Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

So sánh tiêu chuẩn thiết kế bê tông ứng lực trước theo tiêu chuẩn TCVN 5574 2012 với tiêu chuẩn eurocode 2 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

NGUYỄN VĂN HÙNG

So s¸nh tiªu chuÈn thiÕt kÕ bª t«ng øng lùc
tr−íc theo tiªu chuÈn tcvn 5574:2012 víi tiªu
chuÈn eurocode 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

NGUYỄN VĂN HÙNG
KHÓA 2013-2015

So s¸nh tiªu chuÈn thiÕt kÕ bª t«ng øng lùc
tr−íc theo tiªu chuÈn tcvn 5574:2012 víi tiªu


chuÈn eurocode 2

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ THANH HUẤN

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân thành cảm ơn khoa Sau đại học Trường đại học Kiến trúc
Hà Nội, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Lê Thanh Huấn, các thầy cô đã giảng dạy,
cơ quan tác giả đang công tác, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận lợi, động viên tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn
thành luận văn.
Do trình độ và thời gian có hạn, chắc chắn luận văn còn có những hạn chế
cần được hoàn thiện thêm. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp
của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện và nâng cao đề tài
nghiên cứu này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hùng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công
trình khoa học nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hùng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài....................................................................................2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC
TRƯỚC
1.1. Công nghệ thiết kế bê tông ứng lực trước………...……………...…………..4
1.1.1. Bê tông ứng lực trước căng trước…………………...……………………..5
1.1.2. Bê tông ứng lực trước căng sau…………………………………...……….6
1.2. ứng dụng, thiết kế của bê tông ứng lực trước ở trong và ngoài nước…..........8
1.2.1. ứng dụng của bê tông ứng lực trước ở trong nước…………………………8
1.2.2. ứng dụng của bê tông ứng lực trước ở ngoài nước…………………...…..10
1.3. Hiệu quả kinh tế…………………………………………………………….15
1.4. Nhận xét…………………………………………………………………….16
CHƯƠNG II: SO SÁNH THIẾT KẾ KẾT CẤU BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC
THEO TIÊU CHUẨN TCVN 5574:2012 VỚI TIÊU CHUẨN EN-2
2.1. Thiết kế cấu kiện bê tông ứng lực trước theo TCVN 5574:2012…...…..…17
2.1.1. Vật liệu - các đặc trưng cơ lý tính toán……..……………………………17
2.1.2. Cơ sở tính toán và thiết kế cấu kiện bê tông ứng lực trước…...………….20
2.2. Thiết kế cấu kiện bê tông ứng lực trước theo EN-2.......................................34

2.2.1. Vật liệu - các đặc trưng cơ lý tính toán…………………….……………..34
2.2.2. Cơ sở tính toán và thiết kế cấu kiện bê tông ứng suất trước……………...39
2.3. So sánh và phân tích sự giống và khác nhau giữa các tiêu chuẩn……….....59
CHƯƠNG III
VÍ DỤ TÍNH TOÁN SÀN KHÔNG DẦM BT ƯLT THEO 2 TIÊU CHUẨN


3.1. Ví dụ tính toán sàn không dầm BT ƯLT theo TCVN 5574:2012………….61
3.1.1. Số liệu ban đầu……………………………………………………………61
3.1.2. Kiểm tra điều kiện chọc thủng…………………………………………....61
3.1.3. Xác đinh nội lực. Sơ đồ các dải tính…………………………………..….62
3.1.4. Tính toán cốt thép………………………………………………………...63
3.1.5. Xác định các tổn hao ứng suất…………………………………………....64
3.2. Ví dụ tính toán sàn không dầm BT ƯLT theo TC EN-2……………………82
3.2.1. Chọn chiều dầy bản sản và xác định tải trọng…………………………….82
3.2.2. Xác định quỹ đạo cáp và tổn hao ứng suất……………………………….83
3.2.3. Xác định số lượng cáp…………………………………………………....86
3.2.4. Kiểm tra tiết diện theo TTGH thứ nhất…………………………………...86
3.2.5. Kiểm tra tiết diện theo TTGH thứ hai…………………………………….88
3.3. Thống kê, so sánh và nhận xét kết quả tính toán………………………...…90
KiÕn nghÞ vµ kÕt luËn…………………………………………………...91
Tµi liÖu tham kh¶o


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU
A

Diện tích toàn phần mặt cắt ngang cấu kiện kết cấu, cm2.

