Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Lý thuyết khó và bài tập khó chương 1 vật lý 12 Dao động cơ (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.21 KB, 4 trang )

Buổi 8
Ôn tập chương 1: DAO ĐỘNG CƠ
Họ và tên: ................................................................................................Số câu đúng:.....................................
Bài 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

1) Nêu định nghĩa dao động tắt
dần và đặc điểm của nó. Nguyên
nhân làm dao động tắt dần và ứng
dụng của nó.
− Định nghĩa: Dao động tắt dần là
dao động có biên độ giảm dần theo
thời gian do ma sát và lực cản của môi
trường.
− Đặc điểm: biên độ của dao
động giảm càng nhanh khi lực cản của
môi trường càng lớn.
− Ứng dụng: Chế tạo hệ thống
giảm xóc cho xe...

2) Nêu định nghĩa dao động
duy trì
Là dao động được cung cấp
năng lượng từ bên ngoài đúng bằng
năng lượng đã tiêu hao sau mỗi chu
kì và không làm thay đổi biên độ và
chu kỳ dao động riêng của nó.
4) Hiện tượng cộng hưởng là
gì? Điều kiện để có cộng hưởng?
Hiện tượng cộng hưởng là
hiện tượng biên độ dao động của
vật tăng nhanh đến một giá trị cực


đại khi tần số ngoại lực cưỡng bức
f bằng tần số riêng f 0 của hệ
( f cb = f o ) .

3) Dao động cưỡng bức là gì? Đặc
điểm của dao động cưỡng bức:
− Định nghĩa: là dao động của vật
dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần
hoàn.
− Đặc điểm:
+ Dao động cưỡng bức có biên độ không
đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng
bức
+ Biên độ A phụ thuộc vào biên độ của lực
cưỡng bức, vào lực cản của môi trường mà
còn phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa
tần số của lực cưỡng bức f và tần số riêng
fo của hệ.

Câu hỏi
1) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là:
2
A. v max = ωA
B. v max = ω A
C. v max = −ωA
2) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 5 cos(2πt ) cm.
Tọa độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là:
A. x = 1,5cm .
B. x = −5cm .
C. x = 5cm .


2
D. v max = −ω A

D. x = 0cm .

π
3) Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình: x = 2cos(4π t + )
2
(cm). Chu kỳ của dao động là
1
( s)
A. T = 2( s )
B. T =
C. T = 2π ( s )
D. T = 0,5( s)

4) Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc của nó là 2π m / s . Tần
số dao động của vật là
A. 25 Hz
B. 0,25 Hz
C. 50 Hz
D. 50 π Hz
5) Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ?
1 k
1 m
1 m
k
A. f =
B. f =

C. f =
D. f = 2π
2π m
2π k
π k
m
6) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kỳ T.
Độ cứng của lò xo là:
2π 2 m
4π 2 m
π 2m
π 2m
A. k =
B.
C.
D.
k
=
k
=
k
=
T2
T2
4T 2
2T 2
7) Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy π 2 = 10 ) dao
động điều hòa với chu kỳ:
A. T = 0,1s
B. T = 0,2s

C. T = 0,3s
D. T = 0,4 s
8) Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là:
A. ∆ϕ = kπ

B. ∆ϕ =k2π

C. ∆ϕ =(2k +1)π

D. ∆ϕ =(2k +1)

π
2

9) Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 1 3 động
năng của nó.
A. ± 3 2cm
B. ± 3cm
C. ± 2 2cm
D. ± 2 2cm


10) Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ
l
m
k
g
B. T = 2π
C. T = 2π
D. T = 2π

.
g
k
m
l
11) Dao động tắt dần là một dao động có
A. Biên độ giảm dần do ma sát.
B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.
C. ma sát cực đại.
C. tần số giảm dần theo thời gian.
12) Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của
toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ dao động
của con lắc sẽ lớn nhất ? Cho biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m. Lấy g = 9,8m / s 2 .
A. 10,7 km/h
B. 34 km/h
C. 106 km/h
D. 45 km/h
13) Hai dao động nào sau đây gọi là cùng pha ?
A. x = 3cos(πt + π 6) cm và x = 3cos(πt + π 3) cm
B. x = 4 cos(πt + π 6) cm và x = 5cos( πt + π 6) cm
C. x = 2 cos(2πt + π 6) cm và x = 2 cos(πt + π 6) cm
D. x = 3cos(πt + π 4) cm và x = 3cos(πt + π 6) cm
14) Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có biên độ A1 và A2 nhận các giá trị nào sau
đây ?
A. A = A12 + A22 .
B. A = A12 − A22
C. A = A1 + A2
D. A = A1 − A2
A. T = 2π


15) Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số: x1 = 5cos(ωt − π 3) cm và x 2 = 5cos(ωt + 5π 3) cm . Dao
động tổng hợp của chúng có dạng:
A. x = 5 2 cos(ωt + π 3) cm
B. x = 10 cos(ωt − π 3) cm
5 3
cos(ωt + π 3) cm
2
16) Đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể gây hỏng hoặc sập là do :
A. Dao động cưỡng bức
B. Cộng hưởng cơ học
C. Dao động tắt dần
D. Dao động tự do
17) Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc ω, tần số f và chu kì T của dao động điều hòa
1

l
π
ω
A. ω = 2π f =
B. ω/2 = π f =
C. T =
=
D. ω = 2πT =
f
f
T
T

18) Một chất điểm dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 12cm. Quãng đường chất điểm thực hiện
trong 1 chu kì dao động là :

