Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.95 KB, 14 trang )

Chơng V: Tệp và xử lý tệp
I. Chọn mệnh đề đúng nhất:
Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp
A. đợc lu trữ trên ROM.
B. đợc lu trữ trên RAM.
C. chỉ đợc lu trữ trên đĩa cứng.
D. đợc lu trữ trên bộ nhớ ngoài.
Câu 2: Dữ liệu kiểu tệp
A. sẽ bị mất hết khi tắt máy.
B. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Cách thức truy cập tệp văn bản là
A. truy cập tuần tự.
B. truy cập ngẫu nhiên.
C. truy cập trực tiếp.
D. vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp.
Câu 4: Số lợng phần tử trong tệp
A. không đợc lớn hơn 128.
B. không đợc lớn hơn 255.
C. phải đợc khai báo trớc.
D. không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lợng ổ đĩa.
Câu 5: Để khai báo biến tệp văn bản ta sử dụng cú pháp
A. Var <tên tệp>: Text;
B. Var <tên biến tệp>: Text;
C. Var <tên tệp>: String;
D. Var<tên biến tệp>: String;
Câu 6: Để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết
A. Var f1 f2:Text;
B. Var f1; f2:Text;
C. Var f1, f2:Text;


D. Var f1: f2:Text;
Câu 7: Để thao tác với tệp
A. ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng đ-
ợc.
B. ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp.
C. ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chơng trình.
D. ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chơng trình.
Câu 8: Để gắn tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng
A. <tên biến tệp>:= <tên tệp>;
B. <tên tệp>:= <tên biến tệp>;
C. assign(<tên biến tệp>, <tên tệp>);
D. assign(<tên tệp>, <tên biến tệp>);
Câu 9: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A. f1:= KQ.TXT;
B. KQ.TXT:=f1;
C. assign(KQ.TXT, f1);
D. assign(f1, KQ.TXT);
Câu 10: Mở tệp để đọc dữ liệu ta sử dụng thủ tục
A. reset(<tên tệp>);
B. reset(<tên biến tệp>);
C. rewrite(<tên tệp>);
D. rewrite(<tên biến tệp>);
Câu 11: Mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng thủ tục
A. reset(<tên tệp>);
B. reset(<tên biến tệp>);
C. rewrite(<tên tệp>);
D. rewrite(<tên biến tệp>);
Câu 12: vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset
A. nằm ở đầu tệp.
B. nằm ở cuối tệp.

C. nằm ở giữa tệp.
D. nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.
Câu 13: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A. Read(<tên tệp>, <danh sách biến>);
B. Read(<tên biến tệp>, <danh sách biến>);
C. Write(<tên tệp>, <danh sách biến>);
D. Write (<tên biến tệp>, <danh sách biến>);
Câu 14: Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A. Read(<tên tệp>, <danh sách kết quả>);
B. Read(<tên biến tệp>, <danh sách kết quả>);
C. Write(<tên tệp>, <danh sách kết quả>);
D. Write (<tên biến tệp>, <danh sách kết quả>);
Câu 15: Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí
A. đầu dòng.
C. cuối dòng.
B. đầu tệp.
D. cuối tệp.
Câu 16: Nếu hàm eoln(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị
trí
A. đầu dòng.
C. cuối dòng.
B. đầu tệp.
D. cuối tệp.
Câu 17: Cho tệp B13.TXT chỉ có một dòng abcdefgh và chơng trình sau:
Var f: Text;
S1: String[5];
S2:String;
Begin
Assign(f,B13.TXT);
Reset(f);

Read(f,S1,S2);
Readln
End.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
a). Sau khi chạy chơng trình trên thì S1, S2 có kết quả là
A. S1= abcdefgh; S2 =
C. S1 = abcde; S2 = fgh
B. S1 = ; S2 = abcdefgh
D. Cả A, B, C đều sai.
b). Nếu thay dòng (7) trong chơng trình trên thành thủ tục Read(f,S2,S1) thì S1, S2
có kết quả là
A. S1= abcdefgh; S2 =
C. S1 = abcde; S2 = fgh
B. S1 = ; S2 = abcdefgh
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 18: Để đóng tệp ta dùng thủ tục
A. Close(<tên biến tệp>);
C. Stop(<tên biến tệp>);
B. Close(<tên tệp>);
D. Stop(<tên tệp>);
II. Cặp ghép đúng:
Câu 1:

Hàm/thủ tục/câu lệnh. ý nghĩa
Var <tên biến tệp>: Text; Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.
Asign(<tên biến tệp>,<tên tệp>); Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
Reset(<tên biến tệp>); Khai báo biến tệp.
Rewrite(<tên biến tệp>); Thủ tục đóng tệp.
Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
Close(<tên biến tệp>); Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
EOF(<tên biến tệp>) Hàm cho biết con trỏ tệp có nằm ở cuối
hàng hay không.
EOLN(<tên biến tệp>) Hàm cho biết con trỏ tệp có nằm ở cuối
cuối hay không.
Câu 2:
Tệp văn bản
cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó
trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu
tệp và đi qua lần lợt tất cả các dữ liệu tr-
ớc nó
Tệp có cấu trúc
cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy
cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí
của dữ liệu đó.
Tệp truy cập tuần tự
là tệp mà các phần tử của nó đợc tổ chức
theo một cấu trúc nhất định.
Tệp truy cập trực tiếp
là tệp mà dữ liệu đợc ghi dới dạng các ký
tự theo mã ASCII
III. Điền khuyết:
Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp đợc lu trữ lâu dài ở

Câu 2: Lợng thông tin lu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào...
Câu 3: Nếu xét theo cách tổ chức dữ liệu thì có thể phân tệp thành hai loại:
.. là tệp mà dữ liệu đợc ghi dới dạng các ký tự theo mã ASCII, .. là tệp mà
các phần tử của nó đợc tổ chức theo một cấu trúc nhất định còn nếu xét theo cách
thức truy cập thì ta cũng có thể phân tệp thành hai loại sau: . là tệp
cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp
và đi qua lần lợt tất cả các dữ liệu trớc nó, ... cho phép tham chiếu
đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
Câu 4: Để thao tác với tệp, trớc hết ta phải gán tên tệp cho...
Câu 5: Để ghi dữ liệu vào tệp văn bản ta dùng thủ tục
Câu 6: Để đọc dữ liệu từ tệp ra ta dùng thủ tục...
Câu 7: Hàm EOF(<tên biến tệp>) cho giá trị TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới

Câu 8 Hàm EOLN(<tên biến tệp>) cho giá trị TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ
tới
Chơng VI. Chơng trình con
và lập trình có cấu trúc
I. Chọn mệnh đề đúng nhất:
Câu 1: Trong các chơng trình chuẩn sau đây, chơng trình chuẩn nào là thủ tục chuẩn?
A. Sin(x);
B. Length(S);

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×