Ab


Diện tích phần bê tông đã trừ đi toàn bộ diện tích cốt thép choán
chỗ, cm2 .

Ac

Diện tích tiết diện ngang của bê tông

Ap

Diện tích tiết diện cáp ứng lực trước

As

Diện tích tiết diện cốt thép thường

As, min

Diện tích tiết diện tối thiểu cốt thép

Asw

Diện tích tiết diện cốt thép chịu cắt

A red

Diện tích tiết diện quy đổi bao gồm diện tích tiết diện bê tông A b
Và phần diện tích tiết diện cốt thép đã được quy đổi ra diện tích
bê tông tương đương


A sp

Diện tích tiết diện cốt căng đặt trong vùng kéo, cm2.

A’ sp

Diện tích tiết diện cốt căng đặt trong vùng nén, cm2.

As,A’s

Diện tích tiết diện cốt thép thường đặt trong vùng kéo và vùng
nén tiết diện.

D

Đường kính độ cong uốn cốt thép

E

Hệ quả tác động

Ec

Môđun đàn hồi tiếp tuyến của bê tông

Ecd

Môđun đàn hồi tính toán của bê tông

Ecm


Môđun đàn hồi cát tuyến của bê tông

Ep

Môđun đàn hồi tính toán của cốt thép ứng lực trước

Es

Môđun đàn hồi tÝnh to¸n cña cèt thÐp

EI

§é cøng uèn

Eb

Môđun đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén, MPa.

Esp,Es

Môđun đài hồi của cốt căng và cốt thép thường, Mpa.

J

Mômen quán tính tiết diện, cm4.


S


Mômen tĩnh tiết diện, cm4.

b

Chiều rộng cánh tiết diện chữ nhật, chiều rộng sườn tiết diện chữ
T và chữ I

bf,b’s

Chiều rộng cánh tiết diện chữ T và chữ I tương ứng trong vùng
chịu kéo và nén.

h

Chiều cao của tiết diện chữ nhật, chữ T và chữ I, cm.

hf, h’f

Chiều cao của cánh tiết diện chữ T và chữ I tương ứng trong
vùng chịu kéo và nén.

a, a’

Khoảng cách từ hợp lực của cốt thép đặt trong vùng kéo và nén
đến biên gần nhất của tiết diện.

h0, h’o

Chiều cao làm việc của tiết diện tương ứng bằng h-a và h-a’


x

Chiều cao vùng bê tông chịu nén.

ξ

Chiều cao tương đối của vùng bê tông chịu nén, bằng x/h0

s

Khoảng cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện

M

Mômen uốn tính toán do tải tọng tính toán tác dụng

Mtc

Mômen uốn tiêu chuẩn do tải trọng tiêu chuẩn tác dụng

Mu

Mômen kháng uốn của tiết diện

M cr

Mômen kháng nứt của tiết diện.

Q


Lực cắt

Rb,Rb,ser Cường độ chịu nén tính toán dọc trục của bê tông ứng với trạng
thái giới hạn thứ nhất và thứ 2 (cường độ lăng trụ).
Rbn

Cường độ chịu nén tiêu chuẩn dọc trục của bê tông ứng với
trạng thái giới hạn thứ nhất ( cường độ lăng trụ).

Rbt,Rbt,ser Cường độ chịu kéo tính toán dọc trục của bê tông ứng với trạng
thái giới hạn thứ nhất và thứ 2.
Rbp

Cường độ chịu nén của bê tông tại thời điểm gây ứng lực trước.

Rs,Rs,ser Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ứng với trạng thái giới
hạn thứ nhất và thứ 2.


R’s

Cường độ tính toán của cốt thép thường đặt trong vùng nén.

Rsp,R’sp Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang (đai)
σb

Ứng suất nén trước trong bê tông.

σ bp , σ 'bp Ứng suất nén trước trong bê tông ngang mức trọng tâm cốt thép


căng trong vùng kéo và vùng nén.
P

Hợp lực của các ứng lực trong cốt căng và cốt thép thường trong
tiết diện.

σ0

Ứng suất giới hạn đối với cốt căng, MPa.

σ1

Ứng suất hao do chùng cốt thép, MPa.

σ2

Ứng suất hao do chênh lệch nhiệt độ giữa cốt thép và thiết bị
căng trong trường hợp bê tông được chưng hấp bằng nhiệt, MPa.

