Mục lục:
Trang
1.
Mở
đầu...............................................................................................................2
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................2
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................4
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................4
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.......................................................................5
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................................5
2.2. Thực trạng kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở
trường trung học phổ thông Lê Lợi......................................................................7
2.2.1. Thực trạng chung.........................................................................................7
2.2.2. Đối với giáo viên.........................................................................................8
2.2.3. Đối với học sinh..........................................................................................9
2.3.
Các
giải
pháp
và
tổ
chức
thực
hiện...............................................................10
2.3.1.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua mơn Địa lí..................................10
a. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong mơn Địa
lí................................10
b. Các nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí.................................11
c. Các yêu cầu đối với giáo viên Địa lí cần phải có để giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh.........................................................................................................12
2.3.2. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua bài: "Thực hành: Viết báo cáo
ngắn về kênh đào Xuy-ê và Pa-na-ma" thuộc chương trình Địa lí 10.................12
a. Các giải pháp...................................................................................................12
b. Những việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ năng...................................................12
*Kĩ năng giao tiếp...............................................................................................12
*Kĩ năng tư duy...................................................................................................16
*Kĩ năng làm chủ bản thân..................................................................................18
c. Hiệu quả của việc triển khai sáng kiến kinh nghiệm.......................................19
3. Kết luận, kiến nghị..........................................................................................20
3.1. Kết luận........................................................................................................20
3.2. Kiến nghị, đề xuất .......................................................................................20
1
Sáng kiến kinh nghiệm:
Một số giải pháp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10 trường
Trung học phổ thông Lê Lợi khi dạy bài: "Thực hành: Viết báo cáo ngắn về
kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma".
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Người có tài mà khơng có đức là
người vơ dụng; Người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó” [1]. Đối
với lứa tuổi học sinh trong giai đoạn hiện nay thì “tài” – tri thức, kiến thức, kỹ
năng học tập, kỹ năng làm việc và “đức” – đạo đức, nhân cách làm người. "Tài"
và "đức" luôn là hai yếu tố song hành, gắn chặt với nhau tạo nên con người hoàn
thiện. Một nền giáo dục thành công cần chăm lo phát triển cả hai mặt "tài" –
"đức" cho học sinh. Một trong những vấn đề quan trọng trong việc rèn "đức"
cho học sinh chính là làm sao cho mỗi học sinh chúng ta có những kĩ năng sống
cần thiết để các em có thể thích nghi với cuộc sống, cơng việc của mình.
Hiện nay, nội dung giáo dục kĩ năng sống đã được nhiều quốc gia trên thế
giới đưa vào dạy cho học sinh các trường phổ thơng dưới nhiều hình thức khác
nhau.
Đối với Việt Nam đây là nội dung đã và đang được thực hiện thơng qua
nhiều chương trình, dự án như "Giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phịng
chống ma túy, giáo dục phịng chống thiên tai,..."
Có thể thấy rằng trong cuộc sống, kĩ năng sống có vai trị rất quan trọng. Kĩ
năng sống chính là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ,
hành vi và thói quen tích cực lành mạnh. Người có kĩ năng sống phù hợp sẽ luôn
vững vàng trước những khó khăn thử thách, biết ứng xử, giải quyết vấn đề một
cách tích cực và phù hợp. Họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu
đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại, người thiếu kĩ năng sống
thường bị vấp váp, dễ bị thất bại. Trong cuộc sống chúng ta rất dễ nhận thấy:
Người khơng có kĩ năng ra quyết định sẽ dễ mắc sai lầm hoặc chậm trễ trong
việc đưa ra quyết định và phải trả giá cho quyết định sai lầm của mình. Người
khơng có kĩ năng ứng phó với căng thẳng sẽ hay bị căng thẳng hơn những người
khác và thường có cách ứng phó tiêu cực khi bị căng thẳng, hoặc làm ảnh hưởng
không tốt tới sức khỏe, học tập, công việc,...của bản thân. Người khơng có kĩ
năng giao tiếp sẽ khó khăn hơn trong việc xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với
những người xung quanh, sẽ khó khăn hơn trong hợp tác cùng làm việc, giải
quyết các nhiệm vụ chung,...; [2]
Không những thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân, kĩ năng sống cịn góp
phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo
vệ quyền con người. Việc thiếu kĩ năng sống của mỗi cá nhân sẽ là một nguyên
2
nhân làm nảy sinh các vấn đề xã hội nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ
bạc, nghiện game, thuốc lá, vi phạm luật pháp,...
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn
nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng
yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ
thơng đang có sự thay đổi lớn theo bốn trụ cột, mà thực chất là cách tiếp cận kĩ
năng sống, đó là: "Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để
cùng chung sống". Mục tiêu giáo dục phổ thông đã và đang chuyển hướng từ
chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em
học sinh. Từ đó phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của
người học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh... Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh cũng là một trong
các nội dung cơ bản của Phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực". [3]
Giáo dục kĩ năng sống càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ vì: học sinh
chính là những chủ nhân tương lai, là những người sẽ quyết định sự phát triển
của quê hương, đất nước trong thời gian không xa. Nếu khơng có kĩ năng sống,
các em sẽ khơng thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng
đồng và đất nước. Mặt khác, lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những
giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá song còn
thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, cịn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích
động…Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay,
thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu
cực, ln được đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu
với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu không được giáo
dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi
tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch
lạc về nhân cách.
Đối với học sinh trường trung học phổ thông Lê Lợi, vấn đề giáo dục kĩ
năng sống lại càng cần thiết hơn. Qua thực tế tìm hiểu, tơi nhận thấy nhiều học
sinh của trường vẫn còn thiếu các kĩ năng cơ bản. Một trong các nguyên nhân
dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận học sinh của trường trong thời
gian vừa qua như: mắc tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, ăn chơi sa đọa, yêu
đương khơng lành mạnh, sống khơng có mục tiêu hồi bão... chính là do các em
thiếu những kĩ năng sống cần thiết.
Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là rất thiết thực, giúp các em
rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ
quốc; Giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc
sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích
cực, chủ động, an tồn, hài hịa và lành mạnh.
Nhận thấy vai trị to lớn của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh và mơn
Địa Lí cũng là một trong các mơn học có thể giáo dục lồng ghép kĩ năng sống
3
vào chương trình giảng dạy. Vì thế tơi đã mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm:
Một số giải pháp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10 trường
Trung học phổ thông Lê Lợi khi dạy bài: "Thực hành: Viết báo cáo ngắn về
kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma". Với mục đích hình thành cho các em
học sinh lớp 10(cụ thể là lớp 10A2, 10A3 là những lớp tôi trực tiếp giảng dạy và
áp dụng) của trường có được những kĩ năng cần thiết trong q trình học tập và
rèn luyện cũng như trong cuộc sống. Mong muốn chia sẻ cùng đồng nghiệp,
nhằm đóng góp phần nhỏ kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trường trung học phổ thông Lê Lợi, để các em trở thành những con người
tồn diện, năng động, sáng tạo hịa nhập cùng cộng đồng và có ích cho xã hội.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đứng trước tình trạng sa sút về đạo đức, lối sống, sự thiếu hụt các kĩ năng sống
của một bộ phận học sinh hiện nay, sáng kiến kinh nghiệm này nhằm mục đích
nghiên cứu kiến thức lí thuyết, cơ sở lí luận thu được thơng qua tìm hiểu tài liệu,
tìm hiểu thực trạng của vấn đề kĩ năng sống của học sinh, thực trạng giáo dục kĩ
năng sống ở trường trung học phổ thông Lê Lợi. Từ đó đưa ra những kinh
nghiệm, những suy nghĩ của bản thân đã làm để giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh trong q trình giảng dạy Địa lí 10 (cụ thể là bài: thực hành: Viết báo cáo
ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma). Để cùng trao đổi với đồng
nghiệp đang giảng dạy mơn Địa lí tại trường. Thơng qua đó đưa ra một số giải
pháp, cách làm của bản thân để tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục cho học
sinh các kĩ năng sống chủ đạo như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy, kĩ năng làm
chủ bản thân, hình thành cho học sinh các kĩ năng chun biệt: tìm kiếm và xử lí
thơng tin, phân tích sơ đồ, lược đồ, tính tốn,...trong q trình học tập một cách
có hiệu quả thiết thực. Giúp giáo viên nhận thấy việc giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh trong dạy học Địa lí là rất cần thiết, hợp lí, có hiệu quả.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
-Nghiên cứu những vấn đề lý luận về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh.
-Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục kĩ năng sống ở
trường trung học phổ thông Lê Lợi.
-Những biện pháp, cách làm trong môn Địa lí nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Lê
Lợi.
-Nghiên cứu cụ thể những biện pháp, cách làm để giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh khi dạy bài:"Thực hành: Viết váo cáo ngắn về kênh đào Xuy- ê và kênh đào
Panama", thuộc chương trình Địa lí 10.
-Kết quả thực nghiệm, đối chiếu, so sánh để thấy rằng việc giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh trong quá trình dạy học là cần thiết, hiệu quả.
-Đưa ra các kết luận, kiến nghị.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
4
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu, các đề tài giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh trung học phổ thơng, phân tích, đánh giá, tổng hợp tài
liệu về những vấn đề có liên quan tới đề tài.
-Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết
của Đảng và Nhà nước về vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học
phổ thơng; Phân tích, tổng hợp những tư liệu, tài liệu lí luận về giáo dục kĩ năng
sống.
-Phương pháp thu thập, xử lí số liệu, thơng tin: nhằm thu thập các thông tin về
thực trạng giáo dục kĩ năng sống, để đo mức độ hình thành kĩ năng sống cho học
sinh, xử lí các kết quả thu thập được từ đó xây dựng các luận cứ, khái quát hóa
để phục vụ cho việc chứng minh.
-Phương pháp thử nghiệm: Soạn giáo án theo hướng của sáng kiến đưa ra và áp
dụng vào thực tế giảng dạy.
-Phương pháp đo lường: kết quả kiểm tra đánh giá về điểm số và tìm hiểu nhận
thức-thái độ-hành vi của học sinh trong dạy học, từ đó đánh giá được mức độ
hiểu bài của học sinh và mức độ hình thành các kĩ năng sống cho học sinh mà
giáo viên hướng tới.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Kĩ năng sống là gì?
Có nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng sống:
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): "Kĩ năng sống là khả năng để có hành
vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu
cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày". [4]
Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF): "Kĩ năng sống là cách tiếp
cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự
cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng". [5]
Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kĩ
năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết gồm các kĩ năng tư
duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,
nhận thức được hậu quả,…; Học làm người gồm các kĩ năng cá nhân như: ứng
phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…; Học để sống với
người khác gồm các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định,
hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thơng; Học để làm gồm kĩ năng
thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách
nhiệm,… [6]
Từ những quan niệm trên đây, có thể thấy kĩ năng sống bao gồm một loạt
các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất
của kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá
nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác kĩ
năng sống là khả năng tự làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù
hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các
tình huống của cuộc sống.
5
Giáo dục kĩ năng sống là gì?
Giáo dục kỹ năng sống là trang bị những kiến thức, thái độ, hành động giúp
cho người học hình thành được những kỹ năng sống cần thiết, phù hợp với từng
lứa tuổi, điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường sống,... Giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và phát triển
nhân cách các em. Giáo dục kỹ năng sống cần được tiến hành càng sớm càng tốt
và có thể bắt đầu ngay từ bậc tiểu học, thậm chí cịn có thể ở tuổi mầm non. Qua
đó những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách dần được hình thành. [7]
Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống?
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có tầm quan trọng to lớn. Vì:
-Giáo dục kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội.
-Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ.
-Giáo dục kĩ năng sống góp phần giảm tình trạng bạo lực học đường.
-Giáo dục kĩ năng sống sẽ giúp các em thích nghi với cuộc sống hiện đại ngày
nay.
-Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cũng là một cách bồi dưỡng cho học sinh
kĩ năng làm việc mà các em rất cần trong tương lai. [8]
Cơ sở thực tiễn đất nước:
Đảng ta đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát
triển xã hội. Để thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước, cần phải có những người lao động mới phát triển toàn diện, do vậy cần
phải đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới giáo dục phổ thơng nói riêng.
Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã
khẳng định mục tiêu là "xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo
dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện thế hệ trẻ, đáp ứng được nguồn nhân lực trong thời kì mới, phù hợp với
thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các
nước trong khu vực và trên thế giới". [9]
Luật giáo dục năm 2005, điều 2 đã xác định: "mục tiêu của giáo dục phổ
thông là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức,
sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc". [10]
Như vậy, mục tiêu giáo dục của Việt Nam đã chuyển từ mục tiêu cung cấp
kiến thức là chủ yếu sang hình thành và phát triển những năng lực cần thiết ở
người học đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn, để đáp ứng sự phát
triển và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu giáo dục
của Việt Nam thể hiện mục tiêu giáo dục của thế kỉ XXI: "Học để biết, học để
làm, học để tự khẳng định và học để cùng chung sống"(Delor, 1996). [11]
Kĩ năng sống thường gắn với một bối cảnh cụ thể để học sinh có thể nhận
biết, hiểu và áp dụng trong các tình huống của cuộc sống. Những kĩ năng này
thường gắn với một nội dung giáo dục nhất định và được hình thành qua một số
6
kĩ thuật dạy học. Vì vậy, các mơn học, các hoạt động ở nhà trường ít nhiều đều
có khả năng thực hiện giáo dục kĩ năng sống.
Mơn Địa lí có nhiều khả năng để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, bởi:
+ Mục tiêu của bộ môn đã tạo cơ hội tốt cho việc giáo dục kĩ năng sống.
+ Nội dung môn học cung cấp cho học sinh một số vấn đề của thế giới đương
đại với cả những mặt tích cực và tiêu cực; một số vấn đề về tự nhiên và xã hội
Việt Nam,…thông qua những nội dung này có thể giáo dục cho các em một số kĩ
năng sống như: Kĩ năng ứng phó và tự bảo vệ trước những thiên tai, những hiểm
họa trong xã hội có nguy cơ ảnh hưởng tới cuộc sống lành mạnh và an tồn của
các em; đồng thời cũng hình thành ở các em kĩ năng cảm thông, chia sẻ với
những con người sống ở mọi nơi; Kĩ năng tư duy khi phân tích, so sánh, phán
đốn, tìm kiếm và xử lí thơng tin về các sự vật, hiện tượng địa lí; Kĩ năng giao
tiếp;…
+ Một số phương pháp dạy học đặc trưng của bộ mơn có nhiều khả năng hình
thành và rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh. Việc thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, với các phương pháp, kĩ thuật
dạy học tích cực như: Phương pháp dạy học nhóm, giải quyết vấn đề,… tạo điều
kiện thuận lợi cho việc hình thành các kĩ năng sống cho học sinh. [12]
2.2. Thực trạng kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở
trường trung học phổ thông Lê Lợi.
