Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.83 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

KHOA: SƯ PHẠM TIỂU HỌC MẦM NON

BÀI GIẢNG
(Lưu hành nội bộ)
RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG
XUYÊN 2
(DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC LỚP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM)

GV: HOÀNG THỊ TƯỜNG VI

Quảng Bình, năm 2017


LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập tại Trường Đại học Quảng Bình, chúng
tôi biên soạn Bài giảng Rèn luyện nghiệp nghiệp vụ sư thường xuyên 2 tượng là sinh viên
các ngành ĐHSP.
Trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi sai sót, rất mong quý đọc giả và sinh viên
góp ý để giáo trình ngày càng hoàn thiện.

2


MỤC LỤC
PHẦN 2. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 2
1. Học tập rèn luyện những kỹ năng chung
3
1.1.Tìm hiểu những định hướng có tính chất chiến lược về quan điểm, đường lối đổi mới của
Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, xã hội, đặc điểm là về


giáo dục đào tạo.
9
12
1.2. Tập luyện một số kỹ năng hoạt động giáo dục
1.3. Tìm hiểu nội dung TTSP
12
2. Học tập và rèn luyện những kỹ năng riêng
24
24
2.1. Luyện tập một số kỹ năng dạy học
27
2.2. Tập xử lý một số tình huống xảy ra trong hoạt động sư phạm
2.3. Tập sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học để thu thập, xử lý số liệu làm bài
27
tập nghiên cứu khoa học giáo dục

3


PHN 2
NộI DUNG RèN LUYệN NGHIệP Vụ SƯ PHạM THƯờNG XUYÊN 2
1. học tập và rèn ruyện nh ững kĩ năng chung
1.1. Tìm hiểu những định h-ớng có tính chất chiến l-ợc về quan
điểm, đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc đối với sự phát triển kinh tế,
văn hoá, khoa học, xã hội, đặc biệt là về giáo dục - đào tạo
Sinh viên cần nắm đ-ợc một số vấn đề then chốt sau:
1.1.1. Đ-ờng lối và chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội
Đại hội XI đã xác đinh mục tiêu tổng quát của chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2011- 2020) là: Phấn đấu đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành
n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ
c-ơng, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ-ợc nâng lên

rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đ-ợc giữ vững; vị
thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế tiếp tục đ-ợc nâng lên; tạo tiền đề vững
chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.
* Khi nghiên cứu nội dung của mục tiêu chiến l-ợc kinh tế, cần nhận thấy
những điểm nhấn mạnh là:
Một là: Phấn đấu đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành n-ớc công nghiệp
theo h-ớng hiện đại
Hai là: Chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ c-ơng, đồng thuận; đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ-ợc nâng lên rõ rệt
Ba là: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đ-ợc giữ vững
Bốn là: Vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế tiếp tục đ-ợc nâng lên
* Để thực hiện mục tiêu trên, Đại hội đã xác định bốn chủ tr-ơng và giải pháp
lớn:
Một là, phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung
tâm.
Hai là, phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Ba là, tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị tr-ờng đổi mới và nâng cao
hiệu lực kinh tế quản lý Nhà n-ớc.
Bốn là, giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
* Nhằm thực hiện thắng lợi chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011-2020, Đảng đã xác định ba khâu đột phá để làm chuyển động toàn bộ
tình hình kinh tế - xã hội:
(1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa,
trọng tâm là tạo lập môi tr-ờng cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính.
(2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất l-ợng
cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân;
gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa
4



học, công nghệ.
(3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình
hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.
1.1.2. Đ-ờng lối, chủ tr-ơng đổi mới về Giáo dục và Đào tạo
a. Một số nội dung quan trọng của Nghị quyết Đại hội Đảng (khoá XI) về
định h-ớng chiến l-ợc phát triển GD-ĐT trong thời kì mới
i hi XI ca ng xỏc nh "Phỏt trin giỏo dc l quc sỏch hng u. i mi
cn bn, ton din nn giỏo dc Vit Nam theo hng chun hoỏ, hin i hoỏ, xó hi
hoỏ, dõn ch hoỏ v hi nhp quc t, trong ú i mi c ch qun lý giỏo dc, phỏt
trin i ng giỏo viờn v cỏn b qun lý l khõu then cht. Tp trung nõng cao cht
lng giỏo dc, o to, coi trng giỏo dc o c, li sng, nng lc sỏng to, k
nng thc hnh, kh nng lp nghip. i mi c ch ti chớnh giỏo dc. Thc hin
kim nh cht lng giỏo dc, o to tt c cỏc bc hc. Xõy dng mụi trng
giỏodclnhmnh, kt hp cht ch gianhtrng vi gia ỡnhvxóhi".
Quan im ch o trong i mi cn bn, ton din giỏo dc, o to nc ta
hin nay:
- Phỏt trin giỏo dc, o to l s nghip ca ng, Nh nc v ca ton dõn, l
quc sỏch hng u. Do vy, phi tng cng s lónh o ca ng, huy ng c h
thng chớnh tr, phỏt huy úng gúp ca mi tng lp nhõn dõn chm lo phỏt trin s
nghipgiỏodc, oto;
- i mi giỏo dc, o to phi nhm mc tiờu xõy dng nn giỏo dc cú tớnh dõn
tc, hin i, quỏn trit nguyờn lý hc i ụi vi hnh, lý lun gn lin vi thc tin,
kt hp cht ch gia nh trng vi gia ỡnh v xó hi; ỏp ng nhu cu nhõn lc
phỏt trin t nc, nht l nhõn lc cht lng cao, gúp phn xõy dng xó hi hc
tp, to c hibỡnhng mi ngidõnucúth i hcvhc tp sut i;
- u t cho giỏo dc l u t phỏt trin; a dng húa cỏc ngun lc u t cho
giỏo dc, o to; u tiờn ngõn sỏch nh nc dnh cho phỏt trin giỏo dc, o to
vựng khú khn, cho giỏo dc ph cp v o to nhõn lc cht lng cao. Phỏt trin
giỏo dc, o to phi gn vi phỏt trin kinh t - xó hi, cng c quc phũng v an
ninh, vi tin b khoa hc-cụngnghvhi nhp quc t;

- M rng hp tỏc quc t v giỏo dc, o to phi trờn c s gi gỡn v phỏt huy
bn sc dõn tc, gi vng c lp, ch quyn, nh hng xó hi ch ngha. Khuyn
khớch cỏc c s giỏo dc, o to trong nc hp tỏc vi cỏc i tỏc nc ngoi trong
o to nhõn lc v nghiờn cu khoa hc, chuyn giao cụng ngh, nõng cao trỡnh
chuyờnmụnca i nggiỏoviờnvcỏnb qunlýgiỏodc, oto.
Cỏc gii phỏp i mi cn bn v ton din giỏo dc, o to
- Th nht, i mi ni dung, phng phỏp dy v hc theo nh hng "coi trng
vic bi dng nng lc t hc ca hc sinh tt ccỏccp.
- Th hai,nõngcaocht lng i nggiỏoviờn.
- Th ba, v i mi qunlýgiỏodc c vcỏnb qunlývc ch qunlý.
- Th t, hon thin v t chc thc hin cú hiu qu phỏp lut v giỏo dc, c
bitlvicxõydng lut vgiỏodc i hc.
5


