Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG TRÌNH (báo CHÁY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 45 trang )

ĐẠI HỌC KiẾN TRÚC TP.HCM
LỚP: XDLTKT11
BÀI THUYẾT TRÌNH TRANG THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

ĐỀ TÀI

: HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY TRONG CÔNG TRÌNH (BÁO CHÁY)

GVHD

: NGUYỄN VĂN SƠN

SVTH

: NHÓM 12

1.

PHẠM THẾ VINH

2.

VŨ VIẾT VĂN

3.

PHÙNG ĐÌNH NHÂN

4.

HOÀNG VĂN NAM



5.

BÙI VĂN DƯỠNG

6.

PHẠM TRƯỜNG LONG


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

 Nội dung thuyết trình:
A. Hiện tượng cháy, nguyên nhân và hậu quả.
B. Hệ thống phòng cháy:
-

Thiết bị báo cháy thô sơ.

-

Hệ thống báo cháy tự động (phần chính).

-

Lựa chọn và bố trí thiết bị báo cháy tự động.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
A - Hiện tượng cháy, nguyên nhân và hậu quả: (Phạm Thế Vinh)




Điểm qua một vài vụ cháy lớn ở nước ta những năm

gần đây:
1. Cháy tòa nhà ITC (TpHCM)
ngày 29/10/2002:
- Nguyên nhân: do bất cẩn của
thợ hàn khi thi công sửa chữa.
- Hậu quả: 61 người chết, 70
người bị thương và thiệt hại về
tài sản hơn 32 tỷ đồng.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
2. Cháy tòa nhà Kumho Asiana (TpHCM) ngày 24/05/2009:
- Nguyên nhân: do rò rỉ khí
Gas của hệ thống lạnh.
- Hậu quả: 35 cục nóng lạnh
của hệ thống làm lạnh bị thiêu
rụi. Không có thiệt hại về người.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
3. Cháy C/c 18 tầng JSC 34 (Hà Nội) ngày 10/03/2010:
- Nguyên nhân: do vứt vật
dể cháy vào ống dẫn rát.
- Hậu quả: 02 người chết vì
ngạt khói.



Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
4. Cháy tòa nhà cao nhất Việt Nam (72 tầng) và thứ 17 thế giới (Keangnam-Hà Nội)
ngày 27/08/2011:
- Nguyên nhân: chưa xác định.
- Hậu quả: Ước tính khoảng
30.000 USD.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
5. Cháy chợ Quảng Ngãi ngày 09/02/2012:
- Nguyên nhân: có thể do chập điện.
- Hậu quả: thiệt hại ước tính khoảng trên 200 tỷ đồng.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
B.

Hệ thống phòng cháy:

I.

Thiết bị báo cháy thô sơ: (Vũ Viết Văn)

- Những vật có thể tạo ra âm thanh lớn: loa, chuông…


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
II.


Hệ thống báo cháy tự động: (phần chính)

- Khái niệm: là hệ thống gồm tập hợp các thiết bị báo
cháy có nhiệm vụ phát hiện và báo động khi có cháy xảy
ra, có thể được phát hiện bởi các thiết bị tự động hoặc
bởi con người và nhất thiết phải được hoạt động 24/24.
- Một hệ thống báo cháy tự động điển hình bao gồm
các thành phần chính sau:



Trung tâm xử lý tín hiệu: (Control Panel) còn gọi

là trung tâm báo cháy.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):



Thiết bị đầu vào:
- Đầu báo khói (Smoke detector).
- Đầu báo nhiệt độ (Heat detector).
- Đầu báo gas (Gas detector).
- Đầu báo lửa (Flame detector).
- Công tắc khẩn, nút khẩn cấp.




Thiết bị đầu ra:
- Bảng hiển thị phụ (Bàn phím).
- Chuông báo động, còi báo động.
- Đèn báo động, đèn Exit.
- Bộ quay số điện thoại tự động.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

 Các thành phần chính của một hệ thống báo cháy tự động:


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

 Phân loại hệ thống báo cháy: (Phùng Đình Nhân)
1. Hệ thống báo cháy thông thường: có tính năng đơn giản, thích hợp lắp đặt ở
những nơi có diện tích vừa và nhỏ, số lượng phòng ban không nhiều. Các thiết bị
trong hệ thống được mắc nối tiếp với nhau và nối tiếp với trung tâm báo cháy
nên khi xảy ra sự cố trung tâm chỉ có thể nhận biết khái quát và hiển thị toàn bộ
khu vực(zone) mà hệ thống giám sát. Điều này làm hạn chế khả năng xử lý của
nhân viên giám sát.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
2. Hệ thống báo cháy qui ước: có tính năng thông minh
hơn hệ thống báo cháy thông thường vì trung tâm điều
khiển có thể được chia thành nhiều zone riêng biệt nên
có khả năng phát hiện sự cố một cách chính xác và có 2
mạch chuông riêng biệt.
- Thường được lắp đặt tại những khu vực nhỏ hoặc

những nơi mà ngân sách có hạn.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