2.2.1. Thực trạng chung
Nằm ở thị trấn của một huyện trung du, nơi đang có sự chuyển mình rất lớn
của nền kinh tế thị trường, sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ ở Thọ Xuân đã
làm cho đời sống của người dân được nâng lên nhưng cùng với nó là những thay
đổi về lối sống, về cách ứng xử, về quan niệm sống. Nhiều gia đình thường chú
trọng nhiều đến việc học kiến thức mà không chú trọng tới rèn luyện kĩ năng
sống cho con em mình. Cùng với việc cho con học chính khóa, học phụ đạo với
kì vọng học giỏi, đỗ cao, đạt nhiều danh hiệu là việc cha mẹ hạn chế, cách ly
con cái tiếp xúc với bên ngồi, ít được trải nghiệm cuộc sống nhằm phòng ngừa
tiêu cực, tai nạn, rủi ro, sự bao bọc, nuông chiều quá mức của một số phụ huynh
là nguyên nhân khiến nhiều học sinh "lơ ngơ như gà cơng nghiệp" và càng thiếu
kĩ năng sống. Thêm vào đó, khơng phải cha mẹ nào cũng đủ hiểu tâm lí của con
mình và đủ khả năng dạy con cũng như phối hợp tốt với nhà trường để giáo dục
kĩ năng sống cho con em mình.
Qua tìm hiểu thực tế có thể thấy:
+ Một bộ phận học sinh có hành vi ứng xử sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội
(vô cảm), thiếu tự tin, tự lập, sống ích kỉ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình
và bản thân đang là cản trở lớn cho sự phát triển của chính học sinh khiến khơng
ít thầy cơ và cha mẹ phải phiền lịng.
+ Nhiều học sinh có thành tích học tập tốt nhưng kĩ năng sống yếu: thể hiện qua
giao tiếp, tham gia các hoạt động, ứng phó với các thử thách,...
+ Trước tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng nhiều nhóm thanh niên
xấu ln lấy sức mạnh cơ bắp hoặc đám đông để bắt nạt, ức hiếp các em ở thế
7
yếu thì khả năng tự bảo vệ mình và kêu gọi sự giúp đỡ của người khác là rất cần
thiết nhưng nhiều em rơi vào hồn cảnh đó cũng khơng làm được.
+ Một số em có cuộc sống khép kín với hiện tại, đắm chìm trong thế giới ảo của
internet, của thế giới game,... mà quên đi và đánh mất cơ hội kết bạn, thể hiện
khả năng tiềm ẩn của mình, lo sợ, rụt rè trong tiếp xúc với người khác trong
cộng đồng.
+ Nhiều học sinh chưa có kĩ năng làm chủ cảm xúc của bản thân nên cũng chưa
xác định được lập trường, niềm tin cũng như khả năng của bản thân từ đó thiếu
nhận biết trách nhiệm và thực hiện giúp đỡ người khác.
+ Nhiều em chỉ lo học mà qn chăm sóc bản thân, ít tham gia các môn thể dục
thể thao rèn luyện thể chất.
+ Một số em khơng có kĩ năng đối mặt với những thất bại trong học tập, cuộc
sống nên dễ rơi vào bế tắc, trầm cảm. Một số em thiếu suy nghĩ chín chắn nên
đơi lúc có những hành vi gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến bạn, thầy
cô, bản thân mình,...và kéo theo bao nhiêu các hệ lụy khác nữa.
+ Việc giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường đã được triển khai trong một số
năm trở lại đây nhưng hiệu quả chưa cao.
2.2.2. Đối với giáo viên
-Mặt thuận lợi:
Trong những năm qua vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đã được
ngành giáo dục triển khai sâu rộng với mục tiêu chuyển từ cung cấp kiến thức là
chủ yếu sang hình thành và phát triển những năng lực cần thiết ở người học để
đáp ứng sự phát triển và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là
điều kiện thuận lợi để giáo viên đổi mới phương pháp và giáo dục kĩ năng.
Trường trung học phổ thông Lê Lợi đã tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh thông qua các môn học, thơng qua việc dạy học tự chọn, qua hoạt động
ngồi giờ lên lớp, tổ chức các cuộc thi cho học sinh như "rung chuông vàng",
"học sinh thanh lịch", "nữ sinh với văn minh học đường", "nữ sinh thanh
lịch" ..., qua việc lồng ghép vào các môn học. Thông qua các đợt tập huấn tích
hợp giáo dục và thực tế giáo dục giáo viên được làm quen với cách thức tổ chức
này. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc đưa hoạt động giáo
dục này vào nhà trường.
Trường đã lồng ghép nhiều chương trình giáo dục vào chương trình dạy học
từ nhiều năm nay như giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống ma t, giáo
dục pháp luật,… sẽ tạo nhiều cơ hội và điều kiện để triển khai giáo dục kĩ năng
sống.
Nhà trường đã tổ chức cho giáo viên và học sinh tham gia các hoạt động
tình nguyện như ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ học sinh nghèo vùng cao, giúp
đỡ các học sinh trong trường gặp khó khăn, làm vệ sinh sau lũ ở xã Xn Hịa,
thăm và chăm sóc nhà tình thương, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ,...là điều kiện để
giáo viên giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
-Mặt khó khăn:
8
Khi thực hiện nhiệm vụ giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cịn gặp nhiều khó
khăn như:
Tổ chức giáo dục kĩ năng sống có những đặc thù riêng khác với các hoạt
động giáo dục khác, nội dung giáo dục khơng chỉ diễn ra trong mơn học mà cịn
thơng qua một số hoạt động khác (hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khố,...)
cho nên phải tính đến cơ sở vật chất, kinh phí thực hiện.
Thói quen chú trọng vào kiến thức mang tính lý thuyết của giáo viên sẽ là cản
trở lớn khi triển khai giáo dục kĩ năng sống, loại hình giáo dục nhằm tạo thói
quen, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với các tình huống của cuộc sống.
Đối với giáo viên chủ nhiệm cịn có một số giáo viên chưa thực sự quan tâm
đúng mức hoặc chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống; thậm chí
cịn có một số ít giáo viên thiếu kĩ năng sống dẫn đến học sinh lớp chủ nhiệm
chất lượng học tập và nề nếp không tốt.
Đội ngũ giáo viên chưa được đào tạo bài bản về giáo dục kĩ năng sống, tài
liệu tham khảo ít.
Đối với giáo viên bộ môn đặc biệt là những môn dễ lồng ghép giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh như: Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng dân...thì cịn dạy nặng
về kiến thức chưa chú trọng đúng mức đến giáo dục kĩ năng sống; hoặc có
nhưng chưa thường xuyên, chưa có kế hoạch cụ thể và nội dung bài bản.
Việc lồng ghép vào giờ dạy chính khóa chưa mang lại hiệu quả rõ rệt vì thiếu
sinh động và có phần sáo mịn, chưa thể thu hút và tác động đến nhiều đối tượng
học sinh, chưa kể thời lượng hạn chế không đủ để giáo viên vừa truyền tải kiến
thức vừa giáo dục kĩ năng sống mà không bị "cháy giáo án". Giáo dục kĩ năng
sống phần nào đó mới chỉ dừng lại ở hình thức giảng giải kết hợp hỏi đáp, phân
nhóm hời hợt chưa thể tác động tới nhiều đối tượng học sinh.
Đa số các em học sinh trong trường theo ban khoa học tự nhiên, các môn
thuộc ban khoa học xã hội như Sử, Địa chưa được học sinh đầu tư đúng mức nên
việc giáo dục kĩ năng ở các môn học này gặp nhiều khó khăn.
2.2.3. Đối với học sinh
-Mặt thuận lợi:
Đa số các em đều ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập và rèn luyện một số em đạt
được các thành tích cao trong học tập, trong các kì thi bài thi liên mơn, tìm hiểu
về pháp luật, ma túy-HIV/AIDS, thi giai điệu tuổi hồng, thi thể dục thể thao, thi
nữ sinh thanh lịch,...
Các em tích cực tham gia các hoạt động, phong trào do nhà trường tổ chức.