σ3

Ứng suất hao do biến dạng neo, MPa.

σ4

Ứng suất hao do cốt thép bị uốn cong trong các ống luồn cáp,
MPa.

σ5


Ứng suất hao do biến dạng của khuôn đúc cấu kiện, MPa.

σ6

Ứng suất hao do từ biến nhanh của bê tông ngay sau khi được
truyền ứng lực, MPa.

σ7

Ứng suất hao do co ngót.

σ8

Ứng suất hao do từ biến theo thời gian chất tải, MPa.

σ con 2 , σ 'con 2 Ứng suất khống chế của cốt căng S và S’ theo công nghệ căng

sau.

εb

Biến dạng tỷ đối của bê tông, %

f

Độ võng toàn phần, cm.

fngh

Độ võng do tải trọng tác động ngắn hạn của tải trọng, cm


fdh

Độ võng do tải trọng tác động dài hạn của tải trọng, cm.

fv

Độ vồng do lực nén trước, cm


fv,tb

Độ vồng do từ biến, cm.

Bi

Độ cứng uốn của cấu kiện ứng với các trường hợp xác định độ
võng và độ vồng có xét tới các biến dạng ngoài đàn hồi hoặc khi
có nứt, kg.cm2.

F

Tác động

Fd

Giá trị tính toán của tác động

Fk


Giá trị đặc trưng của tác động

Gk

Tác động thường xuyên đặc trưng

I

Mômen quán tính của tiết diện bê tông

L

Chiều dài

M

Mômen uốn

MEd

Giá trị tính toán của mômen uốn

N

Lực dọc trục

NEd

Giá trị tính toán của lực dọc trục


P

Ứng lực trước

Po

Lực căng ban đầu tại đầu neo cáp

Qk

Tác động thay đổi đặc trưng

R

Độ bền

SLS

Trạng thái giới hạn sử dụng

ULS

Trạng thái giới hạn độ bền

ƯLT

Ứng lực trước

V


Lực cắt

VEd

Giá trị tính toán của lực cắt

d

Chiều dày sàn

fck

Cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông

fcd

Cường độ chịu nén tính toán của bê tông

fp

Cường độ chịu kéo của cáp ứng lực trước

fpk

Cường độ chịu kéo đặc trưng của cáp ứng lực trước


ft

Cường độ chịu kéo của cốt thép


ftk

Cường độ chịu kéo đặc trưng của cốt thép

fy

Cường độ chảy dẻo của cốt thép

fyk

Cường độ chảy dẻo đặc trưng của cốt thép


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BTCT

Bê tông cốt thép

BT ƯLT

Bê tông ứng lực trước

ƯLT

Ứng lực trước


EUROCODE

EC

TTGH

Trạng thái giới hạn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

NXB

Nhà xuất bản

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Trang

Hình 1.1

Cáp có bám dính

6


Hình 1.2

Khách sạn Thắng Lợi

8

Hình 1.3

Cầu Cần Thơ vào thời điểm hợp long

8

Hình 1.4

Nhà điều hành đại học quốc gia Hà Nội và chung cư
cao tầng 27 Huỳnh Thúc Kháng

9

Hình 1.5

Tòa nhà Santa Maria Condonminimum

14

Hình 1.6

Tòa nhà Parnapat Center và nhứng ngooi nhà cao
tầng dùng sàn phẳng bê tông ƯLT tại Thái Lan


14

Hình 2.1

Các loại cáp ứng suất trước

18

Hình 2.2

Cấu tạo ống gen

20

Hình 2.3

Sơ đồ ứng suất biến dạng của tiết diện trước khi hình
thành vết nứt

30

Hình 2.4

Sơ đồ xác định mômen M rp

31


Hình 2.5


Sự phân tán ứng suất trước

42

Hình 2.6

Hệ số phân mômen trong dải sàn

44

Hình 2.7

Chia dải bản trong bản sàn phẳng

45

Hình 2.8

Phương pháp thời gian tương đương

49

Hình 2.9

Biểu đồ xác định hệ số từ biến ϕ (t , t0)

