Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương Kinh tế và Quản trị doanh nghiệp HUMG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.01 KB, 10 trang )

Ôn tập lý thuyết
1. : Sự giống và khác giữa Cty Cổ Phần và Cty TNHH:
2. :”Quản trị doanh nghiệp là KH đồng thời là 1 nghệ thuật”.Phân tích
và làm sáng tỏ nhận định trên.
3. Nêu khái niệm TSCĐ và tiêu chuẩn để nhận biết một Tài sản là Tài
sản cố định
4. Phân biệt hao mòn và khấu hao Tài sản cố định
5. Cách tính Mức khấu hao đều và Mức khấu hao theo phương pháp
số dư giảm dần có điều chỉnh
6. Nêu khái niệm đầu tư ?
7. Phân biệt đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp ?
8. Phân biệt đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển ?

P a g e 1 | 10


Câu 1: Sự giống và khác giữa Cty Cổ Phần và Cty TNHH:
1.Giống nhau
_Có từ cách pháp nhân như nhau kể từ ngày được cấp giấy đăng ký kinh doanh
_Tài sản góp vốn có thể là tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi,vàng,giá trị quyền sử
dụng đất,giá trị quyền sở hữu trí tuệ,công nghệ,bí quyết kỹ thuật,các tài sản ghi trong điều lệ
CTTNHH2 hoặc do thành viên góp để tạo thành vốn của CTTNHH2 hoặc CTCP.
2.Khác nhau

Câu 2:”Quản trị doanh nghiệp là KH đồng thời là 1 nghệ thuật”.Phân tích
và làm sáng tỏ nhận định trên.
P a g e 2 | 10


A/ Khái niệm: Quản trị là quá trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt
được mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn luôn thay đổi, trọng tâm của quá


trình này là sử dụng có hiệu quả nguồn lực có giới hạn.

→ Giải thích: Khi cá nhân tự mình hoạt động thì không cần phải làm những công việc quản
trị. Trái lại, công việc quản trị lại cần thiết khi có các tổ chức. Bởi vì nếu không có kế hoạch,
không có tổ chức, không có sự kích thích động viên nhau, cũng như không có một sự kiểm
tra chu đáo công việc của mỗi người, thì mỗi người, mỗi bộ phận trong cùng một tổ chức sẽ
không biết phải làm gì, và mục tiêu chung sẽ không bao giờ đạt được. Tổ chức nào cũng cần
làm những hoạt động quản trị, dù tổ chức đó là một công ty liên doanh, hoặc là một xí
nghiệp cơ khí.
B/ Vì sao nói Quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật?
Quản trị là khoa học:
Quản trị là một lĩnh vực hoạt động khoa học kinh tế - xã hội phức tạp và có vai trò hết sức quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Tính khoa học của quản trị dựa trên một số các yếu tố:
Dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về quy luật tự nhiên, kỹ thuật và xã hội. Ngoài ra quản trị phải
dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế học, ứng dụng các thành tựu của khoa học, toán học,
công nghệ…
-

Tính khoa học đòi hỏi việc quản trị phải dựa trên nguyên tắc quản trị.

Tính khoa học còn đòi hỏi quản trị phải dựa trên sự định hướng cụ thể, đồng thời đòi hỏi phải
nghiên cứu toàn diện.
Quản trị là nghệ thuật:
Việc tiến hành các hoạt động quản trị trong thực tế, trong những điều kiện cụ thể được xem vừa là
khoa học vừa là nghệ thuật. Trong bối cảnh kinh tế xã hội của thế giới hiện đại ngày nay, công tác
quản trị trên hầu hết các lĩnh vực không thể không vận dụng các nguyên tắc, phương pháp quản lý,
đòi hỏi cán bộ quản trị phải có được một trình độ đào tạo nhất định. Nghệ thuật quản trị các yếu tố
nhằm đạt mục tiêu đề ra cho toàn hệ thống hay tổ chức được xem xét. Nghệ thuật quản trị là những
“bí quyết” biết làm thế nào đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao. Chẳng hạn, nghệ thuật dùng
người, nghệ thuật ra quyết định, nghệ thuật giải quyết các vấn đề ách tắc trong sản xuất, nghệ thuật

bán hàng, nghệ thuật giải quyết mâu thuẫn…
Với nội dung trình bày như trên, có thể thấy hai yếu tố khoa học và nghệ thuật của quản trị không
loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau và cả hai đều cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Khoa học về
quản trị ngày càng tiến triển và hoàn thiện sẽ tạo cơ sở tốt hơn cho nâng cao trình độ và hiệu quả
của nghệ thuật quản trị.

P a g e 3 | 10


Câu 3: Xin cho hỏi khái niệm và tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố
định hiện nay căn cứ vào văn bản nào?
Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính có hiệu lực kể từ ngày
10/06/2013. Văn bản nêu rõ khái niệm và tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định
như sau:
Khái niệm tài sản cố định:
Tài sản cố định hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật
chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà
cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…
Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá
trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều
chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền
phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả...

Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định.
Thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ
30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,
trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu
một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động
chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải
quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả
mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định
hữu hình độc lập.