Trong các giờ học trên lớp các em đều tham gia tích cực, một số em có khả
năng tự học, tìm ra các phương pháp học tập hay, có khả năng tự tổ chức các
hoạt động cho các bạn thực hiện theo.
Từ đó, các kĩ năng cần thiết trong học tập và cuộc sống như kĩ năng tư duy, giao
tiếp, làm chủ bản thân, làm chủ được cảm xúc, ứng phó với căng thẳng... được
hình thành.
-Mặt khó khăn, tồn tại:
9
Đối tượng học sinh trường trung học phổ thông Lê Lợi chủ yếu là con nhà nông,
điều kiện kinh tế cịn khó khăn. Vì thế đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến kĩ năng
sống ở các em. Nhất là những em học sinh lớp 10, thì sự thiếu hụt các kĩ năng
cần thiết là rất rõ. Qua thực tế cho thấy kĩ năng sống của các em hiện nay là rất
hạn chế. Cụ thể:
Phần lớn các em chưa có kĩ năng xác định mục tiêu một cách rõ ràng. Một số
em học sinh khơng biết học để làm gì, khơng có động cơ học tập, khơng có mục
đích, lý tưởng và hồi bão...
Kĩ năng hoạt động nhóm cịn hạn chế, một số em chỉ ở mức trung bình thậm
chí yếu, tham gia hoạt động nhóm cịn hời hợt, lười tư duy, thụ động hoặc ỷ lại
vào bạn.
Các em hầu như chưa tìm ra hướng giải quyết khi gặp khó khăn trong học tập,
cuộc sống.
Hiện tượng bạo lực học đường có xu hướng tăng, các em rất dễ xô xát nhau
bởi những nguyên nhân rất nhỏ (như tranh giành quả bóng giữa một em lớp
11A5 và em lớp 11A7, hay giành nhau cái vợt cầu lông giữa em lớp 11A9 và
11A4, hay xô xát giữa em học sinh lớp 12A9 với em học sinh lớp 10 A9 chỉ vì
em lớp 12A9 khơng thích em lớp 10A9, hay xơ xát giữa hai em học sinh lớp
11A11 ở trong lớp học mà ban đầu chỉ là trêu đùa nhau, nhưng một bạn đùa quá
chớn nên bạn kia không kiềm chế được và phản ứng mạnh trở lại,... cũng làm
cho thầy cô phải can thiệp) đó là do các em thiếu kĩ năng sống, thiếu những kĩ
năng ứng xử cần thiết trong cuộc sống.
Hiện tượng hút thuốc lá, chơi điện tử, bỏ học đi chơi,...trong học sinh ngày
càng tăng (đặc biệt là học sinh lớp 10, nhất là một số em học sinh ở lớp 10A9,
10A10, đây là hai lớp có số lượng học sinh bỏ tiết, vắng học để đi chơi nhiều
nhất trường). Khi nói chuyện với các em về vấn đề này nhiều em nhận thức
được đây là các vấn đề không tốt ảnh hưởng đến học tập, sức khỏe, đến gia
đình,... nhưng vẫn bị cuốn vào các tệ nạn, không dứt ra được.
Nhiều học sinh đứng trước đám đơng cịn rụt rè, bị tâm lý, mất bình tĩnh, thụ
động cho thấy khả năng giao tiếp còn hạn chế.
Việc xác định vấn đề quan trọng của cuộc sống nhiều khi còn chưa rõ, chưa
đúng với chuẩn mực.
Hầu như các em chưa có kĩ năng ra quyết định, mà chỉ quyết định các vấn đề
một cách cảm tính.
Kĩ năng bảo vệ mơi trường, ứng phó với căng thẳng phịng chống thiên tai
cịn rất hạn chế.
Đứng trước thực tế trên, tôi nhận thấy, bản thân mình phải đưa ra các giải pháp
và việc làm để rèn luyện kĩ năng sống cho các em. Sau đây, tôi xin đưa ra một số
giải pháp và việc làm của bản thân để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua
bài học Địa lí.
2.3. Các giải pháp và tổ chức thực hiện.
2.3.1.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua mơn Địa lí.
a. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong mơn Địa lí.
10
Môn Địa lý, với đặc điểm về nội dung và phương pháp dạy học đặc trưng sẽ góp
phần vào việc giáo dục các kỹ năng sống, mục tiêu của môn học tập trung vào
giáo dục các kỹ năng nòng cốt như:
- Tự nhận thức: Bao gồm các kĩ năng: Thể hiện sự tự tin: Khi được trình bày ý
tưởng của cá nhân trước bạn bè và thầy cơ; có nghị lực để hoàn thành các nhiệm
vụ được giao… ; Xác định giá trị bản thân: Thể hiện ở thái độ đồng tình hay
phản đối trước những hành động tiêu cực.
- Giao tiếp: Bao gồm các kĩ năng: Lắng nghe và phản hồi tích cực trong q
trình trao đổi nội dung bài học trong nhóm nhỏ hoặc cả lớp; Trình bày suy nghĩ,
ý tưởng của cá nhân hoặc nhóm trong quá trình làm việc cá nhân/ nhóm để tìm
hiểu những vấn đề giáo viên gợi ý, nhằm đi đến nội dung cần tiếp thu của bài
học; Biết cách ứng xử, giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo, hợp tác với bạn bè để
giải quyết nhiệm vụ; Thể hiện sự cảm thông với con người trước những thảm
họa do thiên nhiên hoặc xung đột gây ra.
- Tư duy: Bao gồm các kĩ năng: Suy ngẫm, hồi tưởng: Trong quá trình làm việc
cá nhân hoặc nhóm, học sinh có điều kiện suy ngẫm hồi tưởng những kiến thức,
kỹ năng địa lý đã tiếp nhận trước đó để giải quyết nhiệm vụ được đặt ra; Tư duy
phê phán, tư duy kinh tế, tư duy không gian: khi tiếp cận những hiện tượng tác
động tích cực tiêu cực đến mơi trường tư duy phê phán, tư duy kinh tế khi đánh
giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển
kinh tế, tư duy không gian khi làm việc với bản đồ…; Tìm kiếm và xử lý thơng
tin, kỹ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, sáng tạo: Trong q trình làm việc cá
nhân và nhóm, học sinh ln phải tìm kiếm và xử lý thơng tin từ sách giáo khoa,
các nguồn tư liệu khác nhau để có được tri thức cần thiết gắn với nội dung bài
học địa lý. Vận dụng các kỹ năng phân tích, so sánh, đối chiếu với các hiện
tượng, sự vật địa lý giúp học sinh hiểu sâu vấn đề và có thể đưa tới những ý kiến
sáng tạo khi đề xuất biện pháp giải quyết tình huống của thực tiễn.
-Giải quyết vấn đề: Trong nhiều bài học địa lý, học sinh có nhiệm vụ phân tích
khó khăn và thuận lợi của các điều kiện tự nhiên, xã hội, điều đó giúp các em có
được kĩ năng phân tích điểm mạnh, điểm yếu. Những kĩ năng này giúp các em
lựa chọn cách giải quyết một số vấn đề của thực tiễn và từ đó có thể đưa ra
quyết định phù hợp với hồn cảnh và điều kiện thực tiễn.
- Làm chủ bản thân: Bao gồm các kĩ năng:
Kỹ năng đặt mục tiêu: Hoạt động nhóm hoặc thực hiện những bài tập nhỏ trong
các tiết học địa lý theo yêu cầu và nhiệm vụ mà giáo viên giao sẽ tạo điều kiện
cho học sinh rèn luyện kỹ năng đặt mục tiêu cho từng hoạt động.
Khả năng chịu trách nhiệm: Tham gia hoạt động nhóm, mỗi học sinh nhận
nhiệm vụ theo sự phân công và hoàn thành nhiệm vụ sẽ rèn luyện cho các em
khả năng chịu trách nhiệm (đảm nhận trách nhiệm) với công việc được giao.
Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian: Biết cân nhắc cơng việc và tính tốn
thời gian để hồn thành nhiệm vụ, qua đó các em có được kỹ năng lập kế hoạch
và quản lý thời gian. Kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với căng thẳng: Làm việc hợp
tác trong nhóm, học sinh sẽ phải trao đổi, tranh luận,..với nhau, trong bối cảnh
11
đó học sinh phải biết kiểm sốt cảm xúc, giữ bình tĩnh, biết cách ứng phó với
căng thẳng, tránh gây mâu thuẫn. [13]
b. Các nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống trong mơn Địa lí:
- Tương tác: Giáo dục kĩ năng sống khơng thể được hình thành qua việc nghe
giảng mà giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động, giữa giáo
viên với học sinh và giữa học sinh với học sinh phải có sự tương tác với nhau
trong quá trình giáo dục.
- Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm, thực
hành.
- Tiến trình: hình thành kĩ năng sống trong cả một q trình.
- Thay đổi hành vi: mục đích: thay đổi theo hướng tích cực.
- Thời gian: thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, càng sớm càng tốt. [14]
c. Các yêu cầu đối với giáo viên Địa lí cần phải có để giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh.
- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn Địa lý trong nhiều năm.
- Xác định đúng nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong từng bài.
- Giáo dục lồng ghép, tích hợp qua các bài học.
- Phối hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực và một số kỹ thuật dạy học tích
cực tạo điều kiện thuận lợi hình thành kỹ năng cho học sinh.
- Điều tra, khảo sát.
- Kiểm tra, đánh giá liên quan tới giáo dục kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng thơng qua các tình huống cụ thể.
2.3.2. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua bài: "Thực hành: Viết báo
cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và Pa-na-ma" thuộc chương trình Địa lí 10.
a. Các giải pháp:
Đối với giáo viên:
-Xác định các kĩ năng sống sẽ giáo dục trong bài: căn cứ vào nhóm các kĩ
năng mà mơn Địa lí có thể hình thành và rèn luyện cho học sinh, tôi thấy qua bài
"Thực hành: Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và Pa-na-ma" có thể rèn
luyện cho học sinh các nhóm kĩ năng chính sau: Kĩ năng tư duy: Kĩ năng tìm
kiếm và xử lí thơng tin: sưu tầm và xử lí các thơng tin liên quan tới bài học.
Phân tích các dữ kiện, đối chiếu trên bản đồ và bảng số liệu để thấy được vai trò
quan trọng của kênh đào Xuy- ê và kênh đào Panama; Kĩ năng giao tiếp: lắng
nghe và phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng trước lớp về kênh đào
Xuy- ê và kênh đào Panama; Kĩ năng làm chủ bản thân: bao gồm kĩ năng đặt
mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, kiểm sốt cảm xúc trong q
trình học để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
-Xác định các phương pháp, kĩ thuật dạy học cần sử dụng để tìm hiểu bài
và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh:
Các phương pháp: Làm việc tích cực với tranh ảnh, bản đồ, phân tích số liệu
thống kê, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp thuyết trình tích cực,...
Các kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi,...
12
- Kiểm tra, đánh giá những nội dung có liên quan tới rèn luyện kĩ năng.
Đối với học sinh:
Tích cực tìm hiểu các thơng tin liên quan tới nội dung bài học. Chuẩn bị bài đầy
đủ trước khi đến lớp. Thực hiện nghiêm túc các nội dung mà giáo viên đưa ra.
b. Những việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ năng:
*Kĩ năng giao tiếp: Nhiều học sinh còn kém năng động, rụt rè, ngại tiếp xúc,
không tự tin khi đứng trước chỗ đơng người... Giao tiếp là q trình tiếp xúc trao
đổi những thông tin, mong muốn, suy nghĩ, tình cảm giữa người này với người
khác. Giao tiếp là kĩ năng quan trọng giúp học sinh có nhiều thuận lợi trong học
tập cũng như cuộc sống, nó cho phép các em có được sự tự tin khi đối diện với
mọi người. Khả năng giao tiếp của các em được hình thành trong một quá trình
rèn luyện lâu dài, qua kinh nghiệm thực tế của bản thân các em, qua việc học hỏi
người khác đặc biệt được rèn luyện qua các tình huống cụ thể của cuộc sống.
Để giáo dục kĩ năng này tôi đã sử dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy
học sau:
- Phương pháp làm việc với tranh, ảnh, bản đồ:
Sử dụng cho quá trình bắt đầu khám phá về kênh Xuy-ê và Panama
Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ vị trí của kênh Xuy-ê, Panama
và một số cảng lớn trên thế giới, bản đồ tự nhiên và bản đồ các nước trên thế
giới.
Bước 2: Yêu cầu một số học sinh lên bảng xác định trên bản đồ vị trí của kênh
Xuy-ê và Panama, xác định các đại dương, biển được nối liền thơng qua kênh
đào. Sau đó giáo viên chuẩn lại kiến thức.
Bước 3: Giáo viên hỏi: Nhìn trên bản đồ, nếu như khơng có kênh đào Xuy-ê và
Panama thì việc vận chuyển hàng hóa(và người) bằng đường biển trên thế giới
sẽ như thế nào?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên sẽ dẫn dắt học sinh vào bài, giao nhiệm vụ
cho học sinh làm bài thực hành.
-Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ, xử lí số liệu:
Điền thơng tin: Áp dụng trong quá trình thực hành/luyện tập
Bước 1: Học sinh thảo luận, tính tốn để hồn thành phiếu học tập 1:
(Giáo viên kẻ phiếu học tập lên bảng (hoặc phát phiếu đã chuẩn bị sẵn)
Tuyến
Khoảng cách
Qng đường
(hải lí)
được rút ngắn
Vịng qua Qua kênh Hải lí
%
châu Phi Xuy-ê
Ơ-đet-xa→Mum-bai
Mi-na-al-A-hma-đi→Giê-noa
Mi-na-al-A-hma-đi→ Rơt-tec-dam
Mi-na-al-A-hma-đi→ Ban-ti-mo
Ba-lik-pa-pan→ Rơt-tec-dam
Bước 2: Gọi học sinh lên bảng điền các thông tin, cả lớp góp ý, chỉnh sửa. Giáo
viên đưa ra bảng thơng tin phản hồi.
13
Tương tự các bước như vậy khi hoàn thành phiếu học tập số 2.
Khi tính tốn để điền các thơng tin vào phiếu học tập, học sinh phải thảo luận,
trao đổi về cách xử lí số liệu sao cho đúng với yêu cầu đưa ra, thao tác xử lí số
liệu một cách nhanh nhất, đúng nhất. So sánh mức độ làm việc của các nhóm,
giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
-Phương pháp dạy học nhóm và kĩ thuật "trình bày một phút":
Tổ chức thảo luận nhóm: Áp dụng trong quá trình thực hành/luyện tập
Bước 1: Chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm làm việc dựa trên cơ sở các thông tin
ở phiếu học tập số 1, đọc sách giáo khoa, dựa vào kết quả vừa tính tốn, dựa vào
các bản đồ, lược đồ trên bảng, thảo luận theo nội dung sau:
Sự thay đổi của quãng đường vận chuyển khi kênh Xuy-ê đi vào hoạt động.
Lợi ích của ngành hàng hải thế giới khi kênh Xuy-ê hoạt động đều đặn.