62

Hình 3.1


Mặt bằng công trình

66

Hình 3.2

Biểu đồ mômen sàn

71

Hình 3.3

Sơ đồ bố trí cáp trong các tiết diện

73

Hình 3.4

Sơ đồ phân phối mômen

85


1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hơn hai mươi năm qua, từ khi đổi mới, nền kinh tế của nước ta nói chung
và ngành xây dựng của nước ta có nhiều bước phát triển vượt bậc. Hàng loạt
công trình có vốn đầu tư nước ngoài đã và đang được xây dựng ở nước ta. Trong

số những công trình đó, có nhiều công trình được thiết kế và xây dựng theo tiêu
chuẩn của Châu Âu (EC)[7]. Trong xu thế hội nhập với thế giới việc đầu tư của
nước ngoài vào Việt Nam ngày càng mở rộng, nhiều công trình lớn được đầu tư
với những nhịp vượt hay khẩu độ lớn bởi vậy các cán bộ kỹ thuật xây dựng của
chúng ta cần tìm hiểu để nắm bắt các phương pháp thiết kế cùng với công nghệ
thi công tiên tiến của các nước trên thế giới và khu vực đã công nhận và đang áp
dụng rộng rãi tiêu chuẩn Châu Âu.
Tiêu chuẩn EC là bộ tiêu chuẩn mà các nước Châu Âu thống nhất quy định
về quan hệ về kích thước kết cấu, phương pháp tính, việc sử dụng vật liệu, biện
pháp thi công và công tác quản lý chất lượng công trình. Việc xây dựng và áp
dụng EC được sự bảo trợ của hội đồng Châu Âu phù hợp với thị trường xây dựng
Châu lục này, song mỗi quốc gia phải vận dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh của quốc gia mình. Trong định hướng xây dựng của bộ tiêu chuẩn xây dựng
Việt Nam, hiện nay lãnh đạo ngành đang đặt vấn đề coi bộ EC là một trong những
tài liệu tham khảo chính, đồng thời cũng có những cảI biến để phù hợp với điều
kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế của Việt Nam ta.
Bê tông ứng suất trước là những kết cấu được sử dụng rộng rãi ở trên thế
giới và các nước trong khu vực. Tuy nhiên theo mỗi tiêu chuẩn, quy phạm có
phương pháp tính toán, cấu tạo khác nhau. Với luận văn này, tác giả đề cập tới
một số vấn đề cảu phương pháp tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trước theo
các tiêu chuẩn đã giới thiệu ở trên.


2
* Mục đích nghiên cứu.
Thực hiện đề tài này, tác giả nhằm tìm hiểu sâu thêm kiến thức cơ bản của
các vấn đề tính toán sàn bê tông ứng suất trước theo tiêu chuẩn TCVN
5574:2012 [1]; Tìm hiểu thêm các công thức tính toán sàn bê tông ứng suất trước
theo EC-2 [7]. Từ đó đưa ra nhận xét, so sánh điểm giống, khác nhau giữa các
phương pháp tính để hiểu rõ bản chất trong mỗi phương pháp tính.