Câu 4. Phân biệt hao mòn và khấu hao Tài sản cố định

P a g e 4 | 10


Câu 5. Cách tính Mức khấu hao đều và Mức khấu hao theo phương
pháp số dư giảm dần có điều chỉnh

P a g e 5 | 10


P a g e 6 | 10


P a g e 7 | 10


Câu 6. Khái ni ệm đầ u t ư:
Hoạt động đầu tư (gọi tất là đầu tư) là quá trình s ử d ụng các ngu ồn l ực v ề tài chính,
lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài s ản v ật ch ất khác nh ằm tr ực ti ếp ho ặc
gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái s ản xu ất m ở r ộng các c ơ s ở v ật ch ất k ỹ thu ật
c ủa n ền kinh t ế nói chung, c ủa ngành B ưu chính Vi ễn thông (BCVT) nói riêng. Xu ất

phát t ừ phạm vi phát huy tác d ụng c ủa các k ết qu ả đầu t ư, có th ể có nh ững cách
hiểu khác nhau về đầu t ư.
Đầu tư theo nghĩa rộng là sự hy sinh các ngu ồn l ực ở hi ện t ại để ti ến hành các
hoạt động nào đó nh ằm thu v ề cho ng ười đầu t ư các k ết qu ả nh ất định trong t ương
lai l ớn h ơn các ngu ồn l ực đã b ỏ ra để đạt đượ c các k ết qu ả đó. Ngu ồn l ực có th ể là
tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là s ức lao động và trí tu ệ. Các k ết qu ả đạt được có
thể là sự tăng thêm các tài s ản tài chính, tài s ản v ật ch ất, tài s ản trí tu ệ và ngu ồn
lực.
Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các ngu ồn lực ở
hiện tại nh ằm đêm l ại cho n ền kinh t ế - xã h ội nh ững k ết qu ả trong t ương lai l ớn h ơn
các nguồn l ực đã s ử dụng để đạt đượ c các k ết qu ả đó.
Từ đây có khái niệm về đầu tư như sau: Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn l ực
tài chính, nguồn l ực v ật ch ất, ngu ồn l ực lao động và trí tu ệ để s ản xu ất kinh doanh
trong m ột th ời gian t ương đối dài nh ằm thu v ề l ợi nhu ận và l ợi ích kinh t ế xã h ội.

Câu 7: Phân biệt đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:
Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài
sản tiến hành các hoạt động đầu tư
- Đầu tư trực tiếp (ĐTTT): là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý
hoạt động đầu tư. Ví dụ: Cho vay tiền
- Đầu tư gián tiếp (ĐTGT) là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu,
các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian
khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Ví dụ: Gửi tiền tiết kiệm
vào ngân hàng

Sự khác nhau:
1. Tổ chức quản lý
- ĐTTT: nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn sẽ quản lý và tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp.

P a g e 8 | 10



- ĐTGT: bên nhận đầu tư sẽ quản lý và sử dụng nguồn vốn để hiểu hành và hoạt động
2. Lợi nhuận
- ĐTTT: nhà đầu tư sẽ được hưởng và chia theo tỉ lệ phần góp của mình
- ĐTGT: bên nhận đầu tư sẽ được hưởng
3. Rủi ro
- ĐTTT: nhà đầu tư sẽ phải chịu phần rủi ro mà mình đã đầu tư vào doanh nghiệp
- ĐTGT: bên nhận đầu tư sẽ phải gánh chịu rủi ro
4. Chủ thể
- ĐTTT:là tổ chức, cá nhân có nhu cầu đầu tư và muốn thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư.
- ĐTGT: là các tổ chức cá nhân hoặc có thể là chính phủ và các tổ chức quốc tế khác.

5. Mục đích đầu tư:
- ĐTTT: hướng tới lợi nhuận
- ĐTGT: hướng tới lợi nhuận hoặc có nhiều khi mang yếu tố màu sắc chính trị(khi đầu tư còn có
các điều kiện ràng buộc hoặc có các chỉ tiêu tăng trưởng).

Câu 8: Phân biệt đầu tư dịch chuyển và đàu tự phát triển
1.Giống nhau
_Cả 2 loại đầu tư đều là bỏ nguồn vốn ở hiện tại nhằm đạt được kết quả trong
tương lai
_Đều gắn với rủi ro
_
2.Khác nhau
_Đầu tư dịch chuyển(ĐTDC) là việc nhà đầu tư bỏ tiền ra cho vay hoặc mua chứng
chỉ có giá trị trên thị trường tiền tệ,thị trường vốn để hưởng lãi suất định trước(gửi
tiết kiệm, mua trái phiếu)hoặc lợi nhuận tùy thuôc vào kết quả sản xuất kinh doanh
P a g e 9 | 10



của công ty phát hành(mua cổ phiếu)./Đầu tư phát triển(ĐTPT) là việc dùng vốn ở
hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật
chất(nhà xưởng,thiết bị …), tài sản trí tuệ(tri thức,kỹ năng..),gia tăng năng lực sản
xuất,tạo thêm việc làm vì mục đích phát triển.
_ĐTDC nhằm làm tăng giá trị tài sản tài chính chính cho chủ nhân/ còn ĐTPT làm
tăng giá trị tài sản cho nền kinh tế
_Nguồn lực huy động cho ĐTPT bao gồm cả vốn,vật tự,lao động,con người rát lớn/
còn ĐTDC thì nguồn lực chỉ bao gồm vốn tiền tệ và không lớn bằng ĐTPT
_ĐTDC thường được thực hiện gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như
ngân hàng,công ty chứng khoán/còn ĐTPT được thực hiện trực tiếp bởi chủ đầu tư
 ĐTDC và ĐTPT có mối quan hệ mật thiết với nhau, ĐTDClà kênh huy động vốn rấ
quan trọng cho ĐTPT.ĐTPT thường phải sd nguồn vốn rất lớn, bản thân chủ đầu tư
không đủ vốn cần thiết để dáp ứng nhu cầu vì vậy cần có những kênh huy động vốn
từ ngân hàng,chứng khoán thì mới đủ vốn để tiến hành đầu tự,phát triển.Mặt
khác,ĐTPT cũng tạo ra cơ sở vật chất,hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ cho các chủ
ĐTDC có đầu tư hiệu quả hơn.

P a g e 10 | 10



×