Tổn thất kinh tế khi kênh đào bị đóng cửa như thời kì 8 năm (1967-1975) do
chiến tranh, đối với Ai Cập, các nước ven Địa Trung Hải và biển Đen.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
Cách làm này tạo cho các em cơ hội được học hỏi, giao lưu, trao đổi với bạn bè
trong nhóm, rèn cho các em khả năng thâu tóm kiến thức, lựa chọn các vấn đề
cốt lõi để trình bày, khả năng vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học,...các em sẽ
thể hiện được sự tự tin, lắng nghe và phản hồi, trình bày những suy nghĩ ý
tưởng,...của mình.
Phương pháp này khơng những giáo dục được kĩ năng giao tiếp mà còn giáo
dục cho học sinh kĩ năng tự tin, sống biết hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ nhau trong
cuộc sống, biết quản lí thời gian, kiểm soát được cảm xúc, đặt mục tiêu làm việc
và xác định được giá trị của bản thân trong quá trình học tập.
- Kĩ thuật viết báo cáo ngắn và phương pháp thuyết trình:
Bước 1: Trên cơ sở các thơng tin vừa có được, kết hợp với tư liệu về kênh đào
Xuy-ê ở phần tư liệu tham khảo trong sách giáo khoa và các tư liệu sưu tầm
được, Giáo viên cho học sinh xác định những nội dung cơ bản của một bản báo
cáo ngắn, sau đó các nhóm lại tiếp tục thảo luận, ghi lại những nét chính về kênh
đào Xuy-ê. Giáo viên định hướng cho các em thảo luận, tập hợp thông tin, viết
báo cáo ngắn về kênh đào qua các ý sau:
Nét khái quát về kênh đào: thuộc quốc gia nào,các biển và đại dương được
nối liền, chiều dài, chiều rộng của kênh, trọng tải tàu qua, thời gian xây dựng,
nước quản lí trước kia, năm đưa về nước chủ quản.
Những lợi ích mà kênh đào Xuy-ê có thể đem lại cho ngành hàng hải thế
giới.
Những tổn thất kinh tế đối với Ai cập, các nước ven Địa Trung Hải và biển
Đen nếu kênh đào bị đóng cửa.
Giáo viên khuyến khích các em lồng ghép những thơng tin, những câu chuyện
về kênh đào Xuy-ê mà các em đã sưu tầm được trong thời gian chuẩn bị bài ở
nhà.
Bước 2: Gọi đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày, mỗi nhóm 2 học sinh, một
học sinh trình bày, một học sinh ghi ngắn gọn các ý chính lên bảng. Yêu cầu học
14
sinh sử dụng bản đồ, tranh ảnh, tư liệu để minh họa khi cần thiết. Giáo viên cho
các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét về hiệu quả làm việc của
các nhóm và chuẩn kiến thức, bổ sung thêm một số thông tin chưa đề cập.
- Tổ chức trị chơi giải ơ chữ "Ai nhanh hơn"
Áp dụng trong quá trình thực hành/luyện tập/đánh giá. Nhằm kiểm tra khả năng
nắm bắt vấn đề, sự tự tin, khả năng nhạy bén, suy nghĩ xác định nhanh vấn đề
trong khoảng thời gian rất ngắn.
Bước 1: Giáo viên chọn một số câu hỏi phù hợp với nội dung bài học, có 8 câu
hỏi. Câu trả lời nằm trong các ô chữ tương ứng. Trả lời đúng, ô chữ sẽ được lật
mở, trong các ơ chữ được lật mở đó sẽ có chữ cái được in đậm và đó chính là
gợi ý để trả lời câu hỏi cuối cùng (câu số 8), cũng là cái đích giáo viên cần
hướng tới cho học sinh.
1). Điền vào chỗ... : 1........... bằng 1852m. (Câu trả lời gồm 5 chữ cái )
2). Kênh đào Panama là con đường ngắn nhất nối liền Thái Bình Dương và đại
dương nào? (Câu trả lời gồm 11 chữ cái)
3). Kênh Xuy- ê nối liền Địa Trung Hải và biển nào? (Câu trả lời gồm 6 chữ cái)
4). Điền vào chỗ....: Lợi ích khi có kênh Xuy-ê và Panama là rút ngắn
được ....................... vận chuyển. (Câu trả lời gồm 10 chữ cái)
5). Ban đầu kênh Xuy-ê chủ yếu phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế của đế
quốc nào? (Câu trả lời gồm 3 chữ cái)
6). Điền vào chỗ ....: Trong thiết kế, xây dựng kênh Pa-na-ma khác với kênh
Xuy-ê ở chỗ kênh Pa-na-ma phải xây dựng các............. (Câu trả lời gồm 5 chữ
cái)
7). Kênh Xuy- ê hiện nay thuộc chủ quyền của nước nào? (Câu trả lời gồm 5
chữ cái)
Bước 2: Giáo viên sẽ lần lượt đưa ra các câu hỏi, học sinh suy nghĩ trong 15
giây tìm câu trả lời (nếu khơng có học sinh nào trả lời được thì giáo viên sẽ mở
một số ơ chữ trong đáp án để học sinh suy luận và tìm ra đáp án).
(1)
H Ả I L I
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
B I
Đ A R
I T Â S
Y D Ư Ơ N G
j
Ể N Đ Ỏ
Q U Ã N G Đ Ư Ờ N G
A N H
 U T À U
A I
C
Ậ P
Từ khóa cuối cùng gồm 7 chữ cái:
H A N G H A I
8). Kênh Xuy-ê và Panama có vai trị rất quan trọng trong ngành vận tải này?
15
H À
N G H
Ả I
Cách làm này tạo cho các em cơ hội được học hỏi, giao lưu, trao đổi với bạn bè
trong nhóm, rèn cho các em khả năng thâu tóm kiến thức, khả năng viết báo cáo
ngắn gọn, lựa chọn các vấn đề cốt lõi để trình bày, khả năng vận dụng hiểu biết
thực tế vào bài học, các em sẽ thể hiện được sự tự tin, lắng nghe và phản hồi,
trình bày những suy nghĩ ý tưởng của mình.
Nếu như trước đây trong quá trình giảng dạy giáo viên cũng phân nhóm: ra
yêu cầu chuẩn bị, nhóm thảo luận và cử một em đại diện trình bày, nhưng hoạt
động đó chỉ lơi kéo được một số em tham gia, một số em ỷ lại vào bạn không
thảo luận, khơng đưa ra ý kiến của mình, thậm chí có em cịn lén lút làm việc
riêng vì nghĩ mình khơng phải đứng lên trình bày dẫn tới kết quả làm việc kém
hiệu quả. Như vậy, trong quá trình dạy học, tôi đã tổ chức các hoạt động cho học
sinh tham gia, tạo điều kiện cho các em nói lên ý kiến, cởi mở bày tỏ các suy
nghĩ, cảm xúc, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết các vấn
đề của nội dung bài học đã tạo ra hiệu quả nhất định hơn so với cách làm trước
đây, cách làm này đã tác động đến nhiều đối tượng học sinh và chắc chắn kĩ
năng của các em sẽ được hình thành.
*Kĩ năng tư duy: Đây là kĩ năng giúp cho học sinh kĩ năng tư duy độc lập, tự
giác, rèn luyện đức tính tính cần cù chịu khó và sáng tạo của học sinh trong học
tập và cuộc sống. Tư duy là kĩ năng sống quan trọng, bởi vì trong cuộc sống con
người thường xuyên bị đặt vào những hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy
ra. Khi gặp những hồn cảnh như vậy địi hỏi chúng ta phải có tư duy sáng tạo
để ứng phó một cách linh hoạt, phù hợp.