- Th nm, y mnh xó hi hoỏ giỏo dc, huy ng mi ngun lc phỏt trin
s nghipgiỏodcvxõydngxóhi hc tp.
- Th sỏu, xõy dng mụi trng giỏo dc lnh mnh, kt hp giỏo dc gia nh
trng, gia ỡnh v xó hi nhm bo m cht lng v hiu qu c v dy ch, dy
ngh, dy ngi.
- Th by, y mnh cụng tỏc nghiờn cu i mi giỏo dc, o to; gii quyt tt
nhng vn lýlunvthc tin tratrongquỏtrỡnhi migiỏodc, oto.
- Th tỏm, tng cng s lónh o ca ng, qun lý ca Nh nc, s giỏm sỏt
cacỏconthnhõndõni vi tintrỡnhi migiỏodc, oto.
1.1.3 Một số nội dung quan trọng trong Luật Giáo dục
Luật giáo dục là một văn bản pháp quy Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam Khóa XI thông qua ngày14 tháng 06 năm 2005. K hp th 7
ó thụng qua Lut giỏo dc v Lut ó c Ch tch nc ký Lnh cụng b s
11/2005/L CTNngy27thỏng6nm 2005.
Luõt giao duc2005baogụm 9 chng 120 iờu:

Chng I. Nhng quy inh chung.
Baogụm 20 iờu.
Chng II.Hờthụng giao ducquụcdõn
Baogụm 5 muc, 27 iờu.
Chng III. Nha trng va c s giao duc khac
Baogụm 5 muc, 22 iờu
Chng IV. Nha giao
Baogụm 3 muc, 13 iờu
Chng V. Ngi hoc.
Baogụm 2 muc, 10 iờu
Chng VI. Nha trng, gia inh va xahụi
Baogụm 6 iờu
Chng VII. Quan ly nha ncvờ giao duc
Baogụm 4 muc, 15 iờu
Chng VIII. Khen thng va x ly vi pham
Baogụm 5 iờu
Chng IX. iờu khoan thi hanh
Baogụm 2 iờu
Mỗi ch-ơng có vị trí, ý nghĩa nhất định trong hệ thống nội dung của
Luật.
T nhim v ca Nh giỏo, sinh viờn cn xỏc nh hng phn u v rốn luyn
camỡnhtheocỏcchun mc:
- Phẩm chất, đạo đức, t- t-ởng tốt
- Đạt trình độ chuẩn đ-ợc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.
1.1.4. Một số nội dung quan trọng Chiến l-ợc phát triển giáo dục 20112020
6


(Ban hnh kốm theo Quyt nh s 711/Q-TTg ngy 13 thỏng 6 nm 2012 ca

Th tngChớnhph)
Nội dung của chiến l-ợc đ-ợc trình bày theo cấu trúc:
Mở đầu
1. Tình hình giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001- 2010
1.1. Những thành tựu
1.2. Những bất cập và yếu kém
2. Bối cảnh, thời cơ và thách thức đối với giáo dục n-ớc ta giai
đoạn 2011- 2020
2.1. Bối cảnh quốc tế và trong n-ớc
2.2. Thời cơ và thách thức
3. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục (4 quan điểm)
4. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 20 20.
4.1. Mục tiêu tổng quát
4.2. Mục tiêu cụ thể
5. Các giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020
5.1. Đổi mới quản lý giáo dục
5.2. Phỏttrin i ngnhgiỏovcỏnb qunlýgiỏodc
5.3. i mi ni dung, phng phỏp dy hc, thi, kim tra v ỏnh giỏ
cht lnggiỏodc
5.4. Tng ngun lc u tvi mi c chtichớnhgiỏodc
5.5. Tng cng gn o to vi s dng, nghiờn cu khoa hc v
chuyngiaocụngngh ỏpng nhu cuxóhi
5.6. Tng cng h tr phỏt trin giỏo dc i vi cỏc vựng khú khn,
dõntc thiu svi tngchớnhsỏchxóhi
5.7. Phỏttrin khoa hcgiỏodc
5.8. M rngvnõngcaohiu qu hptỏcquc t vgiỏodc
6. Tổ chức thực hiện chiến l-ợc
Giai đoạn một: Từ năm 2011- 2015
Giai đoạn hai: Từ năm 2015 đến 2020.
Những nội dung cụ thể trong các vấn đề trên đây đã đ-ợc trình bày rõ

ràng, chi tiết trong toàn văn của chiến l-ợc giáo dục. Trong quá trình học tập
và nghiên cứu cần tiếp cận văn bản trên, coi đó là cơ sở lý luận để làm sáng
tỏ các vấn đề cần thiết.
1.1.5. Tìm hiểu về quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của
nhà tr-ờng
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh h-ởng đến sinh viờn khi thực
hiện các nhiệm vụ đào tạo là thực hiên quy chế dân chủ trong trng hc. Quy
chế dân chủ trong hoạt động của nhà tr-ờng đ-ợc ban hành theo quyết đinh
số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT của Bộ GD-ĐT kí ngày 01/03/2000 gồm bốn ch-ơng
7


19 điều với những nội dung phong phú thể hiện trách nhiệm của các cá nhân
và tập thể trong nhà tr-ờng:
Ch-ơng I. những quy đinh chung
Điều 1. Mục đích việc thực hiện dân ch trong nhà tr-ờng (có 2 mục
đích).
Điều 2 . Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà tr-ờng (có 3 nguyên tắc).
Ch-ơng II. Thực hiện dân chủ trong nội bộ nhà tr-ờng
Mục 1. Trách nhiệm của hiệu tr-ởng.
Điều 4. Hiệu tr-ởng là ng-ời do cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà tr-ờng (có 10 trách
nhiệm).
Điều 5. Những việc hiệu tr-ởng phải lấy ý kiến tham gia đóng góp xây
dựng của các cá nhân hoạc tổ chức, đoàn thể trong nhà tr-ờng tr-ớc khi quyết
định (có 6 việc).
Mục 2. Trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ công chức .
Điều 6. Nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà tr-ờng có trách nhiệm (có 5
trách nhiệm).
Điều 7. Những việc nhà giáo, cán bộ công chức đ-ợc biết, tham gia ý kiến,

giám sát kiểm tra thông qua hình thức dân chủ trực tiếp hoặc thông qua các
tổ chức, đoàn thể trong nhà tr-ờng (có 8 việc)
Mục 3. Những việc ng-ời học đ-ợc biết và tham gia ý kiến.
Điều 8 . Những việc ng-ời học đ-ợc biết (có 4 việc).
Điều 9. Những việc ng-ời học đ-ợc tham gia ý kiến (có 3 việc).
Mục 4. Trách nhiệm của nhà tr-ờng.
Điều 10. Trách nhiệm của nhà tr-ờng mầm non, phổ thông (có 7 trách
nhiệm).
Điều 11. Trách nhiệm của tr-ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp (có 5 trách nhiệm).
Mục 5. Trách nhiệm của đơn vị, các đoàn thể, tổ chức trong nhà tr-ờng.
Điều 12. Trách nhiệm của các đơn vị trong bộ máy quản lý nhà tr-ờng (có
3 trách nhiệm).
Điều 13. Trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức trong nhà tr-ờng (có 3
trách nhiệm).
Điều 14. Trách nhiệm của cha mẹ, ng-ời giám hộ và ban đại diện cha, mẹ
học sinh rong tr-ờng mầm non, phổ thông (có 2 trách nhiệm).
Ch-ơng III. Quan hệ giải quyết công việc giữa nhà tr-ờng và các cơ quan
quản lý cấp trên, chính quyền đia ph-ơng
Điều 15 . Nhà tr-ờng với cơ quan quản lý cấp trên (có 3 việc).
Điều 16. Quan hệ của nhà tr-ờng đối với chính quyền địa ph-ơng.
Ch-ơng IV. Điều khoản thi hành
Điều 17. Hiệu tr-ởng các tr-ờng có trách nhiệm thực hiện và cụ thể hoá
những quy định chung trong Quy chế này cho phù hợp với thực tế nhà tr-ờng.
Điều 18. Nhà tr-ờng và cơ sở giáo dục ngoài công lập vận dụng các quy
định của Quy chế này để áp dụng cho phù hợp.
8


