân lớp đất dựa theo kết quả khảo sát ĐCCT khu vực nghiên
cứu

Số trang

12

Bảng 1.2

Chế độ nhiệt trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu


15

Bảng 1.3

Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu

15

Bảng 1.4

Tốc độ gió trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu

16

Bảng 1.5

Bảng tổng hợp sử dụng đất khu vực nghiên cứu

28


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong công tác tổ chức không gian cũng như thiết kế kiến trúc, các yếu tố
cảnh quan tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng. Đó vừa là nền tảng cho việc hình
thành bố cục không gian, vừa là một thành phần không thể thiếu của không gian đó.
Vì vậy việc đánh giá các yếu tố cảnh quan tự nhiên hiện nay là một khâu quan trọng

trong các công tác quy hoạch và tổ chức không gian cũng như thiết kế kiến trúc, là
cơ sở đề xuất các giải pháp quy hoạch.
Tuy nhiên, trong quá trình lập đồ án quy hoạch hiện nay, việc khai thác các
yếu tố cảnh quan tự nhiên chưa được quan tâm đầy đủ, chủ yếu còn mang tính hình
thức dẫn đến việc nhà quy hoạch không có được cái nhìn tổng thể về đối tượng lập
quy hoạch. Kết quả là quy hoạch can thiệp quá mạnh vào tự nhiên, gây biến đổi tính
chất của tự nhiên dẫn đến những ảnh hưởng lâu dài về nhiều mặt.
Các kinh nghiệm thực tiễn trong nước và trên thế giới cho thấy việc khai thác
hiệu quả các yếu tố cảnh quan tự nhiên trong công tác quy hoạch và tổ chức không
gian mang lại những giá trị vô cùng to lớn về mặt kinh tế, xã hội cũng như văn hóa.
Khu vực đất nghiên cứu nằm phía Tây-Nam của thành phố Hà Nội (Tỉnh Hà
Tây cũ. Tháng 8 năm 2008 sát nhập vào thành phố Hà Nội.), cách trung tâm Hà Nội
theo đường chim bay khoảng 40km (mất khoảng 90 phút đi bằng ô tô). Nằm trên
đường ranh giới gặp nhau giữa đồng bằng sông Hồng phía Tây và dải trung du của
tỉnh Hòa Bình, khu vực nghiên cứu có cảnh quan độc đáo với hồ nước và núi đá vôi
nối nhau liên tiếp và các điều kiện tự nhiên và hệ sinh thái đa dạng phong phú.
Chính vì thế mà cảnh quan nơi đây được ví như “Hạ Long trên cạn”, đã và đang
được các cấp chính quyền cũng như các nhà đầu tư quan tâm và định hướng phát
triển không gian du lịch.


2

Hiện nay trên khu đất nghiên cứu đã và đang hoạt động Khu du lịch sinh thái
Quan Sơn, tuy nhiên đây vẫn là khu du lịch theo kiểu cũ, chưa được đầu tư và quan
tâm đúng mức. Điểm hấp dẫn du khách vẫn là cảnh quan tự nhiên, chưa có sự can
thiệp nhằm nâng cao giá trị cảnh quan sẵn có.
Theo quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức đã được duyệt, phát triển
dịch vụ - du lịch được coi là một trong những mục tiêu hàng đầu. Trong đó Khu du
lịch sinh thái Hồ Quan Sơn là địa bàn được ưu tiên đầu tư, các dự án giao thông và

hạ tầng phụ trợ cũng đã và đang được xúc tiến cho việc phát triển du lịch một cách
đồng bộ.
Hiện nay xu hướng du lịch sinh thái, du lịch hướng đến thiên nhiên đang thực
sự trở thành xu hướng trên toàn thế giới. Hay nói cách khác, việc tối đa hóa các yếu
tố cảnh quan thiên nhiên và điều kiện tự nhiên trong khai thác du lịch đang được
đẩy mạnh và sẽ trở thành xu thế trên toàn cầu. Nếu có thể khai thác du lịch theo
hướng này sẽ giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường và phá hoại cảnh quan thiên nhiên
đồng thời nâng cao giá trị kinh tế đem lại.
Chính vì vậy, đề tài" Khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trongviệc tổ
chức không gian Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội" là thực sự cần thiết, theo sát nhu cầu thực tế của xã hội, mang tính
thực tiễn, khả thi cao.
Mục tiêu nghiên cứu.
- Đánh giá các yếu tố cảnh quan tự nhiên có tiềm năng khai thác trongKhu
vực Hồ Quan Sơn.
- Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu quả yếu tố cảnh quan tự nhiên trong
công tác tổ chức không gian Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn.
- Góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về các giải pháp khai thác
yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian.


