Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 49 trang )

Chuyên đề: HỆ THỐNG THOÁT

NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
GVHD:

NGUYỄN VĂN SƠN

Thành Viên

NHÓM 7

1. Nguyễn Văn Thuận
2. Trần Đình Chương
3. Nguyễn Thị Ngọc Diễm
4. Huỳnh Công Bình
5. Mai Ngọc Nga


MỤC LỤC

1.

Tổng quan hệ thống nước thải sinh hoạt.

2.

Các thiết bị thu nước bẩn:

3.

Mạng lưới đường ống thoát nước trong nhà.



4.

Hố ga, giếng thăm:

5.

Hầm chứa ( Hầm tự hoại).

6.

Trạm bơm, máy bơm thoát nước trong công trình.

7.

Hệ thống thoát nước công nghiệp và công cộng


1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT
1.NGUỒN GỐC NƯỚC THẢI SINH HOẠT:
- Nước được thải ra do mục đích sinh hoạt của cộng đồng, chúng được thải ra từ các cơ quan, trường hoc, bệnh viện…. và
các công trinh khác
- Nước thả sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thoát bằng HTTH dẫn ra song ngoài, kênh rạch, còn ở ngoại thành do không
có hệ thống thoat nc nên thường thoát tự nhiên ra các ao hồ, hoặc bằng biện pháp tự thắm.
2.THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC TÍNH: ( 2 loại)
Thành phần
- Nước thải do chất bài tiết của con người: từ các quá trình vệ sinh vệ sinh
- Nước thải do chất thải sinh hoạt: cận bả vệ sinh (tắm giặt, nấu nướng) các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà



Đặc tính     
-    Hàm lượng các chất hữu cơ lớn
-         Chứa nhiều vi sinh vật. Trong đó các nhiều vi sinh vật gây bệnh
3.QUÁ TRÌNH XỬ LÝ
Do đặc trưng nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, hàm lượng COD, BOD5 cao… nên áp
dụng phương pháp xử lý sinh học là hợp lý nhất.
-Nước thải từ các nguồn phát sinh theo mạng lưới thu gom nước thải chảy vào hố thu của trạm xử lý
- Tại đây, để bảo vệ thiết bị, hệ thống đường ống của công nghệ xử lý..thì nước thải được qua song chắn rác thô để loại
bỏ các tạp chất có kích thước lớn ra khỏi nước thải


SƠ ĐỒ CÁC QUI TRÌNH XỬ LÝ


4. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH
* Ống đứng, ống ngang
* Ống thong hơi:
* Máy bơm….
* Hố ga, hầm chứa


Hình: thiết bị vệ sinh+ đường ống


5.ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
-Làm mất mỹ quan đô thị, khu dân cư
-Gây ra các bệnh lay nhiễm và ảnh hưởng đến da
-Bóc mùi hôi thối gay khó chịu cho các hộ dân sống gần.




2. Các thiết bị thu nước bẩn:
* Âu xí: Bằng sứ tráng mem.
Xí đặt với mép cao hơn sàn 0.4-0.42m cho người lớn.
Trong trường học khoảng 0.33m, nhà trẻ khoảng
0.26m.
Thùng rửa đặt cách sàn 0.6-2m tính đến tâm thùng.


*Âu tiểu:
Bằng sứ treo tường cách sàn 0.6m với người lớn, 0.40.5m với trẻ em (trường học). Khoảng cách giữa các
âu tiểu là 0.7m, gắn chặt vào tường bằng 2-4 đinh ốc,
vòi rửa bằng tay gắn vào đầu ống rửa trên âu tiểu
hoặc tự động.


* Máng tiểu nữ: lát gạch mem cao đến
1m.
Bằng sứ mép cao cách sàn 300m, dài
770m, rộng 340m


* Chậu rửa tay, rửa mặt: Bằng sứ, sành, thép mạ…kích
thước: dài 450-650mm, rộng 300-550mm, sâu 120-170mm,
đặt cách sàn 0.8m, trường học 0.6m, nhà trẻ 0.45-0.55m.
Các chậu đặt cách nhau không nhỏ hơn 0.65m


* Chậu rửa, giặt:
Dùng rửa bát, rau củ, gặt rửa…Dài

0.6-0.7m, rộng 0.4-0.45m, sâu 0.150.2m, đặt cách sàn khoảng 1.1m
* Chậu tắm: Bằng gang tráng men, dài
1510-1800m, rộng 750m, sâu 460m.Đặt
trên 4 chân bằng gang cao 150mm gắn
chặt vào sàn. Ngoài ra còn có loại thép,
sứ…


* Phiểu thu nước: Bố trí trên mặt sàn
khu vệ sinh khu nước thải vào ống
thoát nước, khi đặt vào sàn cần lớp
cách thủy tốt. Chiều rộng khe hở lưới
chắn không nhỏ hơn 10mm.