Điều 19. Các nhà tr-ờng, các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà tr-ờng

thực hiện tốt quy chế này sẽ đ-ợc khen th-ởng: Vi phạm Quy chế này sẽ bị xử
lý theo quy định của pháp luật.
3. Đ-ờng lối, chủ tr-ơng đổi mới về khoa học và công nghệ
Văn kiện Đại hội XI đã khẳng định: Phát triển khoa học và công nghệ
thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững
H-ớng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh năng suất,
chất l-ợng, hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thực hiện
đồng bộ các nhiệm vụ: nâng cao năng lực, đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh
ứng dụng khoa học và công nghệ, tăng c-ờng hội nhập quốc tế về khoa học,
công nghệ.
Tăng nhanh năng lực khoa học, công nghệ có trọng tâm, trọng điểm. Phát
triển đồng bộ và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và nguồn nhân lực. Nhà
n-ớc tập trung đầu t- cho các nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, các giải pháp
khoa học, công nghệ cho các sản phẩm chủ lực, mũi nhọn, đồng thời đẩy
mạnh xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực xã hội, nhất là của các doanh nghiệp
cho phát triển khoa học, công nghệ. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ khoa học,
công nghệ với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở từng cấp,
ngành, địa ph-ơng và cơ sở.
Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động
khoa học, công nghệ. Phát huy vai trò, hiệu quả của các tổ chức khoa học,
công nghệ chủ lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học, công nghệ
trọng điểm. Phát triển mạnh thị tr-ờng khoa học và công nghệ. Đổi mới căn
bản cơ chế sử dụng kinh phí nhà n-ớc và cơ chế xây dựng, triển khai các
nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo h-ớng lấy mục tiêu và hiệu quả ứng dụng
là tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển các đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ
sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Phát triển các doanh nghiệp khoa
học, công nghệ, các quỹ đổi mới công nghệ và quỹ đầu t- mạo hiểm. Xây
dựng đồng bộ chính sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng
nhân tài khoa học và công nghệ. Thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy

tự do t- t-ởng trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo của trí thức vì sự phát
triển của đất n-ớc.
Đẩy mạnh nghiên cứu - triển khai, ứng dụng công nghệ; phát triển hợp lý,
đồng bộ khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dự
báo xu h-ớng phát triển, cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đ-ờng lối, chính
sách phát triển đất n-ớc trong giai đoạn mới. H-ớng mạnh nghiên cứu, ứng dụng
khoa học và công nghệ gắn với yêu cầu phát triển của từng ngành, từng lĩnh
vực, từng sản phẩm, gắn với đào tạo và sản xuất kinh doanh. Xây dựng và thực
9


hiện ch-ơng trình đổi mới công nghệ quốc gia, có chính sách khuyến khích
doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ hiện đại, tr-ớc hết là đối với những ngành,
lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; -u tiên phát triển công nghệ cao; ứng dụng nhanh
khoa học và công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nông thôn;
sử dụng hợp lý công nghệ dùng nhiều lao động. Nhanh chóng hình thành một
số cơ sở nghiên cứu - ứng dụng mạnh, đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ và
sáng tạo công nghệ mới gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh. Phát huy
hiệu quả các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia. Có chính sách
khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đổi
mới công nghệ, làm chủ các công nghệ then chốt, mũi nhọn và đẩy mạnh
sản xuất các sản phẩm có hàm l-ợng công nghệ cao, trong đó -u tiên các
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Quan tâm đúng mức nghiên cứu cơ bản có trọng điểm, theo yêu cầu phát
triển của đất n-ớc.
Chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm nền
tảng cho phát triển kinh tế tri thức nh-: công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ môi tr-ờng... Tập trung phát triển
sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn trong một số ngành, lĩnh

vực.
Hình thành hệ thống đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động khoa học và
công nghệ. Thực hiện nghiêm túc các quy định về quyền sở hữu trí tuệ,
tập trung phát triển và khai thác tài sản trí tuệ. Mở rộng và nâng cao hệ
thống tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt chuẩn mực quốc tế.
1.2. Tập luyện một số kĩ năng hoạt động giáo dục
1.2.1. Kĩ năng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
Trong hệ thống hoạt động của ng-ời giáo viên trng phổ thông núi chung,
cỏc trng THPT núi riờng, công tác chủ nhiệm lớp có một vị trí rất quan
trọng: L ngi thay mt Hiu trng qun lý lp v l cu ni gia Ban lónh o
nh trng vi giõ ỡnh v xó hi. Thông qua công tác chủ nhiệm lớp, ng-ời giáo
viên có thể nắm bắt đ-ợc tâm t-, nguyện vọng, -ớc muốn về các vấn đề có
liên qua đế nhiệm vụ, quyền lợi, nghĩa vụ chớnh ỏng của mỗi học sinh v
tập thể học sinh (Yờu cu sinh viờn liờn h ni dung ny chng 4: Ngi giỏo
viờnch nhim lp trng THPT thuc hc phnGiỏodc hc 2)
Muốn iu hnh, qun lý lp thỡ ngi giỏo viờn ch nhim phi cú k nng xõy
dng k hoch ch nhim vỡ k hoch ch nhim l cụng c, phng tin ngi
giỏo viờn cú th t chc cỏc hot ng trờn c s ú cú th hỡnh thnh v iu chnh
hnhvica hc sinh.
Để có đựơc một bản kế hoạch mang tớnh kh thi, ngi giỏo viờn ch nhim
cần phải nắm đ-ợc những đặc điểm chủ quan và khách quan có ảnh h-ởng
10


đến các hoạt động giáo dục của lớp. Khi thc tp nên ghi vào sổ nhật kí thực
tập những hiện t-ợng xảy ra trong lớp để tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp
giải quyết. Xác định nguyên nhân đó bằng cách nào và tháo gỡ nó ra sao,
những điều đó cần đ-ợc ghi vào kế hoạch chủ nhiệm.
Trong khi xây dựng kế hoạch chủ nhiệm phải đảm bảo hai tiêu chí: dài
hạn và ngắn hạn. Tính chất dài hạn ở đây đ-ợc thể hiện trong cả học kì và

toàn năm học. Tính ngắn hạn là từng ngày, từng tuần, từng tháng.
Trong mt bn k hoch, cn th hin ccỏcni dung cn thit:
* i vi k hoch nm/kỡhc hc:
- c imtỡnhhỡnh
- Mctiờu,nhim v, phng hng hot ng(theothỏng)
- Binphỏpthc hin
* i vi k hochthỏng:
- Mc ớch,yờucu, nhim v
- Nidungcụngvic c th (theo tun)
- Binphỏpthc hin
* i vi k hoach tun:
- Mc ớch,yờucu
- Nidungcụngvic (theo th/ngy)
- Binphỏpthc hin
Bờn cnh cỏc loi k hoch cú tớnh cht nh kỡ nờu trờn, cũn cú nhng k hoch
t xut, k hoch theo hot ng, nh: K hoch lao ng, k hoch t chc cỏc hot
ng c th cho mng cỏc ngy l, cỏc Hi thi, cỏc bui ngoi khúa, Hp ph huynh
vv... Trong cỏc bn k hoch ny cn trỡnh by: Mc ớch- yờu cu, ni dung, thi
gian- a im, bin phỏp thc hin, phõn cụng nhim v, ni dung phi hp... rừ
rng,c th.
Dĩ nhiên, kế hoạch dài hạn sẽ mang tính khái quát, còn kế hoạch ngắn hạn
phải chi tiết, tỉ mỉ, không thể chung chung, đại khái. Kế hoạch là một điểm
tựa quan trọng, nhờ đó mà giáo viờn có thể tiến hành, triển khai các công
việc một cách khoa học, chặt chẽ. Do vy, cn cn c vo k hoch chung ca
S/Phũng/Trng v tỡnh hỡnh, c im c th ca Trng/ lp ch nhim cú c
thhúanidung/hỡnhthc/binphỏpthc hinphựhp, hiu qu.
Tuy nhiên cần phải hiểu rằng kế hoạch không phải là một văn bản cứng
nhắc không th thay đổi. Ng-ợc lại, kế hoạch phải có tính mềm dẻo, nó có
thể thay đổi, bổ sung những điều cần thiết khi hoàn cảnh thay đổi. Trong
quỏ trỡnh trin khai thc hin cn nm bt tỡnh hỡnh iu chnh kp thi (nu cú),

trỏnhỏpt, cng nhc.
Một bản kế hoạch có chất l-ợng tốt phải thoả mãn đ-ợc các yêu cầu của tập
thể và cá nhân nhằm giải quyết các công việc tr-ớc mắt và lâu dài, phù hợp với
11


các điều kiện chủ quan và khách quan. Có nh vy mi thc s m bo tớnh
thit thcv khả thi.
TT
1
2
3
4
5