Để giáo dục kĩ năng này tôi áp dụng một số phương pháp sau và kĩ thuật dạy
học sau
-Phương pháp tìm kiếm và xử lí thơng tin:
Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin là
một kĩ năng sống rất quan trọng giúp con người có thể có được những thơng tin
cần thiết một cách đầy đủ, khách quan, chính xác, kịp thời. Để tìm kiếm và xử lí
thơng tin cần phải xác định rõ chủ đề cần tìm kiếm thơng tin là chủ đề gì, xác
định các loại thơng tin, nguồn, địa chỉ tin cậy có thể cung cấp những loại thơng
tin đó, lập kế hoạch thời gian để thu thập thông tin. Sắp xếp các thơng tin theo
từng nội dung và có hệ thống. Sau khi tìm kiếm thơng tin cần phải tư duy để
phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải các thơng tin thu thập được. Trong bài:"Viết
báo các ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama", giáo viên giao nhiệm vụ
cho học sinh: nội dung kiến thức học sinh cần tìm kiếm là những thông tin, tranh
ảnh, tư liệu, bản đồ liên quan đến hai kênh đào này. Các địa chỉ mà học sinh có
thể tìm các thơng tin đó là sách giáo khoa, báo, mạng internet (thư viện bài
giảng điện tử),...Thời gian tìm hiểu là thời gian trước khi học tiết học này diễn
ra. Sau đó học sinh tự so sánh, phân tích, sắp xếp các tư liệu đó phù hợp với nội
dung của bài thực hành. Ví dụ: các tranh ảnh, bản đồ đưa vào đầu tiết học khi
khám phá về hai kênh đào. Phần tư liệu sưu tầm được có thể lồng gép trong
16
phần thực hành/luyện tập viết báo cáo, thuyết trình về kênh đào. Trong q trình
đó, giáo viên hướng dẫn để cho học sinh làm việc đạt hiệu quả cao nhất. Từ đó
kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin sẽ được hình thành.
-Phương pháp giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi:
Trong quá trình dạy giáo viên đặt một số câu hỏi với nội dung tương ứng từng
phần học để học sinh tìm hiểu, suy nghĩ và trả lời. Ví dụ:
Tại sao kênh đào Xuy-ê lại rơi vào tay đế quốc Anh? Đế quốc Anh đã được lợi
gì từ kênh đào này?
Những lợi ích do sự hoạt động của kênh đào và những thiệt hại nếu như kênh
đào bị đóng cửa?
Tại sao việc đào kênh Pa-na-ma lại rất gian nan?
Tại sao Hoa Kì lại ln tìm cách kéo dài sự kiểm soát đối với kênh đào? Sự
hoạt động đều dặn của kênh đào Pa-na-ma đem lại những lợi ích kinh tế to lớn
nào cho Hoa Kì?
Tại sao nói việc Hoa Kì phải trao lại kênh đào Pa-na-ma cho chính phủ và
nhân dân Pa-na-ma là một thắng lợi to lớn của nhân dân Pa-na-ma?
Để trả lời được các câu hỏi này học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi, vận dụng kiến
thức trong bài, tư liệu đã sưu tầm được và dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Từ
đó kĩ năng tư duy sẽ được hình thành.
-Kĩ thuật giao nhiệm vụ:
Trong quá trình giao nhiệm vụ cho học sinh thì nhiệm vụ đưa ra phải cụ thể, rõ
ràng, giao cho cá nhân nào, nhóm nào, nhiệm vụ là gì, thời gian thực hiện nhiệm
vụ là bao lâu, sản phẩm cuối cùng cần có là gì, cách trình bày, đánh giá sản
phẩm như thế nào...hầu như trong các bài học giáo viên đều giao các nhiệm vụ
đòi hỏi học sinh phải hoàn thành. Trong bài: Viết báo cáo ngắn về kênh đào
Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm các
tranh ảnh, bản đồ, tư liệu liên quan đến bài học trước khi đến lớp. Các cơng việc
phải làm trong q trình thảo luận nhóm. Hoặc có thể giao nhiệm vụ tìm hiểu
một nội dung lớn còn lại của bài học mà trên lớp chưa hồn tất. Cụ thể: đối với
nội dung tìm hiểu về kênh đào Pa-na-ma có thể tiến hành tương tự như kênh đào
Xuy-ê nếu còn đủ thời gian làm tại lớp. Nếu khơng cịn đủ thời gian, giáo viên
có thể hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập ở nhà, đây là cách để kiểm tra,
cũng như rèn khả năng vận dụng của học sinh trong quá trình học. Giáo viên
hướng dẫn học sinh tìm hiểu và viết báo cáo theo trình tự dưới đây:
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
1) Xác định kênh đào Panama trên các bản đồ. Điểm khác biệt trong thiết kế
kênh đào Pa-na-ma so với kênh đào Xuy-ê.
2) Hoàn thành phiếu học tập 2
Tuyến
Khoảng cách (hải lí)
Qng đường
được rút ngắn
Vịng qua
Qua kênh Hải lí
%
Nam Mĩ
Panama
Niu Iooc- Xan Phran-xi-xcơ
17
Niu Iooc- Van-cu-vơ
Niu Iooc- Van-pa-rai-xô
Li-vơ-pun- Xan Phran-xi-xcô
Niu Iooc- I-ô-cô-ha-ma
Niu Iooc- Xit-ni
Niu Iooc- Thượng Hải
Niu Iooc- Xin-ga-po
3) Dựa vào phiếu học tập đã hoàn thành, dựa vào bản đồ, cũng như kiến thức đã
có, hãy:
Nêu những lợi ích khi kênh đào Pa-na-ma hoạt động đều đặn đối với sự tăng
cường giao lưu giữa các nền kinh tế vùng châu Á-Thái Bình Dương với nền kinh
tế Hoa Kì.
Những thắng lợi lớn của nhân dân Pa-na-ma khi Hoa Kì phải trao trả kênh
đào Pa-na-ma cho chính quyền và nhân dân nước này.
Bước 2: Học sinh viết báo cáo ở nhà để tiết học sau trình bày một báo cáo
miệng, đảm bảo các học sinh đều tham gia viết.
Bước 3: Đầu tiết học sau, giáo viên cho một số em trình bày, bổ sung, kết luận,
chấm điểm. Các bài chưa được trình bày giáo viên thu lại chấm lấy điểm.
Việc dạy học gắn với việc kiểm tra khả năng vận dụng của học sinh đã giúp
bài học sinh động hơn, các em học sinh hứng thú hơn khác hẳn với cách dạy học
trước kia. Để trả lời được các câu hỏi và các nội dung giáo viên yêu cầu đòi hỏi
học sinh cần phải vận dụng kiến thức hiểu biết thực tế, khả năng tìm kiếm và
xác định các thơng tin phù hợp với bài học, phân tích và xử lí các thơng tin, tìm
ra được mối liên hệ giữa các đối tượng Địa lí từ đó kĩ năng tư duy được hình
thành.
*Kĩ năng làm chủ bản thân: Nổi bật nhất là kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận
trách nhiệm. Quản lí thời gian là một trong những kĩ năng quan trọng trong
nhóm kĩ năng làm chủ bản thân. Quản lí thời gian tốt góp phần quan trọng vào
thành cơng của mỗi cá nhân và của nhóm. Làm việc nhóm, tranh luận với nhau
học sinh phải biết kiểm soát được cảm xúc, giữ bình tĩnh, tránh gây mâu thuẫn.
Cũng thể hiện được sự tự tin, bản lĩnh của cá nhân trước tập thể. Đảm nhận trách
nhiệm cũng là kĩ năng quan trọng trong nhóm kĩ năng làm chủ bản thân. Đó là
khả năng của con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức chia sẻ công việc
với các thành viên khác trong nhóm. Các thành viên trong nhóm có kĩ năng này
sẽ tạo ra một khơng khí hợp tác tích cực, xây dựng trong nhóm, giúp giải quyết
vấn đề, đạt được mục tiêu chung của cả nhóm, đồng thời tạo sự thỏa mãn và
thăng tiến cho mỗi thành viên.