Tìm hiểu, nghiên cứu công thức tính của mỗi tiêu chuẩn đã đưa ra, hiểu
được bản chất công thức, phương trình cơ bản từ đó vận dụng giải các bài toán
cụ thể thường gặp. Tìm hiểu các quy trình thiết kế cấu sàn bê tông ứng suất trước
theo từng loại tiêu chuẩn từ đó so sánh rút ra các mặt mạnh yếu của từng phương
pháp thiết kế.
* Phạm vi nghiên cứu
So sánh tiêu chuẩn thiết kế sàn bê tông ứng lực trước theo tiêu chuẩn TCVN
5574:2012 [1] với tiêu chuẩn EC-2 [7]
* Phương pháp nghiên cứu
Lý thuyết, các tiêu chuẩn thiết kế và ví dụ tính toán
* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
BT ƯLT đã được ứng dụng nhiều trong nước nhưng những tiêu chuẩn thiết
kế, hướng dẫn kỹ thuật kết cấu BT ƯLT còn thiếu, chưa được ban hành chính
thống nhất. Với việc sử dụng các công nghệ mới, các tiêu chuẩn thiết kế nước
ngoài nên việc nghiên cứu, tìm hiểu các tiêu chuẩn nước ngoài để ứng dụng vào
trong nước là cần thiết.
Đề tài sẽ so sánh 2 tiêu chuẩn thiết kế để nêu ra những ưu nhược điểm của
các tiêu chuẩn để áp dụng vào thực tế ở Việt Nam.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. Kết luận chung:
Từ những kết quả nghiên cứu đã được trình bày trong luận văn có thể rút ra
những kết luận sau đây về sự khác biệt gĩưa hai tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê
tông cốt thép nói chung và kết cấu bê tông ứng lực trước nói riêng . Trong phạm
vi của đề tài chỉ sét tới các nội dung bê tông ứng lực trước trong hai tiêu chuẩn
của Việt Nam TCVN 5574:2012 và của Châu Âu EC-2
1. Nguyên lý và phương pháp tính toán kết cấu bê tông ứng lực trước trong
2 tiêu chuẩn đều được tiến hành theo lý thuyết về hai trạng thái giới hạn : trạng
thái thứ nhất về cường độ ( bền ) và ổn định ; trạng thái giới hạn thứ hai về biến
dạng và nứt .
2. Đối với kết cấu BT ƯLT thì việc xác định các tổn hao ứng suất theo
công nghệ căng trước hay công nghệ căng sau có ý nghĩa quan trọng cho việc
xác định khả năng chịu lực của kết cấu sau khi gây ứng suất và trong khi sử dụng
kết cấu .
3. Cụ thể , có sự khác nhau về các xác định và các gí trị tổn hao ứng suất
giữa hai tiêu chuẩn:
a) Về tổn hao ứng suất do ma sát, công thức tính toán trong 2 tiêu chuẩn
được đề cập có dạng giống nhau phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa cáp và ống
lồng và hệ số liên quan đến đường cong của quỹ đạo cáp. Tuy nhiên kết quả tính
toán theo tiêu chuẩn EC-2 có giá trị biến động phụ thuộc hệ số ma sát µ và
đường cong β( k), trong khi TCVN 5574:2012 lại cho giá trị duy nhất (ứng với
trường hợp ống lồng bằng kim loại) do hệ số ma sát và hệ số đường cong được
lấy cố định. Kết quả tính toán : Tiêu chuẩn Châu Âu tăng 59,45% so với tiêu
chuẩn Việt Nam.


96

b). Về tổn hao ứng suất do tụt neo, công thức tính toán trong EC-2 đưa ra
thông số về chiều dài vùng mất ứng suất do tụt neo gây ra. TCVN 5574:2012
không đề cập đến vùng mất mát ứng suất và không bị ảnh hưởng bởi tổn hao do
ma sát như EC-2. Kết quả tính toán: Tiêu chuẩn Châu Âu giảm 42,7% so với tiêu
chuẩn Việt Nam .
c) EC-2 đề cập đến tổn hao ứng suất do co ngắn đàn hồi của bê tông còn
TCVN 5574:2012 lại chưa đề cập đến loại tổn hao này.
d) Về tổn hao ứng suất do co ngót của bê tông: TCVN 5574:2012 cho kết
quả khá nhỏ so với EC-2 và là hằng số chỉ phụ thuộc vào cấp bê tông. Kết quả
tính toán: Tiêu chuẩn Châu Âu tăng 315% so với tiêu chuẩn Việt Nam.
e) Về tổn hao ứng suất do từ biến của bê tông, các tiêu chuẩn cho kết quả
có nhiều khác biệt. Eurocode 2 cho kết quả phụ thuộc vào thời điểm chất tải, các
yếu tố về nhiệt độ , độ ẩm, môi trường, thời gian … TCVN 5574:2012 lại có ít
biến động vì chủ yếu được xác định theo tỷ số giữa ứng suất tồn tại tron bê tông
và cốt thép căng . Kết quả tính toán: Tiêu chuẩn Châu Âu giảm 197,5% so với
tiêu chuẩn Việt Nam.
f) Về tổn hao ứng suất do chùng ứng suất của cáp tiêu chuẩn EC-2 thì kết
quả phụ thuộc vào tổn hao ứng suất do co ngót, từ biến của bê tông. Có thể chỉ
tính cho trường hợi căng sau trong bê tông . TCVN 5574:2012 lại không phụ
thuộc vào các giá trị này, có thể chỉ tính cho trường hợp căng trước trên bệ đúc
sẵn các cấu kiện bê tông cốt thép . Kết quả tính toán: Tiêu chuẩn Châu Âu giảm
83% so với tiêu chuẩn Việt Nam.
2. Tuy có sự khác biệt rất lớn trong từng tổn hao ứng suất theo hai tiêu
chuẩn , nhưng có điều bất ngờ, theo tính toán tổng tổn hao lại có giá trị gần bắng