3

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố cảnh quan tự nhiên đặc thù trong Khu
du lịch – Đô thị sinh thái Hồ Quan Sơn, gìn giữ và khai thác các yếu tố đó trong
việc tổ chức không gian khu du lịch.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội.
Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp số liêu, thu thập số liệu trực tiếp và gián tiếp thông qua:

+ Điều tra khảo sát thực địa
+ Quan sát, ghi chép qua thực địa
+ Phương pháp quan sát sự thay đổi của cảnh quan theo từng thời điểm
+ Thu thập tài liệu về cải tạo, chỉnh trang, thiết kế khu du lịch và tổ chức
không gian cây xanh – mặt nước qua sách, báo, tài liệu và các đề tài có liên quan
trong và ngoài nước.
- Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trao đổi với các chuyên gia, chính
quyền địa phương về tình hình khai thác các yếu tố cảnh quan và điều kiện tự nhiên
trong tổ chức không gian nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng.
- Phương pháp thực nghiệm: Học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các dự án thực
tế trong và ngoài nước.
- Phương pháp tiếp cận cộng đồng: Thu thập ý kiến người dân theo các
phương pháp điều tra xá hội học, sau đó phân tích tổng hợp kết uqar.
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đối tượng nghiên cứu được xem xét như
một hệ thống bao gồm các điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái và cộng đồng dân cư, có
mối quan hệ chặt chẽ và tương tác lẫn nhau.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
+ Góp phần nghiên cứu và làm rõ vai trò và giá trị của yếu tố cảnh quan tự
nhiên trong việc tổ chức không gian các khu du lịch.


4

+ Góp phần nghiên cứu để làm rõ hơn các lý thuyết về quy hoạch và tổ chức
không gian các khu du lịch kiểu mới.
+ Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu.
- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vào việc cải tạo, chỉnh trang Khu du lịch sinh
thái Hồ Quan Sơn, tạo một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước,
góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn
1. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên được hiểu là bao gồm tất cả các yếu tố sẵn có thuộc về
tự nhiên trong khu vực nghiên cứu. Các yếu tố này có thể có hoặc không chịu tác
động của con người. Bao gồm các yếu tố sau:
+ Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng...
+ Khí hậu
+ Thủy văn
+ Sinh vật
2. Cảnh quan
Theo định nghĩa trong từ điển tiếng Anh, Cảnh quan ( landscape ) là một
khu vực rộng rãi có thể nhìn thấy từ một điểm. Định nghĩa này xét trên khía cạnh
phạm vi, cung cấp cho ta một cách nhìn hợp lý và dễ hiểu.
Nhưng khi xét theo một hướng tổng quát và rộng hơn về mặt địa lý, văn
hóa, tự nhiên thì cảnh quan là gì? Theo Wikipedia.org định nghĩa, cảnh quan là
bao gồm tất cả các nét đặc trưng có thể nhìn thấy của một khu vực bao gồm: Các
yếu tố vật lý của địa hình như núi, đồi, nguồn nước như sông, hồ, ao, biển, các
yếu tố sống che phủ đất bao gồm cả thảm thực vật bản địa; Các yếu tố con
người bao gồm các hình thức sử dụng đất khác nhau, các tòa nhà và các cấu
trúc; Các yếu tố tạm thời như ánh sáng và điều kiện thời tiết.