Nidungcụngvic
Nn np
Hc tp
Vn ngh
Th thao
Lao ng

Ngi phtrỏch

Binphỏp

Luý

1.2.2. Tiếp cận đối t-ợng học sinh
Nghề làm thầy không thể thiếu học sinh. Đó là một đối t-ợng gần gi, thân

thiết trong cuộc đời của ng-ời thầy giáo. Học sinh đem đến cho ng-ời thầy
những niềm vui vô tận và đôi khi có cả những nỗi buồn day dứt. Thầy giáo
Xukhômlinxki đã từng tâm sự với đồng nghiệp rằng: Hạnh phúc cao quý nhất
đối với tôi là đ-ợc sống với trẻ em. Và trong cuộc sống ấy đầy ắp những tình
cảm yêu th-ơng, trìu mến, đồng thời có cả những sự nghiêm khắc, bao dung,
lng.
Vấn đề quan trọng đặt ra là khi thc tp, phải tng cng tiếp xúc với học
sinh để có thể thu hút đ-ợc các em, thông qua đó mà có thể nắm bắt đ-ợc
những điều cần thuyết phục cho công tác chủ nhiệm của mình. Dĩ nhiên là
có nhiều biện pháp khác nhau, những cái mấu chốt là phải có tình cảm yêu
th-ơng, chõn thnh Bạn chớ quên một sự thật sơ đẳng nh-ng rõ ràng quan
trọng là: ng-ời thầy giáo phải có lòng yêu ng-ời, yêu nghề tha thiết mãi mãi giữ
cho tinh thần hăng hái, trí tuệ minh mẫn, ấn tựơng t-ơi mát và tình cảm nhạy
bén. Thiếu các phẩm chất ấy, lao động của nhà giáo sẽ tr thành một thứ cực
hình (V.A Xukhômlinxki)
tip cn vi HS cú hiu qu, cn rốn luyn tt cỏc k nng giao tip s phm,
c bit l cỏc k nng to n tng ban u, k nng thit lp mi quan h, k nng
to lpvduytrỡbukhụngkhớtõmlớ...
(Liờn h vi cỏc nguyờn tc v k nng giao tip s phm ó c hc tp v rốn
luyn trong chngtrỡnhRLNVSPTX1)
Sau õy l mu thu thp thụng tin thụ v hc sinh, sau khi thu thp c thụng
tinthỡtinhnhxlý bngcỏchquyhoch v tngnhúmtheocỏctiờuchớ:
-Thnhphhaynụngthụn
-Nhúmngh ca b m
- Dbỏoxuthphỏttrinnhõncỏchhc sinh
- xut binphỏptỏcng
TT

Htờnhc sinh


Quờquỏn
12

Hctờn

Ngh


cha/m
1
2
3
4
5

nghip

Nguyn VnTon
BựiHi Tun Trn
TrnTh TrTrang
LờTh Tho Trang
HongTh Hi Yn

1.2.3. Tiếp cận phụ huynh học sinh
õy l yờu cu quan trng thc hin cỏc ni dung v hỡnh thc phi hp gia
nhtrngvgiaỡnhcúhiu qu.
Mc dự trong thi gian thc tp, sinh viờn s khụng cú nhiu c hi tip cn vi
ph huynh hc sinh. Tuy nhiờn, tip cn tt, cn chỳ ý rốn luyn cỏc k nng giao
tip, k nng phi hp hot ng. c bit, khi tip cn vi ph huynh hc sinh cn
chỳ ý m bo cỏc nguyờn tc c bn nh: Tụn trng, mu mc, gn gi, thin chớ...

Ch ng trong tip cnvthc hincỏcni dung cn phi hp.
1.2.4. Tập điều h nh một số hoạt động mang tính chất tập thể
Muốn điều hành đ-ợc các hot ng mang tớnh cht tập thể, tr-ớc hết giáo
sinh cần phải hiểu đ-ợc cơ cấu và tính chất của tập thể hc sinh
Sinh viờn tp iu hnh mt s hot ng tp th nh: Sinh hot on, sinh hoạt
lớp vi vn x lý k lut hc sinh vỡ ỏnh nhau gõy thng tớch; iu hnh mt
bui khai ging nm hc mi; iu hnh mt hot ng ngoi khúa vi ch : Sinh
viờn vi vn húa hc ng, Cỏc t nn xó hi, An ton giao thụng, Sc khe sinh sn
v thnh niờn; iu hnh bui mớt tinh cho mng ngy thnh lp ng; iu hnh L
k nim ngy Nh giỏo Vit Nam: 20 - 11, T chc cuc thi: Ngi giỏo viờn duyờn
dỏngvtinng
1.3. Tỡmhiu ni dung TTSP
1.3.1. Gii thiu v hng dn tỡm hiu ni dung giỏo trỡnh TTSP
* Mục tiêu học tập và nghiên cứu giáo trình
- Về kiến thức:
+ Củng cố và khắc sâu một số tri thức lý thuyết cơ bản về các môn học có
liên quan nhiều đến viẹc rèn luyện tay nghề, đặc biện là những tri thức về
Tâm lý học, Giáo dục học, ph-ơng pháp dạy học bộ môn và vận dụng kiến
thức đó vào việc giải quyết các tình huống s- phạm cụ thể xảy ra trong thực
tiễn giáo dục.
+ Qua việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục, giáo sinh có thêm những hiểu biết
quan trọng về quan điểm, đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc nói chung,
đổi mới giáo dục nói riêng
- Về kĩ năng:
13


+ Hình thành cho giáo sinh những kĩ năng tìm hiểu thực tiễn giáo dục: thu
thập t- liệu, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, hệ thống hoá và xử lý các thông
tin thu đ-ợc.