97
nhau . Chính vì vậy khi chọn lượng cốt thép căng cho kết cấu có giá trị gần như
nhau. (bảng 3.3)
3. Tùy yêu cầu và sở trường của nhà thiết kế có thể sử dụng một trong hai

tiêu chuẩn để thiết kế các kết cấu bê tông ứng lực trước cho các công trình xây
dựng trong nước đều đảm bảo yêu cầu an toàn và có đọ tin cậy. Riêng đối với
các công trình có vốn đầu tư trong nước nên tính theo TCVN 5574:2012 đã được
đưa vào các tài liệu giảng dạy trong các trường Đại học trong nước , đồng thời
tạo điều kiện thuận tiện cho việc xét duyệt , thẩm định thiết kế.
B. Kiến nghị:
1. Về các tổn hao ứng suất , ngoài tính toán lí thuyết theo các tiêu chuẩn cần
có những kiểm nghiệm thực tế trong phòng thí nghiệm và trân các công trường
và trong phòng thí nghiệm trong điều kiện xây dựng Việt Nam.
2. Có thể bố xung vào TCVN về tổn hao ứng suất do từ biến trên cơ sở các
kết quả nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam .


Ti liệu tham khảo
Tiếng Việt
[1].

TCVN 5574:2012, Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây

Dựng, Hà Nội
[2].

TCVN 9114:2012, Sản phẩm bê tông ứng lực trớc, NXB Xây Dựng, Hà

Nội
[3].

PGS.TS Lê Thanh Huấn (2010), Kết cấu bê tông ứng lực trớc căng sau

trong nhà nhiều tầng, NXB Xây Dựng, Hà Nội

[4].

PGS. TS Phan Quang Minh, Thiết kế sàn bê tông ứng lực trớc

[5].

PGS. TS Phan Quang Minh (2011), Kt cu bờ tụng ct thộp thit k theo

tiờu chun chõu õu
[6].

TS. NGuyn Trung Hũa (2011), Thit k kt cu bờ tụng v bờ tụng ct

thộp theo tiờu chun Chõu u EN 1992 -1 -1
Tiếng Anh:
[7].

European standard, Eurocode 0 (2001), Basic of structural design

[8].

European standard, Eurocode 2 (2001), Design of concrete structures.


PHỤ LỤC
Bảng 1.1 Các hệ số ϖ và δ để tính tổn hao ứng suất

Cốt thép kéo căng

Hệ số ϖ (1/m)


Hệ số δ (1/rad)

Cốt thép kéo căng

- Bó sợi thép

0,0033-0,0049

0,15-0,25

trong ống thép gợn

- Cốt thép xoắn

0,0016-0,0066

0,15-0,25

sợi

- Thanh thép

0,0003-0,0020

0,08-0,30

Cốt thép kéo căng

- Bó sợi thép


0,0033-0,0066

0,05-0,15

trong vỏ bọc bằng

- Cốt thép xoắn

0,0033-0,0066

0,05-0,15

0,0015

0,05-0,15

0,0010-0,0066

0,05-0,15

Đặc tính kết cấu

chất dẻo
Cốt thép kéo căng

- Bó sợi thép

trong vỏ bọc bằng


- Cốt thép xoắn

chất dẻo có bôi trơn
Bảng 1.2 Tổn hao ứng suất do co ngót bê tông, σ 7

Trị số σ co MPa ứng với
Loại và Mác
bê tông

Trường hợp căng trên bệ

Trường hợp căng
trên bê tông

Bê tông khô cứng

Bê tông được

tự nhiên

dưỡng hộ nhiệt

B35 và thấp hơn

40

35

30


B40

50

40

35

B45 và lớn hơn

60

50

40

Bê tông nặng

B¶ng 1.3 Hệ số riêng đối với tải trọng khi tính theo TTGH thứ nhất


Dùng khi

Tải trọng

Tải trọng

Tải trọng

thờng xuyên


tạm thời chính

tạm thời chính

Gk

Qk,1

Qk,i

Bất lợi

Có lợi

Bất lợi

Có lợi

Bất lợi

Có lợi

a) Kiểm tra ổn
định tĩnh học

1,10

0,90


1,50

0

1,50

0

1,35

1,00

1,50

0

1,50

0

1,35

1,15

1,5

0

1,5


0

của kết cấu
b) Thiết kế các
cấu kiện của
kết cấu (không
kể tác động
của đất)
c) Tính toán
cùng một lúc
cả hai trờng
hợp a và b
Bảng 1.4 H s riờng i vi ti trng khi tớnh theo TTGH th hai
Dùng cho

