Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.62 KB, 23 trang )

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Tính toán thiết kế
hệ dẫn động cơ khí


Nhiệm vụ
Tính toán thiết kế hệ dẫn động theo
các số liệu cho trước


Sơ đồ hệ dẫn động



Các thông số yêu cầu của máy công
tác như vận tốc, lực kéo, chế độ tải...



Ví dụ: đề 1 4 7 12 15 18 21 23


Nội dung đồ án


Bản thuyết minh, viết hoặc in trên
giấy khổ A4, đóng quyển



Bản vẽ lắp hộp giảm tốc (khổ A0)





Bản vẽ chế tạo 1 chi tiết trong hộp
giảm tốc (khổ A3) – cụ thể do GVHD
chỉ định.


Yêu cầu chung về đồ án


Lên lớp đầy đủ và thông qua từng
phần đúng tiến độ



Trình bày thuyết minh và bản vẽ đủ
nội dung theo đúng yêu cầu đặt ra



Bảo vệ đồ án: sinh viên cần nắm được
các nội dung liên quan đến đồ án


Tiến độ thực hiện đồ án
Tuần 1

Nhận đề; tính toán động học


Tuần 2-5

Tính toán thiết kế các bộ truyền và
các chi tiết khác

Tuần 6-8

Vẽ nháp bản vẽ lắp hộp giảm tốc

Tuần 9-10

Vẽ hoàn thiện bản vẽ lắp và thực hiện
vẽ chi tiết

Tuần 11

Hoàn thiện và nộp thuyết minh, bản
vẽ lắp và bản vẽ chi tiết

Tuần 12

Chuẩn bị bảo vệ


Thông qua đồ án


Đồ án được thông qua hàng tuần, mang
theo các phần đã được thông qua lần
trước để theo dõi.




Địa điểm: Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy
và Rôbôt. Phòng D3-302, 303, 304, 305



Thời gian: Xem thông báo tại Bộ môn



Chú ý: Chỉ vào văn phòng từng nhóm
tối đa 3 người. Giữ vệ sinh chung.


Tài liệu tham khảo chính
[1]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển - Tính toán
thiết kế hệ dẫn động cơ khí.
Tập 1,2. Nxb Giáo dục. Hà nội, 2001.
[2]. Nguyễn Trọng Hiệp - Chi tiết máy.
Tập 1,2. Nxb Giáo dục. Hà nội, 1994.
[3]. Ninh Đức Tốn - Dung sai và lắp ghép.
Nxb Giáo dục. Hà nội, 2004.


CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
về hệ dẫn động cơ khí



Hệ dẫn động cơ khí

Ví dụ



Các thành phần chính:



Bộ phận phát động



Bộ phận truyền động



Cơ cấu chấp hành (bộ phận công tác)



Bộ phận truyền động được tạo từ 1
hoặc nhiều bộ truyền cơ sở kết hợp
với nhau.


Bộ phận phát động



Động cơ



Động cơ điện
Động cơ đốt trong
Động cơ hơi nước...




Nói chung động cơ được phân thành 2
nhóm: nhóm I và nhóm II [1].
Các thông số quan trọng gồm công suất, số
vòng quay, hệ số mở máy và hệ số quá tải.


Sức người...


Các bộ truyền cơ sở

Ví dụ



Bộ truyền đai




Bộ truyền xích



Bộ truyền bánh răng (trụ, côn)



Bộ truyền trục vít



Bộ truyền bánh ma sát



Bộ truyền vít – đai ốc


Bánh răng và trục vít


Bộ truyền bánh răng, trục vít có
thể đặt ngoài nhưng để dễ bôi trơn,
tăng hiệu suất và tuổi thọ... các bộ
truyền này được lắp trong hộp kín.



Hộp gồm các bộ truyền giảm tốc

được gọi là hộp giảm tốc. Khi số
vòng quay trục ra lớn hơn trục
vào, hộp được gọi là hộp tốc độ.


Bộ truyền đai và xích


Các bộ truyền đai, xích có thể kết hợp với
hộp giảm tốc để tăng thêm tỷ số truyền
hoặc nhằm mục đích khác.



Các bộ truyền này lắp bên ngoài hộp giảm
tốc nên thường gọi là bộ truyền ngoài.



Thông số quan trọng gồm tỷ số truyền (u),
hiệu suất (η) và khả năng truyền mô men
xoắn (T).


Hộp giảm tốc


Công dụng chung:
Giảm tốc độ từ trục động cơ để phù hợp với
tốc độ của bộ phận công tác.

Tăng mô men xoắn từ trục động cơ để phù
hợp với tải trọng yêu cầu trên trục công
tác.



Thông số quan trọng gồm tỷ số truyền (u),
hiệu suất chung (η) và khả năng truyền mô
men xoắn (T).


Phân loại hộp giảm tốc (1)


Theo số cấp thay đổi tốc độ trong
HGT:
Hộp giảm tốc 1 cấp
Hộp giảm tốc 2 cấp
Hộp giảm tốc nhiều cấp
Ví dụ


Phân loại hộp giảm tốc (2)


Theo thứ tự và loại bộ truyền trong
hộp:




Hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ (bánh
răng côn, trục vít...)
Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ
Hộp giảm tốc 2 cấp côn – trụ
Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng – trục vít
Hộp giảm tốc 2 cấp trục vít – bánh răng
Ví dụ


Phân loại hộp giảm tốc (3)


Theo cách bố trí các trục trong HGT:
Hộp giảm tốc bánh răng trục khai triển
(khai triển thường hoặc phân đôi – cấp
nhanh hoặc cấp chậm)
Hộp giảm tốc đồng trục...
Ví dụ



Các loại khác như hành tinh, cycloid...


Bộ phận công tác


Liên quan tới công dụng của máy:
Tang ma sát để dẫn động băng tải
Tang cuốn cáp trong các máy trục, tời kéo...

Đĩa xích để dẫn động xích tải...



Các thông số cơ bản:
Đường kính tang hoặc số răng và bước xích
Vận tốc vòng trên tang hoặc đĩa xích


Phần I: Tính toán động
học
HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

Thời gian thực hiện: 1 tuần


Nội dung
1.1. Chọn động cơ
1.2. Phân phối tỷ số truyền
1.3. Tính các thông số trên các trục
1.4. Lập bảng kết quả tính toán

Trình tự thực hiện


Topic Two





Explain this topic.
Give an example.
Provide an exercise to reinforce
learning.


Summary





List the topics that were covered.
Explain any requirements for
applying this training on the job.
Request feedback about this
training session.


More information





List other training sessions.
List books, articles, and online
sources.
List consulting services and other
sources.




×