+ Rèn luyện các kĩ năng làm công tác giáo dục: chủ nhiệm lớp, làm quen với
học sinh, xây d-ng kế hoạch, tổ chức các hoạt động giáo dục, văn nghệ, thể
dục thể thao, tiếp xúc với phụ huynh học sinh, xâm nhập thực tế.
+ B-ớc đầu hình thành các kĩ năng dạy học: soạn giáo án, trình bày bài
giảng, sử dụng ph-ơng tiện dạy học, nắm chắc đối t-ợng, vận dụng các
ph-ơng pháp dạy học tích cực, đánh giá kết quả học tập ...
+ B-ớc đầu tập luyện một số kĩ năng nghiên cứu khoa học giáo dục thông
qua việc làm bài tập nghiên cứu tâm lí -giáo dục: quan sát, điều tra, lấy số
liệu, xử lý tình huống, viết báo cáo....
- Về thái độ:
+ Bồi d-ỡng lòng yêu nghề, yêu trẻ, trau dồi những phẩm chất nhân cách
ng-ời thầy giáo cho giáo sinh.
+ Giáo dục cho giáo sinh ý thức tự giác, làm tốt việc tự học, tự nghiên cứu,
bồi d-ỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, gắn liền lý luận với
thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà tr-ờng gắn liền với xã hội.
1.3.2. Tỡm hiu ni dung TTSP
* Tỡm hiu Quy định về Công tác thực hành, thực tập (Phn TTSP cui khúaThc tp tt nghip)
- Thi gian: H HSP thc tp trong 08 tun
- Ni dung: 04 ni dung
Ni dung 1: Tỡmhiu thc t vic dy hc c s thc tp
+ Nghe trng thc tp bỏo cỏo nhim v nm hc, nhng ch trng bin
phỏp v i mi cụng tỏc ging dy ca ngnh, nhng kinh nghim ging dy b mụn
ca giỏo viờn trong trng, tỡnh hỡnh a phng ni trng úng, cỏc hot ng ca
cỏconthcựngthamgiacụngtỏcgiỏodc.
+ Lp k hoch ging dy v k hoch cụng tỏc ch nhim c t, k hoch
hng tun. Trong k hoch cn nờu rừ nhng ni dung, bin phỏp v ch tiờu cn phn
uhonthnhtrongtng giai on.
+ D tt c cỏc gi dy ca giỏo viờn hng dn lp ch nhim v cỏc lp
khỏc khi (nu c giỏo viờn hng dn cho phộp), hc tp kinh nghim v nm
tỡnhhỡnhlp ch nhim.

+ Nghiờn cu chng trỡnh, ti liu sỏch giỏo khoa, phũng b mụn v thit b
dy hc, kt hp trao i vi t chuyờn mụn son giỏo ỏn, ỳng qui trỡnh ó quy
nh.
+ Nhn lp ch nhim v tỡm hiu tỡnh hỡnh lp. Lp k hoch ch nhim ca
c tvc th tng tun.
Ni dung 2: Thc tp ging dy
14


+ Số tiết giảng dạy cả đợt đạt từ 6 đến 8 tiết, (trung bình mỗi tuần 1 tiết và
không quá 2 tiết). Giáo án phải được giáo viên hướng dẫn góp ý kiến, ký duyệt chậm
nhất 2 ngày trước khi lên lớp, tập giảng trước nhóm để được góp ý trước khi lên lớp
(không được tập giảng trước học sinh).
Bài soạn phải được thực hiện đầy đủ các yêu cầu về mặt sư phạm, phải thể hiện
rõ đổi mới phương pháp dạy học, chú ý sử dụng các thiết bị và đồ dùng dạy học.
Thực tập với nhiều loại hình: Lý thuyết, thực hành, ngoại khóa, chấm bài kiểm
tra, chữa bài tập... Tập dượt toàn bộ các khâu của quy trình dạy học từ việc chuẩn bị
đến việc lên lớp, củng cố kiến thức, ôn tập...
Trong quá trình thực tập giảng dạy, sinh viên phải có kế hoạch cụ thể, chuẩn bị
đầy đủ đồ dùng dạy học, tài liệu nghiên cứu (sinh viên thực tập không được lên lớp
ngoài kế hoạch đã quy định)
+ Dự tối thiểu là 8 tiết dạy của sinh viên cùng ngành. Sau các tiết lên lớp, giáo
viên hướng dẫn tổ chức rút kinh nghiệm để đánh giá (có ghi biên bản). Phải nghiên
cứu và làm đề cương bài dạy trước khi dự giờ, ghi nhận xét vào phần dự giờ TTSP.
Đây là cơ sở để đánh giá chung về năng lực giảng dạy của mỗi sinh viên. 
Nội dung 3. Thực tập công tác chủ nhiệm lớp
+ Mỗi nhóm sinh viên (2 đến 4 người) thực tập chủ nhiệm tại một lớp phổ
thông, dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm lớp đó. Giáo viên hướng dẫn giao
nhiệm vụ cụ thể cho nhóm và cho từng sinh viên. Mỗi sinh viên thực tập ngoài việc
thực hiện công tác được nhóm phân công, tự mình nhận một công tác cụ thể để chủ

động tập dượt để làm công tác đó.
+ Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp một cách cụ thể từng tuần. Bản kế hoạch phải
được giáo viên hướng dẫn góp ý, ký duyệt trước khi thực hiện. Trong kế hoạch cần
ghi rõ nội dung công tác cụ thể, những biện pháp giáo dục chính sẽ vận dụng và chỉ
tiêu cần đạt trong từng thời gian.
+ Những trọng tâm thực tập công tác chủ nhiệm: Tìm hiểu tình hình lớp, xây
dựng đội ngũ cán bộ lớp, tổ chức các phong trào thi đua học tập rèn luyện, giáo dục
một số học sinh cá biệt và thăm một số gia đình học sinh, phối hợp với hội cha mẹ
học sinh và các đoàn thể trong trường để giáo dục học sinh. Phân tích các sự kiện từ
thực tế giáo dục để rút kinh nghiệm.
+ Kết hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công đoàn... trường
nơi thực tập để tổ chức các hoạt động ngoài giờ, hoạt động xã hội, lao động công ích,
chào mừng các ngày lễ lớn... Lưu ý việc tổ chức các hoạt động này cũng cần xác định
nội dung, xây dựng kế hoạch, biện pháp và phân công tổ chức thực hiện, hướng dẫn,
rút kinh nghiệm, kiểm tra đôn đốc, đánh giá chất lượng, hiệu quả cụ thể.
+ Hướng dẫn 2 đến 3 buổi loại hình hoạt động ngoài giờ (có thể ở lớp chủ
nhiệm hoặc ở lớp khác).
Nội dung 4. Thực tập nghiên cứu khoa học giáo dục
+ Mỗi sinh viên thực tập phải thực hiện hoàn chỉnh 1 bài tập nghiên cứu khoa
học giáo dục (NCKHGD). Trước khi đến địa điểm thực tập, sinh viên thực tập được
chọn đề tài nghiên cứu của mình và làm sẵn đề cương nghiên cứu (có sự hướng dẫn,
gợi ý của giảng viên trong khoa) đã thực hiện trong đợt thực tập sư phạm 1.
15


+ Trong thời gian TTSP2 sinh viên thực tập thu thập số liệu, tư liệu qua điều
tra, khảo sát để viết bài tập nghiên cứu. Sau 7 ngày kể từ khi kết thúc đợt TTSP, mỗi
sinh viên thực tập phải hoàn thành xong bài tập để nộp cho trưởng đoàn. Trưởng đoàn
thực tập nộp toàn bộ bài tập nghiên cứu cho giảng viên hướng dẫn chấm và chuyển
kết quả về Phòng Đào tạo để xử lý kết quả tổng hợp đợt TTSP.