Tải trọng thờng xuyên

Tải trọng tạm thời

Tất cả các trờng hợp tính toán

1,0

1,0

Bảng 1.5 Cỏc giỏ tr ca h s y trong cỏc t hp ti trng


1


2

Loại A : Nhà ở, biệt thự

0,7

0,5

0,3

Loại B : Văn phòng

0,7

0,5

0,3

Loại C : Phòng họp

0,7

0,7

0,7

Loại D : Cửa hàng

0,7


0,7

0,6

Tải trọng
Tải trọng trong nhà, theo loại


1,0

0,9

0,8

0,7

0,7

0,6

0,7

0,5

0,3

Loại H : Mái

0,7


0

0

Tải trọng gió tác động lên nhà cửa

0,5

0,2

0

Loại E : Kho tàng
Loại F : Diện tích giao thông, trọng lợng phơng
tiện < 30kN
Loại G : Diện tích giao thông, 30kN < trọng lợng
phơng tiện < 160kN

Bảng 1.6 H s gf trong cỏc t hp ti trng tớnh theo TTGH 1

Trờng hợp tính toán

Tải trọng

Tải trọng

thờng xuyên

tạm thời


Tải trọng

Gk

Qk

gió

Bất lợi
a) Tải trọng thờng xuyên
+ một tải trọng tạm thời
b) Tải trọng thờng
xuyên + gió

Có lợi

Bất lợi

Có lợi

1,35

1,00

1,5

0

-


1,35

1,00

-

-

1,5
0 ì 1,5

c) Tải trọng thờng xuyên
+ một tải trọng tạm thời

1,35

1,00

1,5

0

Với
0 = 0,5

(chính) + gió
d) Tải trọng thờng
xuyên + một tải trọng tạm

1,35


1,00

0 ì 1,5

0

1,5

thời + gió (chính)

Bảng 1.7 Giỏ tr Ec v fck ca bờ tụng dựng cho kt cu ƯLT
Cấp

C30/37

C35/45

C40/50

C50/60

fck (N/mm2)

30

35

40


50


Ec (kN/mm2)

32

33,5

35

37

Bảng 1.8 Cỏc thụng s chớnh ca cỏp ƯLT
Loại cáp

D
(mm)

fpk
(N/mm2)

Thông thờng

15,2

1670

(STD)


12,5

Đặc biệt

fp0,1k

Po
kN

Pmax
kN

1420

177

167

1770

1500

125

118

15,7

1770


1500

202

191

(SUP)

12,9

2860

1580

142

134

Cờng độ cao

18,0

1700

1450

291

275


(DYF)

15,2

1820

1545

229

217

12,7

1860

1580

159

150

(N/mm2)

Bảng 1.9 H s cng bỏm dớnh ca bờ tụng
fck(N/mm2)

12

16


20

25

30

35

40

45

50

55

60

32mm

1,6

2,0

2,3

2,7

3,0


3,4

3,7

4,0

4,3

4,5

4,7

>3 2mm

1,1

1,4

1,6

1,9

2,1

2,4

2,6

2,8


3,0

3,1

3,3

Bảng 1.10 Phõn chia mụmen un cho sn phng

Dng liờn kt gi cui cựng
Khp
Gối
Mômen

0

Nhịp

Ngm
Gối

Gối thứ

Nhịp thứ

2

2

Gối thứ 3


Nhịp

0.086Fl -0.04Fl 0.075Fl -0.086Fl

0.063FL

Bng 1.11 Cỏc giỏ tr ca

-0.063FL


Các
thanh
căng
bên
trong

Các thanh căng bên ngoài không bám dính
ống lồng
thép/không
bôi mỡ

ống lồng
HDPE/
không bôi
mỡ

ống lồng


ống lồng

thép/bôi

HDPE/ bôi

mỡ

mỡ

Sợi thép kéo nguội

0,17

0,25

0,14

0,18

0,12

Cáp

0,19

0,24

0,12


0,16

0,10

Thanh thép gờ

0,65

-

-

-

-

0,33

-

-

-

-

Thanh thép tròn
trơn

Bảng 1.12 Phân chia đơn giản mômen uốn cho sàn phẳng


Mômen âm

Mômen dương

Dải cột

60-80%

50-70%

Dải giữa nhịp

40-20%

50-30%


×