Khi rèn luyện kĩ năng làm chủ bản thân cho học sinh, giáo viên không tách
riêng biệt mà lồng ghép trong quá trình tổ chức dạy học, trong quá trình rèn
luyện các kĩ năng khác như: kĩ năng tư duy, giao tiếp,... Trong quá trình học tập
tham gia các hoạt động do giáo viên tổ chức, nhóm kĩ năng làm chủ bản thân
của học sinh sẽ được hình thành. Ví dụ: Thơng qua hoạt động nhóm hoặc thực
hiện các bài tập nhỏ, tham gia trò chơi, được tương tác với giáo viên, bạn bè học
18
sinh sẽ rèn luyện được kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, đặt mục
tiêu cho từng hoạt động. Học sinh sẽ căn cứ vào giới hạn thời gian tìm hiểu mà
giáo viên yêu cầu để sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung
giải quyết công việc trọng tâm trong một thời gian nhất định, biết nhận trách
nhiệm, đóng góp ý kiến của bản thân đối với vấn đề cần tìm hiểu.
Việc giáo dục các kĩ năng sống cho học sinh qua bài học không hẳn là giáo
dục từng kĩ năng riêng lẻ mà trong mỗi một hoạt động có thể giáo dục được
nhiều kĩ năng khác nhau cho học sinh, giáo viên có thể tùy theo yêu cầu và đặc
điểm của học sinh từng lớp học mà lồng ghép, tích hợp nội dung này. Tuy nhiên,
trong từng hoạt động giáo viên phải xác định được kĩ năng chủ đạo, quan trọng
để rèn luyện cho học sinh, tránh ôm đồm, giàn trải.
c. Hiệu quả của việc triển khai sáng kiến kinh nghiệm.
Đối với học sinh: Thông qua việc áp dụng và kiểm nghiệm đối với một số lớp
học sinh thuộc khối 10, cho thấy kết quả:
- Về kiến thức: Các em đã nắm được kiến thức cơ bản theo yêu cầu của bài học
và có sự mở rộng khả năng hiểu biết ra thế giới xung quanh...
- Về tinh thần, thái độ học tập: ý thức học tập và rèn luyện của học sinh các
lớp được trực tiếp giảng dạy và áp dụng phương pháp cao hơn so với lớp không
áp dụng theo phương pháp. Các em hào hứng, chủ động trong quá trình tìm hiểu
và lĩnh hội kiến thức.
- Về kĩ năng vận dụng: Học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết tốt những câu hỏi mang tính cơ bản, những câu hỏi khó và câu hỏi vận
dụng.
Tơi cho học sinh các lớp dạy theo phương pháp của sáng kiến kinh nghiệm và
một số lớp không dạy theo phương pháp đó làm một số bài tập vận dụng: Viết
báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa-na-ma. Sau đó thu lại để chấm.
Kết quả thu được như sau:
Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm:
Lớp
Kết quả (Số lượng học sinh-Tỉ lệ %)
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu
Thực
10A2(sĩ số 42) 27- 64,3% 13-30,9% 2- 4,8%
0
nghiệm 10A3(sĩ số 42) 23-54,8 % 16-38,1% 3- 7,1%
0
Đối
10A9(sĩ số 41) 3- 7,3%
30-73,2% 8- 19,5%
0
chứng 10A10(sĩ số 39) 4- 10,3%
22-56,4% 11- 28,2% 2-5,1 %
Như vậy, có thể thấy kết quả làm bài ở lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với
lớp đối chứng: ở lớp thực nghiệm tỉ lệ đạt điểm giỏi cao hơn nhiều so với lớp
đối chứng. Lớp đối chứng chủ yếu là các em đạt điểm khá. Thậm chí lớp 10A10
cịn có hai em đạt điểm yếu.
Như vậy, việc sử dụng các phương pháp dạy học để rèn luyện kĩ năng sống của
giáo viên đã tạo hứng thú trong học tập cho các em, các em học sinh đã có sự
say mê trong tìm tịi kiến thức địa lí, tiếp theo là các em sẽ có kết quả học tập
tốt, kiến thức xã hội ngày càng phong phú, học địa lí một cách tự giác, thường
xuyên sưu tầm các tư liệu địa lí,...
19
- Đối với chất lượng giảng dạy và giáo dục của bản thân, của đồng nghiệp:
Khi áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học trong quá trình giảng dạy để
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đã nâng cao được chất lượng dạy học. Kết
quả học tập của học sinh đã được nâng lên cao hơn so với trước đây. Khi giáo
viên khi tìm hiểu về vấn đề giáo dục kĩ năng sống và trực tiếp áp dụng vào giảng
dạy cũng thấy được bản thân có hiểu biết sâu hơn về vấn đề này để từ đó có thể
áp dụng vào dạy học thường xuyên hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy và
học trong trường.
Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho cho giáo viên dạy Địa lí lớp 10 và có thể
dùng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm.
Như vậy, với những hiệu quả như đã đề cập ở trên, sáng kiến này có thể áp dụng
và triển khai, vận dụng vào thực tiễn dạy và học Địa lí lớp 10
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Khi thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này đã:
- Giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả.
- Đưa ra được những kiến thức cơ bản về kĩ năng sống, tầm quan trọng của giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Nắm được thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường hiện
nay, nêu được nguyên nhân và đưa ra được các nội dung, cách thức tiến hành để
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng
lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí vươn lên.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng phù hợp.
- Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh,
tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các
tình huống và hoạt động hằng ngày.
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, đạo đức.
Với những kết quả đã đạt được hy vọng đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích
cho thầy cơ và các em học sinh.
3.2. Kiến nghị, đề xuất
- Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương pháp và kỹ thuật
dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải
nghiệm kỹ năng sống trong quá trình học tập thơng qua các mơn học nói chung
và mơn địa lý nói riêng.
- Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đẩy mạnh các hoạt động giáo dục.
- Giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn giữa
việc trang bị kiến thức và kỹ năng sống cho học sinh trong từng bài học, tiết học
cụ thể.
- Giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và kỹ
thuật dạy học phù hợp với nhu cầu trình độ của học sinh và đặc điểm, hoàn cảnh
cụ thể của từng nhà trường, từng địa phương.
20
- Bộ giáo dục và đào tạo tăng cường các tài liệu tham khảo, tổ chức các chuyên
đề, các dự án.. giáo dục kỹ năng sống nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện thế hệ trẻ.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2017
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết.
Khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết:
Vũ Thị Phương
Tài liệu tham khảo:
[1]: Câu nói của Bác Hồ trong buổi nói chuyện với cán bộ, học sinh, sinh viên.
[2], [3], [4], [5], [6], [7], [8], [11], [12], [13], [14]: Giáo dục kĩ năng sống trong
mơn Địa lí ở trường trung học phổ thông-Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Các
tác giả Lê Minh Châu-Nguyễn Trọng Đức-Trần Thị Tố Oanh-Nguyễn Thị Minh
Phương-Phạm Thị Thu Phương-Lưu Thu Thủy-Đào Văn Vi.
[9]: Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội nước ta về đổi mới chương trình
giáo dục phổ thông.
[10]: Luật Giáo dục năm 2005, điều 2.
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Vũ Thị Phương
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Lê Lợi.
TT
1.
Tên đề tài SKKN
Tên sáng kiến được xếp loại:
Giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh lớp 11 trường Trung
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
Năm học
giá xếp loại
xếp loại đánh giá xếp
(Phòng, Sở,
(A, B,
loại
Tỉnh...)
hoặc C)
Sở GD-ĐT
C
Quyết định số:
Thanh Hóa
988/QĐ-SGD
và ĐT ngày
03-11-2015
học phổ thơng Lê Lợi qua
bài: "Một số vấn đề mang
21
tính tồn cầu".
----------------------------------------------------
22