2. Đánh giá kết quả thực tập sư phạm II (TTTN)
Việc đánh giá tổng hợp kết quả TTTN của sinh viên thực tập được thực hiện
trên cơ sở đánh giá từng nội dung thực tập và tinh thần, thái độ học tập, rèn luyện, ý
thức tổ chức kỷ luật, thực hiện đúng quy chế trong thời gian TTTN; Kế hoạch làm
việc, chuyên cần (thể hiện trong sổ nhật ký TTTN và bản tổng kết cá nhân của sinh
viên)
2.1. Các nội dung đánh giá
Nội dung 1: Tìm hiểu thực tiễn giáo dục.
Mỗi sinh viên phải tự viết báo cáo thu hoạch theo đúng nội dung của báo cáo
viên quy định. Sinh viên có báo cáo thu hoạch mới được công nhận đã hoàn thành
thực tập nội dung 1. Nội dung này không xếp loại nhưng để làm căn cứ cho việc kết
luận sinh viên đã hoàn thành và cho điểm chính thức về kết quả cả đợt TTTN.
Nội dung 2: Thực tập giảng dạy.
Việc đánh giá nội dung thực tập giảng dạy của sinh viên thực tập thông qua
việc đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm của sinh đó qua 8 tiết dạy. (Áp dụng các
văn bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác Thanh tra
giáo viên phổ thông). Trình độ nghiệp vụ sư phạm bao gồm: Trình độ nắm yêu cầu
của nội dung, chương trình, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh;
Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục; Hiệu quả tiết dạy thông qua kết
quả học tập của học sinh. Mức độ đạt được các yêu cầu về trình độ nghiệp vụ sư phạm
được thể hiện cụ thể trong Phiếu đánh giá, xếp loại từng tiết dạy.
Việc xếp loại nội dung thực tập giảng dạy của sinh viên thực tập quy định như
sau:
           - Loại tốt: có ít nhất 4 tiết dạy xếp loại tốt, không có loại chưa đạt yêu cầu.
           - Loại khá: có ít nhất 4 tiết dạy xếp loại khá, không có loại chưa đạt yêu cầu.
           - Loại đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 tiết dạy xếp loại đạt yêu cầu
           - Loại chưa đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 tiết dạy xếp loại chưa đạt yêu cầu.
Nếu số tiết khống chế của từng loại trên chưa đạt thì xếp xuống loại dưới liền
kề (ví dụ: 3 tiết tốt + 5 tiết khá = xếp loại khá). Trường hợp giữa 8 tiết dạy được xếp
thành các mức khác nhau, quy ra bằng cách bù trừ (ví dụ: 1 tiết tốt + 1 tiết đạt yêu cầu

= 2 tiết khá).
Kết quả xếp loại nội dung thực tập giảng dạy được ghi trong Phiếu đánh giá,
xếp loại nội dung giảng dạy.
Nội dung 3: Thực tập làm chủ nhiệm lớp
Số tiết đánh giá thực tập chủ nhiệm lớp:   6 tiết, được phân như sau:
           - Công tác chủ nhiệm lớp: 04 tiết.
            - Hướng dẫn học sinh lao động tập thể 1 buổi:  tính 1 tiết đánh giá
16


- Hướng dẫn 1 buổi sinh hoạt (sinh hoạt Đoàn, Đội, tham quan, cắm trại, văn
nghệ, thể dục thể thao...): tính 1 tiết đánh giá.
Có thể phân công 1-2 sinh viên thực hiện 1 nội dung riêng biệt trong tiết sinh
hoạt chủ nhiệm. Tuyệt đối sinh viên thực tập không được tổ chức bất cứ một hình
thức họat động nào khác trong thời gian TTSP nếu không được Ban Chỉ đạo cơ sở
thực tập đồng ý.
Căn cứ kết quả đạt được qua các tiết (hoặc buổi) và kết quả chung cả đợt thực
tập làm công tác chủ nhiệm lớp của sinh viên thực tập, giáo viên hướng dẫn thực tập
chủ nhiệm lớp dựa theo các tiêu chí sau đây để đánh giá, xếp loại cho từng sinh viên
thực tập:
- Loại tốt: Có nhiều sáng kiến, biện pháp tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao, luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong mọi cơ hội.
- Loại khá: Có ý thức khắc phục khó khăn để thực hiện các công tác được giao có
kết quả tương đối cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Loại đạt yêu cầu: Làm đầy đủ các công tác được giao, kết quả bình thường,
hoặc tuy cố gắng nhưng do khó khăn khách quan nên kết quả còn hạn chế.
- Loại chưa đạt yêu cầu: Không thực hiện đầy đủ các công việc được giao hoặc
có sai lầm trong việc thực hiện, ảnh hưởng đến công việc hay uy tín của Trường.
Kết quả xếp loại được ghi vào Phiếu đánh giá, xếp loại nội dung thực tập chủ
nhiệm lớp.

Quy đổi thành điểm: Sau khi đánh giá xếp loại nội dung thưc tập giảng dạy và nội
dung thực tập làm chủ nhiệm lớp, tùy theo mức độ của sinh viên thực tập đạt được
trong mỗi loại, giáo viên hướng dẫn cân nhắc, quy thành điểm (điểm được tính 1 số lẻ
thập phân) như sau:
            - Loại tốt: Quy ra từ 9 đến 10 điểm
            - Loại khá: Quy ra từ 7 đến 8,9 điểm
            - Loại đạt yêu cầu: Quy ra từ 5 đến 6,9 điểm
            - Loại chưa đạt yêu cầu : Quy ra từ 4,9 điểm trở xuống
2.2. Đánh giá, xếp loại kết quả
Học phần "Thực tập sư phạm 2" được tính 5 TC (đối với cao đẳng) và 6TC (đối
với đại học), trong đó thực tập giảng dạy được tính với trọng số 0,6; thực tập làm chủ
nhiệm lớp được tính với trọng số 0,4
Điểm học phần "Thực tập sư phạm" được tính như sau:
T = (Điểm tổng hợp TT giảng dạy x 0,6) + (Điểm tổng hợp TT chủ nhiệm lớp x
0,4)
Kết quả điểm học phần "Thực tập sư phạm 2" của 2 nội dung trên được làm tròn
thành một số lẻ thập phân theo quy tắc làm tròn số: nếu chữ số thập phân thứ nhất
nhỏ hơn 5 thì chỉ lấy chữ số thập phân thứ nhất, nếu lớn hơn hoặc bằng năm thì cộng
thêm 1 vào chữ số thập phân thứ nhất.
Kết quả của 2 nội dung trên được ghi vào bảng điểm và làm căn cứ để tổng kết
TTSP tại cơ sở thực tập.
Sinh viên không có mặt thường xuyên, không thực hiện đầy đủ các nội dung thực
tập (kể cả không hoàn thành bài thu hoạch ở nội dung 1) sẽ không được xét đánh giá
17


kết quả TTSP cuối khóa. Những sinh viên này phải thực tập lại theo kế hoạch TTSP
cuối khóa ở những lần sau.
Kết quả xếp loại của học phần "Thực tập sư phạm" căn cứ vào “Quy chế đào tạo
đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” ban hành kèm theo Quyết

định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo, việc xếp loại thang điểm được quy đổi như sau:
Xếp loại
 
 
Đạt

Không đạt
 

Giỏi
Khá

Thang điểm
10
8,5 ÷ 10
7,0 ÷ 8,4

Thang điểm
chữ
A
B

Thang điểm
4
4
3

Trung bình
Trung bình yếu


5,5 ÷ 6,9
4,0 ÷5,4

C
D

2
1

Kém

< 4,0

F

0

2.3. Đánh giá thực tập công tác NCKHGD.
Nội dung thực tập NCKHGD được tiếp tục đánh giá sau khi sinh viên thực tập
trở về Trường Đại học Quảng Bình.
Tất cả các sinh viên đều phải làm bài tập NCKHGD. Sau khi có điểm của bài
tập NCKHGD, Trường Đại học Quảng Bình sẽ xem xét và xử lý như sau :
- Nếu đạt từ điểm D trở lên thì giữ nguyên kết quả học phần “Thực tập sư
phạm” do trường phổ thông đã tổng hợp.        
- Nếu đạt điểm F thì hạ kết quả xếp loại tại trường phổ thông xuống 1 bậc và
lấy điểm tương ứng trong bậc xếp loại đó.
- Nếu bài làm bị điểm 0 giáo sinh không được công nhận kết quả thực tập,
phải làm lại bài tập NCKHGD.
Sau khi hết thời gian quy định, không vì bất cứ lý do nào, nếu sinh viên không

