Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Nhiễm trùng tiểu ở tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (898.04 KB, 18 trang )

NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EM

ThS. Bs PHẠM THỊ DIỆU TRÂM


MỤC TIÊU
√ Trình bày được tác nhân gây NTT
√ Trình bày được cơ chế bệnh sinh
√ Trình bày được TCLS và CLS
√ Nêu được các phương pháp điều trị


TÁC NHÂN
√ NTT lần đầu: 80 – 90% là E.Coli ⇒ Klebsiella, Proteus
√ NTT dưới ở trẻ nam: 30% do Proteus
√ Adenovirus type 11 gây ra VBQ xuất huyết cấp


YẾU TỐ NGUY CƠ
√ Thường < 2 tuổi: do đề kháng MD chưa đầy đủ
√ Giới: trừ TSS, bé gái > trai
√ Trẻ SDD, tiểu đường, các thủ thuật đường tiết niệu
√ Ứ đọng nước tiểu do dị dạng đường tiết niệu, hẹp
bao quy đầu


CƠ CHẾ BỆNH SINH
√ Cơ chế đề kháng tự nhiên của cơ thể:
. Nước tiểu là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển
. Giải phẩu: đường tiểu kề bên ruột, hậu môn
√ Đường xâm nhập của VK:


. Chủ yếu là đường ngược dòng
. TSS: đường máu


LÂM SÀNG
√ Rất thay đổi: không triệu chứng đến rất nặng (NTH)
√ Càng nhỏ càng ít có triệu chứng của đường tiểu
√ TSS: Viêm đài bể thận cấp có bệnh cảnh NTH
√ Trẻ 2 tháng – 2 tuổi: sốt CRNN
+ Viêm đài bể thận cấp: sốt cao, ói, bỏ ăn
+ Viêm bàng quang: tiểu gắt, tiểu nhiều lần
√ Trẻ 2 - 6 tuổi:
+ Viêm đài bể thận cấp: sốt cao, kích thích, đau bụng
+ Viêm bàng quang: tiểu gắt buốt/nhiều lần, tiểu đục


CẬN LÂM SÀNG
1. Xét nghiệm máu:
√ BC tăng, đa số là BC đa nhân trung tính
√ CRP tăng cao/ viêm đài bể thận cấp
√ Cấy máu (+)/ viêm đài bể thận cấp
2. Xét nghiệm nước tiểu:
- TPTNT: có BC và nitrite
- Cấy nước tiểu: tiêu chuẩn vàng


CẬN LÂM SÀNG
3. Chẩn đoán hình ảnh:
√ Siêu âm thận: dị tật bs, tắc nghẽn, trào ngược …
√ Chụp BQ niệu đạo khi tiểu, xạ hình thận…



CHẨN ĐOÁN
+ Gợi ý NTT:
. LS: rối loạn đi tiểu: tiểu đau, buốt…
. TPTNT: BC và nitrite
+ Chẩn đoán xác định NTT: cấy nước tiểu (+)


CHẨN ĐOÁN
+ Chẩn đoán vị trí:
NTT trên
LS
CLS:
+ BC
+ CRP, VS

Sốt cao, đau bụng
Trẻ nhỏ, sơ sinh

NTT dưới
RL đi tiểu
Trẻ lớn

Tăng cao, chủ yếu N Bình thường
Tăng
Không tăng


CHẨN ĐOÁN

+ Chẩn đoán nguyên nhân:
. Trẻ càng nhỏ bị NTT thì tần suất dị tật càng cao
. Phái: nam thường bị hẹp bao quy đầu
. Cách đi tiểu:
+ Tiểu rỉ không thành vòi: hẹp van niệu đạo sau
+ Tiểu không tự chủ: BQ thần kinh


ĐIỀU TRỊ
√ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ:
+ Điều trị triệt để nhiễm trùng
+ Điều trị và phòng ngừa tái phát
+ Chẩn đoán và điều trị những dị tật bẩm sinh


ĐIỀU TRỊ
√ BIỆN PHÁP TỔNG QUÁT:
+ Cho tiểu hết, không cho ứ đọng nước tiểu
+ Vệ sinh âm hộ
+ Xổ giun


ĐIỀU TRỊ
√ Viêm Bàng quang:
+ Kháng sinh uống:
Sulfamethoxazole & Trimethoprim
Nalidixic acid, Cefuroxim, Amox – Clavulanate
+ Thời gian: 7 - 10 ngày
+ Sau 2 ngày không đáp ứng: đổi kháng sinh khác



ĐIỀU TRỊ
√ Viêm đài bể thận:
+ Kháng sinh chích: nên kết hợp 2 kháng sinh
Cefotaxim/ Ampi + Genta
Hết sốt ⇒ kháng sinh uống: Cefixim
+ Thời gian: 10 – 14 ngày
+ Không đáp ứng:
. Tìm dị tật tiết niệu đi kèm
. Đổi kháng sinh khác theo kháng sinh đồ
√ Dị tật đường tiết niệu: điều trị ngoại khoa


DỰ HẬU
+ NTT dưới: dự hậu tốt
+ NTT trên: chẩn đoán và điều trị sớm để tránh di chứng
+ Chẩn đoán và điều trị NTT tái phát kịp thời
+ BC của viêm đài bể thận mạn là THA và suy thận


CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU
+ Cần giáo dục cho thân nhân bệnh nhi TC của NTT
+ Nhân viên y tế: chú ý trẻ < 2 tuổi bị sốt CRNN
+ Chẩn đoán phải theo đủ các bước


CHÂN THÀNH CÁM ƠN !




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×