5

3. Kiến trúc cảnh quan [8]
- Kiến trúc cảnh quan là một môn khoa học tổng hợp , liên quan đến nhiều
lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch
hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa ... nhằm giải quyết
những vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi
sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc. (Hàn Tất Ngạn)

4. Tổ chức quy hoạch không gian [7]
Tổ chức quy hoạch không gian đô thị là một loại hoạt động định hướng
nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở
tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và
nhân tạo của kiến trúc cảnh quan, tạo sự liên kết với đối tượng kiến trúc và với
tổng thể toàn đô thị.
5. Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù [7]
Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù là việc tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong
phạm vi một khu chức năng đặc thù. Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc
thù gồm quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch phân khu xây dựng và quy
hoạch chi tiết xây dựng.
6. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử
- văn hóa, công trình lao động và sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn
khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, điểm du lịch, tuyến du
lịch, đô thị du lịch.
7. Du lịch sinh thái
Theo Martha Honey tác giả cuốn sách „Du lịch sinh thái và phát triển bền
vững‟ - 1999, Du lịch sinh thái được định nghĩa như sau : “DLST là du lich
̣ có


6

trách nhiệm đối với những vùng đất hoang sơ , nguyên thủy, dễ bi ̣tác đô ̣ng và
thường xuyên cầ n đươ ̣c bảo vê ̣ ; cố gắ ng để làm giảm tác đô ̣ng và thường là
chiếm tỷ lê ̣ nhỏ (như mô ̣t sự lựa cho ̣n giữa tác đô ̣ng đến môi trường và số lươ ̣ng
khách du lịch ). Để đạt đươ ̣c điều này thông qua hoạt đô ̣ng giáo du ̣c khách du
lịch; cung cấ p , chuẩ n bi ̣mô ̣t cơ sở cho sự bảo tồ n sinh thái ; đem lại quyề n lơ ̣i

trực tiế p phát triể n kinh tế và quyề n lơ ̣i chính tri ̣cho người dân địa phương cũng
như tăng cường thêm lòng yêu mế n , quý trọng các quyền lợi của con người và
các phong tục khác nhau”
Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương
gồm có:
- Chương I: Thực trạng khai thác các yếu tố cảnh quan tự nhiên trong khu Du
lịchsinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội.
- Chương II: Cơ sở khoa học trong việc khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên khu
Du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội
- Chương III: Đề xuất một sốgiải pháp khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên
trong việc tổ chức không gian khu Du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


97

PHÀN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn là điểm du lịch đã được đưa vào khai

thác từ lâu với nhiều điều kiện thuận lợi về cảnh quan tự nhiên gắn với vùng mặt
nước và núi đá vôi.Với các đặc điểm thuận lợi như vậy Khu du lịch sinh thái Hồ
Quan Sơn có đủ điều kiện để trở thành một điểm du lịch thu hút đông đảo du khách
trong và ngoài nước, tạo đông lực phát triển kinh tế toàn khu vực.
Đồ án Quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức đến năm 2030 được phê
duyệt đã cụ thể hóa đường hướng phát triển du lịch cho khu vực nghiên cứu, tuy
nhiên chưa có các giải pháp cũng như nghiên cứu cụ thể về các hình thức khai thác
cảnh quan cũng như những yếu tố tự nhiên cần gìn giữ, bảo tồn.
Qua phân tích, đánh giá hiện trạng Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, về vị
trí, hiện trạng khai thác môi trường tự nhiên và xã hội, thực trạng quy hoạch ..v..v,
xác định được các vẫn đề cần giải quyết trong quá trình nghiên cứu khai thác các
yếu tổ cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian Khu du lịch sinh thái Hồ
Quan Sơn như sau:
1. Tổng hợp các cơ sở khoa học về khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong
việc tổ chức không gian Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn
2. Vấn đề gìn giữ các yếu tố cảnh quan tự nhiên.
3. Vấn đề tổ chức không gian Khu du lịch dựa trên các yếu tố cảnh quan tự
nhiên.
Việc đề xuất các giải pháp khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ
chức không gian Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn đảm bảo tuân thủ các nguyên
tắc: bảo tồn thiên nhiên, giữ gìn tối đa đa dạng sinh thái, giữ gìn và phát huy các giá
trị văn hóa bản địa, phát triển nông nghiệp nông thôn phù hợp với định hướng phát
triển du lịch, bảo vệ và góp phần cải tạo môi trường, thu hút đầu tư, phát triển kinh
tế du lịch bền vững theo hướng tăng trưởng xanh.