nộp bài tập NCKH sẽ coi như chưa hoàn thành đợt TTSP2, không đựợc công nhận kết
quả đánh giá tổng hợp và phải TTSP lại ở những lần sau.
2.4. Đánh giá xếp loại tổng hợp
Kết quả tổng hợp cuối cùng (sau khi có đủ kết quả đánh giá ở cơ sở thực tập và
nội dung thực tập NCKHGD) là căn cứ cho việc tổng kết TTSP2 tại trường Đại học
và được ghi vào cột điểm học phần "Thực tập sư phạm 2" của chương trình đào tạo.
2.5. Tổng kết thực tập sư phạm
Tổng kết thực tập sư phạm do Trường ĐH Quảng Bình thực hiện trên cơ sở tập
hợp các kết quả đã được đánh giá. Qua thực tiễn ở cơ sở thực tập, cần rút ra bài học
kinh nghiệm để làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống thông tin cần thiết trong công
tác thực tập. Ý kiến phản hồi ở các cơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo là các thông tin
cho việc đánh giá các tiêu chí quy định trong kiểm định chất lượng.
Kết thúc đợt thực tập sư phạm, cán bộ phụ trách thực tập của Trường ĐHQB
thu hồ sơ của từng sinh viên thực tập nộp về Phòng Đào tạo, gồm:
+ Báo cáo tổng kết đợt TTSP cuối khoá của trường phổ thông (01 bản)
+ Bản tổng hợp kết quả TTSP của cả đoàn thực tập (01 bản)
18


+ H s ỏnhgiỏvtng kt TTSP casinhviờnthc tp (1 tp/1sinhviờn)
- Mi sinh viờn cú 1 tỳi h s, mi tỳi gm :
+Giỏoỏnvcỏck hoch thc tpcỏnhõn,cỏcmu ỏnhgiỏcũnli.
+ S nhtkýthc tp cuikhoỏ(01quyn/sinhviờn).
+ Tng kt t TTSP cuikhoỏcacỏnhõn(01bn/sinhviờn).
* Tỡm hiu h thng cỏc biu mu (Theo Quy định về Công tác thực hành,
thực tập):
Mu s 1
K HOCH THC TP GING DY
H vtờngiỏosinh:................................... (chinhoacúdu)
Ngnh o to: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

......
Thc tp ti trng: (THPT) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ticỏclp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
H v tờn giỏo viờn hng dn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
......
LCH THC TP GING DY 8 TIT
TT

Th....
Ngy...

Tit th
(S-C)

Mụn

bidy

Ti
phũng

1
2
3
4
5
6
7
8


ngythỏngnm
Ban Ch o c s
Giỏoviờnhng dn
(ký,ghirừhtờn,úngdu)
(ký,ghirừhtờn)

19


PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT DẠY CỦA GIÁO SINH
VỀ NỘI DUNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY (đối với bậc PT)
Họ và tên giáo sinh: ...................................................Lớp: ................... Ngành học: .....................
Thực tập tại trường THCS: ...............................................................................................................
Tên bài dạy: ......................................................................................................................................
Lớp dạy: ......................................... Ngày dạy: ............................................ Tiết thứ: .....................
Họ và tên GV đánh giá: ....................................................................................................................
1. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP
Tóm tắt diễn biến, nội dung bài dạy

Phần nhận xét

............................................................................................

...........................................................

............................................................................................

............................................................

2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

Các mặt
Nội
dung

Phương
pháp

Phương
tiện

1
2
3
4
5
6
7
8

Tổ
chức

Kết quả

Điểm

Các yêu cầu

9
10




1,5đ



0,5đ

Chính xác, khoa học (khoa học bộ môn và quan điểm tư
tưởng, lập trường chính trị)
Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm
Liên hệ thực tế (nếu có), có tính giáo dục
Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn,
với nội dung của kiểu bài lên lớp
Kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động dạy và
học
Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy học
phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp
Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng,
chuẩn mực, giáo án hợp lý
Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời
gian hợp lý ở các phần, các khâu
Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ
động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối
tượng, học sinh hứng thú học tập
Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận
dụng kiến thức

Điểm tổng cộng: ................./ 20


Xếp loại: ...............................

3. CÁCH XẾP LOẠI:
- Loại tốt: Điểm tổng cộng đạt từ 17 - 20 điểm (các yêu cầu 1, 4, 6, 9 phải đạt 2
điểm)
- Loại  khá: Điểm tổng cộng đạt từ 13 - 16,5 điểm (các yêu cầu 1, 4, 9 phải đạt 2
điểm)
- Loại đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng đạt từ 10 - 12,5 điểm (các yêu cầu 1, 4 phải
đạt 2 điểm)
- Loại chưa đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng đạt từ 9,5 trở xuống
20


Người dự giờ, đánh giá
(họ tên và chữ

 Giáo sinh dạy
(họ tên và chữ ký)
ký)

PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
Mẫu số 3
NỘI DUNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO SINH
(dùng chung cho tất cả các ngành đào tạo)
Họ và tên giáo sinh: ........................................................Lớp: .................Ngành học:.......................
Thực tập tại trường: ...........................................................................................................................
Họ và tên GV hướng dẫn: ..................................................................................................................
1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT DẠY:
Tiết thứ

Dạy tại lớp
Tên bài dạy
1
2
3
4
5
6
7
8

Xếp loại

2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA
    GIÁO SINH:
2.1. Trình độ nắm yêu cầu của nội dung, chương trình, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng
cho học sinh:
............................................................................................................................................................
   2.2. Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục:
............................................................................................................................................................
2.3. Hiệu quả dạy học thông qua kết quả học tập của học sinh:
............................................................................................................................................................
Kết luận xếp loại về nội dung thực tập giảng dạy:
Xếp loại: ................................................. Quy ra điểm: ......................

* Cách xếp loại:
- Loại tốt: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại tốt, không có loại chưa đạt yêu
cầu.
- Loại khá: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại khá, không có loại chưa đạt yêu
cầu.

- Loại đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại đạt yêu cầu
- Loại chưa đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 số tiết dạy được xếp loại chưa đạt yêu
cầu.
Nếu số tiết khống chế của loại trên chưa đạt thì xếp xuống loại dưới liền kề (ví dụ: 3
tiết tốt + 5 tiết khá = xếp loại khá). Trường hợp giữa 8 tiết dạy được xếp thành các
mức khác nhau, quy ra bằng cách bù trừ (ví dụ: 1 tiết tốt + 1 tiết đạt yêu cầu = 2 tiết
khá).
21


* Cách quy ra điểm: (cho điểm nguyên)
- Loại tốt: 9 hoặc 10 điểm
- Loại khá: 7 hoặc 8 điểm
- Loại đạt yêu cầu: 5 hoặc 6 điểm
- Loại chưa đạt yêu cầu: điểm tròn nhỏ hơn 5 điểm.
Ngày               tháng     năm
Giáo viên hướng dẫn
(Họ tên, chữ ký)
Mẫu số 4a
Mẫu số 4b
PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
NỘI DUNG THỰC TẬP LÀM CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO SINH
(dùng chung cho tất cả các ngành đào tạo)
Họ và tên giáo sinh: ........................................................... Lớp: .................Ngành học: ..................
Thực tập tại trường: ..................................................................Chủ nhiệm lớp: ...............................
Họ và tên GV đánh giá:......................................................................................................................
1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT (BUỔI) CHỦ NHIỆM:
Tiết (buổi )
thứ


Nội dung thực hiện

Nhận xét chung

Xếp loại

1
2
3
4
5
6
2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP CỦA GIÁO SINH: ..............................................................................................................
............................................................................................................................................................