A. 6 cm
B. 12 cm
C. 24 cm
D. 36 cm
19) Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân
bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ x = A/2 theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là
A. x = 8cos ( π t + π 2 ) ( cm )
B. x = 4cos ( 10π t + π 3) ( cm )
C. x = 4cos ( 10π t − π 3) ( cm )
D. x = 8cos ( π t + π 2 ) ( cm )
20) Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai?
A. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0
B. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất
C. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại
D. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
21) Chọn câu đúng: Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa
A. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần
B. Giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần
C. Giảm 27 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần
D. Tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần
22) Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos(5πt + π 3 ) (cm). Tần số dao động của vật là:
A. 5 Hz
B. 2,5Hz
C. 2 Hz
D. 7,5Hz
23) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng

C. x = 5 2 cos(ωt ) cm

D. x =


24) Một vật dao động điều hoà có phương trình là: x = Acos ωt . Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở
vị trí nào dưới đây.
A. Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo
B. Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C. Khi vật qua vị trí biên dương
D. Khi vật qua vị trí biên âm
25) Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:
A. ∆ϕ = 2kπ ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...)
B. ∆ϕ = (2k + 1)π ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...)
π
π
C. ∆ϕ = (2k + 1) ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...)
D. ∆ϕ = (2k + 1) ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...)
2
4
26) Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kỳ tương ứng là T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s. Con lắc đơn có chiều
dài l = l1 + l2 sẽ có chu kỳ tại nơi đó.
A. 0,75 s
B. 1,25 s
C. 1,5 s
D. 1 s
27) Một vật dao động điều hoà, chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây :
A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
C. Khi vật đến vị trí biên thì vận tốc và ly độ bằng không

D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng không
28) Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 160 ( g ) và lò xo có độ cứng k = 400 ( N / m ) . Kéo

vật khỏi vị trí cân bằng 3 ( cm ) rồi truyền cho vật một vận tốc v = 2 ( m / s ) dọc theo trục lò xo thì vật dao động
điều hòa với biên độ:
A. A = 5(cm)
B. A = 3,26(cm)
C. A = 4,36 (cm)
D. A = 2,5(cm)
π
29) Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6 cos(4 t) (cm), gia tốc của vật tai thời điểm t = 5s là
bao nhiêu? Lấy π 2 = 10
A. 240(cm/s2)
B. -240(cm/s2)
C. 960(cm/s2)
D. -960(cm/s2)
30) Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A 1 và A2 = 5cm. Độ cứng của lò xo k2
= 2k1. Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là
A. 3.5cm
B. 2,5cm
C. 7,1cm
D. 5cm
31) Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu
kỳ dao động tăng gấp đôi thì phải treo thêm một vật nặng khác có khối lượng m’ bằng:
A. m’ = 4m
B. m’ = 3m
C. m’ = m/3
D. m’ = m/4
π
3

32) Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(10t +
) (cm). Gốc thời gian (t = 0) vật ở vị trí
nào vận tốc có độ lớn bao nhiêu ?
A. 4 cm; 20 3 cm/s
B. 2 cm; 20 cm/s
C. 4 cm; 10 cm/s
D. 2 cm, 20 3 cm/s
33) Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần và khối lượng quả nặng giảm 4 lần thì tần số của nó sẽ
A. không đổi
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 16 lần
34) Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi thay m bằng m’
= 160g thì chu kì của con lắc tăng
A. 0,0038 s
B. 0,083 s
C. 0,0083 s
D. 0,038 s
35) Có 3 dao động điều hoà với các phương trình lần lượt là x 1 = 2cos(ωt - π/2), x2 = 3cos(ωt – π), x3 =
4cos(ωt). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. x2 và x3 vuông pha nhau
B. x2 và x3 ngược pha nhau
C. x1 và x3 ngược pha nhau
D. x1 và x3 cùng pha nhau
36) Một vật dao động điều hòa, một vật xuất phát từ VTCB, trong thời gian 0,75T vật đi được quãng đường
dài 15cm. Biên độ dao động của vật là
A. 10cm
B. 5cm
C. 2,5cm
D. 7,5cm

37) Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí biên thì thế năng giảm dần
C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng cực đại và bằng cơ năng
38) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 = 6cm và A2 = 8cm và độ lệch pha là
1800 thì biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu?
A. 5cm
B. 10cm
C. 14cm
D. 2cm


39) Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s. Năng lượng dao động của
nó là E = 4 mJ. Quĩ đạo dao động của chất điểm là:
A. 2cm
B. 8cm
C. 16cm
D. 4 cm
40) Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x1 = √3cos(ωt + π/2) cm, x2 = cos(ωt + π) cm. Phương trình dao động tổng hợp:
A. x = 2cos(ωt - π/3) cm B. x = 2cos(ωt + 2π/3)cm C. x = 2cos(ωt + 5π/6) cm D. x = 2cos(ωt - π/6) cm



×