* Các loại xiphông: Ngăn mùi hôi và hơi độc từ mạng lưới thoát nước bốc lên.



Uống khúc thẳng đứng, ngang à nghiêng 45 độ dùng cho âu xí.



Loại kiểm tra dùng cho chậu rửa nơi dễ tắc nghẽn.


•Buồng tắm:
Rộng 0.9-1.1m,dài 1.5m, các buồng
cách nhau tối thiểu 2m (nếu xây dựng
hay lắp đặt nhiều buồng…)

Sàn bằng vật liêu không thấm, độ dốc
i=1-2% về phía lưới thu hoặc rãnh hở.


3. MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC
TRONG NHÀ GỒM:







ống nhánh
ống đứng
ống tháo
ống thông hơi
ống kiểm tra và ống tẩy rửa
Giới thiệu về ống và các phụ tùng nối ống:



a)ống gang: Dùng trong nhà công cộng ,nhà công nghiệp có
nhu cầu độ bền cao.





được chế tạo theo kiểu một đầu tròn ,một đầu loe.

đường kính: d=50-1200mm,dài 2-7m,chụi được áp lực P=6-10at.





ưu: bền, chống xâm thực tốt,chịu được áp lực tương đối cao.
nhược: trọng lượng lớn tốn kinh phí.

b)Ngoài ra người ta còn dùng các loại ống khác như:ống phibrô
ximăng,ống BTCT..tuy nhiên sử dụng rất ít ,chủ yếu làm ống
thoát nước sân nhà và bên ngoài phố.


c)ống thép:



chỉ dùng để dẫn nước thải từ chậu rửa,chậu tắm ,vòi phun nước uống…đến ống dẫn bằng gang ,sành hoặc
nhựa trên sàn nhà,có d<50mm,chiều dài ngắn.


d)ống nhựa (PVC):



Dùng cho mạng lưới thoát nước bên trong công
trình, được sử dụng phổ biến trong và ngoài
nước,đảm bảo các điều kiện kĩ –mỹ thuật.




Sản xuất bằng policlovinhin,d=50-150mm,có
kiểu 2 đầu trơn hoặc 1đầu trơn 1 đầu loe,nối ống
bằng keo dán



Ưu: giá thành rẻ ,chống xâm thực nhẹ,mối nối
đơn giản…



Nhược:dễ bị lão hóa do tác động nhiệt



Click to edit Master text styles

– Second level


Third level



Fourth level

»


Fifth level


SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG THỐT NƯỚC TRONG NHÀ:

5

1.cá
c thiế
t bòthu nướ
c thả
i
2.ố
ng nhá
nh

1
6

+

x

3.ố
ng đứ
ng
4.ố
ng thá
o
5.ố

ng thô
ng hơi(ố
ng xả
)
6.ố
ng tẩ
y rử
a

2
3

7.ố
ng kiể
m tra
8.giế
ng thắ
m

7
+

x

8

4


3.1 Ống nhánh thoát nước:

Dẫn nước thải từ thiết bị vệ sinh vào ống
đứng,có thể đặt trong sàn nhà,hoặc dưới
trần nhà (dạng ống treo) .
Chiều dài ống không quá 10m.Khi ống dài
qúa 6m phải bố trí lỗ kiểm tra ở giữa
đoạn.Nếu ống nhánh phục vụ cho hơn 3
thiết bị vệ sinh thì đầu ống phải bố trí ống
súc rửa.


3.2 Ống đứng thoát nước:



Đặt thẳng đứng suốt các tầng nhà

,thường bố trí ở góc tường nơi tập trung
nhiều thiết bị vệ sinh nhất là hố xí.



Ống đứng có thể đặt hở ở ngoài

tường,hoặc bố trí trong hộp kĩ thuật chung
với đường ống khác.Đường kính ống đứng
thoát nước trong nhà d=50-100mm.


3.3Ống tháo(ống xả):
Là đoạn ống chuyển tiếp từ cuối ống đứng dưới nhà tầng

1(hoặc tầng hầm) ra giếng thấm ngoài sân nhà hoặc công
trình xử lý cục bộ.
Chiều dài lớn nhất của giếng thắm lây theo quy phạm như
sau:

• ống có d=100mm, Lmax=15m
• ống có d=150mm, Lmax=20m
Theo đường ống tháo ra khỏi nhà cách móng nhà từ 35m,người ta thường bố trí một giếng thắm.Có thể nối 1 hay
nhiều ống tháo chung với một giếng thắm,khi đó đường kính
của ống tháo phải chọn theo tính toán thủy lực.


×