Kết luận xếp loại về nội dung thực tập làm công tác chủ nhiệm lớp:
Xếp loại:................................................. Quy ra điểm:......................
* Cách xếp loại:
- Loại tốt: Có nhiều sáng kiến, biện pháp tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao,
luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong mọi cơ hội.
- Loại khá: Có ý thức khắc phục khó khăn để thực hiện các công tác được giao có kết
quả tương đối cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
22


- Loại đạt yêu cầu: Làm đầy đủ các công tác được giao, kết quả bình thường, hoặc
tuy cố gắng nhưng do khó khăn khách quan nên kết quả còn hạn chế.
- Loại chưa đạt yêu cầu: Không thực hiện đầy đủ các công việc được giao hoặc có
sai lầm trong việc thực hiện, ảnh hưởng đến công việc hay uy tín của trường.

* Cách quy ra điểm: loại tốt: 9 hoặc 10 điểm; loại khá: 7 hoặc 8 điểm, loại đạt yêu
cầu: 5 hoặc 6 điểm, loại chưa đạt yêu cầu: điểm tròn nhỏ hơn 5.
Ngày         tháng     năm
                      Giáo viên hướng dẫn
(Họ tên, chữ ký)
SỔ GHI NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM
Họ và tên giáo sinh:………………………..Lớp:………Ngành học:……………..
Thực tập tại trường phổ thông:…………………………………………………….
Thời gian từ:………………………đến:…………………………………………..
Thực tập giảng dạy lớp:…...............Thực tập chủ nhiệm lớp:…………………….
PHẦN I (Dành khoảng 3, 4 trang)
1. - Họ tên Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng tại cơ sở thực tập:
- Giáo viên chủ nhiệm lớp:……………………………………………………..
- Các giáo viên giảng dạy tại lớp:………………………………………………
2. - Danh sách học sinh trong lớp (theo sổ điểm và theo sơ đồ chỗ ngồi của học sinh trong lớp).
- Danh sách cán bộ lớp, các thành viên tích cực của lớp:
- Danh sách học sinh giỏi, học sinh cá biệt. Tổ chức Đoàn TNCS:
3. Thời khoá biểu của lớp mình phụ trách và các lớp có thành viên trong nhóm:
PHẦN II (Dành khoảng 6-8 trang) trình bày theo hình thức sau:

Ngày
tháng
(Ví dụ)
17-02-2011

Thời gian
thực hiện
2 giờ

Tên từng công việc

 Nghe báo cáo của thầy Hiệu
trưởng

Trang ghi (ở trang nào
của nhật ký)
trang 14, 15, 16

PHẦN III (tất cả những trang còn lại)
Trong phần này ghi tỉ mỉ tất cả những điều mình nghe thấy, nhìn thấy, những lời nói và sự
việc thông qua báo cáo, trao đổi, trò chuyện với giáo viên và học sinh, dự giờ... với những nhận xét
sơ bộ.
Mẫu số 8
BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP SƯ PHẠM

CỦA CÁ NHÂN GIÁO SINH
PHẦN I
Họ và tên giáo sinh: ....................................... Lớp: ..................... Ngành học: .................................
Thực tập tại trường THPT: ................................................................................................................
Thời gian từ: ............................. đến: .................................
Thực tập giảng dạy lớp: ....................................... Thực tập chủ nhiệm lớp: .....................................
Đề tài NCKHGD: ..............................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Các nhiệm vụ khác được giao:...........................................................................................................
Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập giảng day:...........................................................................
Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm lớp:....................................................................
23


PHẦN II: Tự đánh giá qua các nội dung thực tập
1. Thâm nhập thực tế

- Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế
- Những thành tích cụ thể
- Thu hoạch và tác dụng của công tác này
2. Thực tập giảng dạy:
- Tinh thần, thái độ, ý thức đối với công tác này, thể hiện qua các bước: kiến tập,
chuẩn bị bài soạn (giáo án), làm đồ dùng dạy học, lên lớp, hướng dẫn thí nghiệm,
hướng dẫn học sinh tự học, ngoại khoá...
- Những công việc đã làm (chủ yếu là các tiết lên lớp) và kết quả cụ thể.
- Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp, thực hiện nền nếp dạy và 
học ở trường phổ thông.
- Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.
3. Thực tập chủ nhiệm:
- Ý thức, tinh thần, thái độ với công tác chủ nhiệm lớp và các công tác khác.
- Khả năng và phương pháp công tác chủ nhiệm. Kết quả cụ thể.
- Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.
4. Nghiên cứu khoa học:
- Tinh thần, thái độ trong nghiên cứu khoa học
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết quả nghiên cứu
5. Ý thức thực hiện nội quy thực tập:
PHẦN III: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu
- Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập
- Những mặt mạnh và mặt yếu
- Tự đánh giá, xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiêm lớp (so với tiêu chuẩn
quy định).
- Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập.
PHẦN IV: Nhận xét của nhóm (Sau khi tự trình bày, tập thể nhóm góp ý và ghi ý 
kiến tập thể vào cuối bản tổng kết này)
            Ngày          tháng       năm
sinh

ghi
(Giáo



họ tên)
HƯỚNG DẪN DỰ GIỜ VÀ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DỰ
Giáo viên dạy: ........................................................... Ngày: 
.............................................
Tiết thứ: .................................. Môn học:
..........................................................................
Tên bài: 
..............................................................................................................................
I. Giáo sinh chuẩn bị trước khi dự giờ:
24


1/ Trước khi dự giờ giáo sinh phải được người giảng trình bày mục đích, yêu cầu,
những phương pháp sẽ sử dụng, những nội dung sẽ trình bày, những thí nghiệm sẽ
tiến hành.
2/ Người dự giờ phải tìm hiểu bài học đó trước khi lên lớp dự giờ.
II. Công việc của giáo sinh khi dự giờ:
Quan sát và ghi những nhận xét của mình khi dự giờ:
1/ Việc chuẩn bị bài giảng của giáo viên
- Ý nghĩa giáo dục và giáo dưỡng của bài học (mục đích, yêu cầu, nhiêm vụ cơ bản
của bài học).
- Loại bài học (tìm hiểu tài liệu mới, củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo,
kiểm tra việc nắm vững kiến thức, bài hỗn hợp...).
   - Dàn bài và bảng tóm tắt bài học
- Nội dung và phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học

   - Tính độc lập sáng tạo của giáo viên trong soạn giảng
2/ Bắt đầu giờ học:
- Ổn định tổ chức, kiểm tra và kích thích hoạt động nhận thức của học sinh..
- Tinh thần chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Kiểm tra bài cũ ( miệng, viết, thực hành...)
- Phương pháp kiểm tra, số bài hoặc số việc kiểm tra
   - Công việc của học sinh trong thời gian kiểm tra
- Những lỗi của học sinh và sự uốn nắn của giáo viên
- Kết quả kiểm tra, đánh giá công việc của học sinh.
4/ Trình bày bài mới:
   - Tính khoa học, tính thực tiễn của bài giảng.
   - Tính hệ thống và liên tục của kiến thức.
   - Tính kế thừa và lôgic của bài giảng.
   - Các phương pháp trình bày, hình thức tổ chức dạy học... có phù hợp nội dung dạy
học   không và có phát triển quá trình tâm lý của học sinh không ?
- Kết quả của việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức học đó.
5/ Củng cố bài:
- Phần củng cố có cần thiết không ?
- Phương pháp củng cố (vấn đáp, luyện tập, thực hành...) có chất lượng không ?
6/ Bài làm về nhà:
- Khối lượng bài tập và nhiệm vụ được trao.
- Hướng dẫn bài làm về nhà
7/ Kết thức bài học:
- Tính tổ chức và kỷ luật của học sinh vào phút cuối.
III. Những kết luận:
- Tính mục đích trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng.
- Kết quả thực hiện kế hoạch và nội dung truyền đạt (qua năng lực tổ chức giờ học).
IV. Trình tự về buổi rút kinh nghiệm dự giờ :
25



×