98

Kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu, khai thác và tổ chức không gian Khu du lịch

sinh thái Hồ Quan Sơn, các đơn vị liên quan cần chú trọng đến vấn đề gìn giữ các
yếu tố cảnh quan tự nhiên cũng như việc cải tạo môi trường cảnh quan; đặc biệt là
khu vực mặt nước và núi đá vôi Hồ Quan Sơn. Nhằm bảo tồn các giá trị cảnh quan
sãn có, gìn giữ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu và phát huy văn hóa bản địa tự
đó tạo động lực phát triển kinh tế bền vững.
UBND Thành phố Hà Nội và UBND huyện Mỹ Đức tạo điều kiện hỗ trợ
kêu gọi đầu tư phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch nông thôn, trở thành
một điểm du lịch trọng điểm phía Tây Thủ đô.
Kiến nghị các cấp chính quyền, ban lãnh đạo và các đơn vị tư các dự án
trong khu vực nghiên cứu tham khảo các giải pháp đã đề cập trong luận văn làm cơ
sở đảm bảo phát triển du lịch bền vững.


1

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liêụ tiế ng Viêṭ
1. Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật;
2. Vũ Huy Cù, Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất
bản Xây Dựng, 1996;
3. PGS.TS.KTS. Đỗ Hậu chủ nhiệm đề tài ,Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước:
“ Mô hình và giải pháp quy hoạch – kiến trúc các vùng sinh thái đặc trưng ở Việt
Nam”;
4. Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hoàng Hải, 1996.
Nghiên cứu các đơn vị phân loại cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1:1000 000 (đất liền và
biển). Tạp chí khoa học ĐHQG HN. KHTN (Chuyên san Địa lý), trang 15-22;
5. Doãn Quốc Khoa, Cơ sở khoa học của khai thác các yêu tố tự nhiên trong
Quy hoạch xây dựng đô thị”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2009;
6. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XII, Luật Quy hoạch đô thị số
30/2009/QH12, ngày 17/06/2009;

7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, Luật Xây dựng số
50/2014/QH13, ngày 18/06/2014;
8. PTS. KTS. Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất bản Xây Dựng,
1999;
9. Kim Quảng Quân, Thiết kế đô thị có minh họa (Đặng Thái Hoàng dịch),
Nhà xuất bản Xây Dựng, 2000;
10. UBND Thành phố Hà Nội, Quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức
đến năm 2030; phê duyệt theo Quyết định số 4465/QĐ-UBND ngày 27/08/2014;
11. Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản giáo dục, 2003;
12. Vũ Trọng Thắng, Môi trường trong quy hoạch xây dựng, Nhà xuất bản
Xây Dựng, 2013;


13. Nguyễn An Thịnh, Cơ sở sinh thái cảnh quan trong kiến trúc cảnh quan
và quy hoạch sử dụng đất bền vững, Nhà xuất bản Xây Dựng, 2014;
14. Nguyễn Thế Thôn, Những vấn đề cảnh quan sinh thái ứng dụng trong
quy hoạch và quản lý môi trường, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc
gia, Hà Nội, 1995;
15. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Kiến trúc phong cảnh, Nhà xuất bản Khoa Học
và Kỹ thuật, 1996;
16. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tổ chức và quản lý môi trường cảnh quan đô
thị, Nhà xuất bản Xây dựng, 1997;
17. Nguyễn Văn Vinh và NNK (1999), Phân vùng cảnh quan Việt Nam (Phần
đất liền và thềm lục địa), Phòng Sinh thái cảnh quan- Viện Địa lý- Trung tâm Khoa
học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội;
Tài liệu tiếng Anh
18. Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press,
Boston – Jersey City – Los Angeles.
19. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York.




×