 Sơ đồ mẫu hệ thống báo cháy qui ước:


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
3. Hệ thống báo cháy địa chỉ: khác với hệ thống báo cháy qui ước ở phương pháp xử lý
tín hiệu, có tốc độ nhận dạng linh hoạt hơn và thông minh hơn. Với tính năng kỷ
thuật cao, hệ thống này được lắp đặt tại các công trình mà mặt bằng sử dụng rộng
lớn, được chia làm nhiều khu vực độc lập, các phòng ban trong từng khu vực riêng
biệt với nhau. Từng thiết bị trong hệ thống được mắc trực tiếp với trung tâm báo
cháy giúp trung tâm nhận tín hiệu xảy ra cháy tại từng khu vực, từng địa điểm một
cách chính xác. Từ đó giúp nhân viên giám sát có thể xử lý sự cố một cách nhanh
chống.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

 Sơ đồ tổng thể hệ thống báo cháy địa chỉ:
- Khi có sự cố xảy ra tại
khu vực(zone) nào, các
thiết bị đầu vào sẽ nhận
tín hiệu và truyền về
trung tâm, sau đó trung
tâm sẽ xử lý rồi báo động
khu vực xảy ra sự cố
thông qua các thiết bị

đầu ra.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

 Sơ đồ mẫu hệ thống báo cháy địa chỉ:


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

 Giải thích chi tiết các thiết bị:
1. Trung tâm báo cháy: (trung tâm điều khiển, tủ trung tâm)
- Đây là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống, quyết
định chất lượng của hệ
thống. Là nơi tiếp nhận và
xử lý thông tin từ các thiết
bị đầu vào khi xảy ra sự cố,
hiển thị các thông tin về hệ
thống và phát lệnh báo động
khi cần thiết thông qua các
thiết bị đầu ra.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

 Vị trí lắp đặt: được lắp đặt tại phòng kỷ thuật của công trình.
 Một số loại tủ trung tâm:


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):

2. Thiết bị đầu vào: (Hoàng Văn Nam)
2.1. Đầu báo khói: (Smoke Detector)
Có nhiệm vụ phát hiện ra khói khi
nồng độ khói trong môi trường vượt
quá ngưỡng cho phép. Đầu báo khói
gồm 2 loại chính sau:
a) Đầu báo khói dạng điểm:
thường lắp đặt tại các khu
vực mà phạm vi giám sát
nhỏ, trần nhà thấp (văn
phòng, chung cư…)


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
b) Đầu báo khói dạng Beam: gồm một cặp thiết bị được
lắp đặt ở 2 đầu của khu vực
cần giám sát. Thiết bị chiếu
phát một chùm tia hồng ngoại
qua khu vực phạm vi cần giám
sát tới một thiết bị nhận chứa
tế bào cảm quang có nhiệm vụ
theo dõi sự cân bằng tín hiệu
của chùm tia sáng.
- Loại này có tầm hoạt động rộng (15m x 100m) nên thường
lắp đặt ở khu vực có phạm vi giám sát lớn, trần nhà quá
cao không thể lắp đặt các đầu báo điểm (nhà xưởng…).


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):


 Nguyên lý hoạt động của đầu báo cháy dạng Beam:


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
2.2. Đầu báo nhiệt: (Heat Detector)
- Dùng để dò nhiệt độ môi trường trong phạm vi bảo vệ.
Khi nhiệt độ môi trường vượt quá quy định của đầu báo
nhiệt do nhà sản xuất thiết kế thiết bị sẻ truyền tín hiệu
báo động về trung tâm xử lý.
- Các đầu báo nhiệt được lắp đặt ở những nơi không thể
lắp được đầu báo khói (nơi chứa các thiết bị máy móc,
garage, các buồng điện động lực, nhà máy, nhà bếp…)
- Gồm có 2 loại: đầu báo nhiệt cố định và đầu báo nhiệt
gia tăng.


Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
a) Đầu báo nhiệt cố định: khi
nhiệt độ môi trường tăng
lên ở mức độ nhà sản suất quy
định (57, 70,100 độ…) đầu báo sẽ
truyền tín hiệu về tủ trung tâm.
b) Đầu báo nhiệt gia tăng: là
đầu báo kích hoạt và phát tín
hiệu báo động khi nhiệt độ
bầu không khí môi trường
xung quanh đầu báo tăng đột
ngột (khoảng 5-6 độ C/phút).



Hệ thống phòng cháy trong công trình (báo cháy):
2.3. Đầu báo Gas: (Gas Detector)



Là thiết bị trực tiếp giám sát,

phát hiện và báo động về
trung tâm xử lý khi tỉ lệ Gas
tập trung trong môi trường
vượt quá mức cho phép.



Thường được bố trí trong

khoảng gần nơi có Gas (các
phòng vô Gas, kho chứa Gas…).


×