Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.17 KB, 33 trang )

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ
THẦN KINH THỰC VẬT

1


NỘI DUNG

1. Đại cương về thuốc tác động trên hệ thần
kinh thực vật
2. Các chất cường đối giao cảm
3. Các chất liệt đối giao cảm
4. Các chất cường giao cảm
5. Các chất liệt giao cảm

2


Đại cương
Sơ đồ tổ chức hệ thần kinh


Đại cương
Sơ đồ hệ thần kinh thực vật

4


Đại cương
HỆ GIAO CẢM- ADRERNERGIC
(Sympathetic system)



HỆ ĐỐI GIAO CẢM- CHOLINERGIC
(Parasympathetic system)

Nơ ron tiền hạch

TUYẾN THƯỢNG THẬN
Acetylcholin

Hạch giao cảm

Dây tiền hạch

Nơ ron hậu hạch

ACh
Hạch đối giao cảm

Nor- adrenalin
Adrenalin

Adrenalin
Cơ trơn

Đường thần kinh thực vật ngoại biên


Đại cương
Giới thiệu hệ tk giao cảm và phó giao cảm


Tác dụng kiểu giao cảm

• tăng hoạt động tim mạch
• giảm co thắt cơ trơn, giãn
cơ phế quản
• giảm tiết dịch ngoại tiết.

Tác dụng kiểu phó giao cảm

• giảm hoạt động tim mạch
• tăng co thắt cơ trơn, co
đồng tử
• tăng tiết dịch ngoại tiết.
6


Đại cương
Giới thiệu hệ tk giao cảm và phó giao cảm
• Tác động trực tiếp hay gián tiếp lên các thụ thể
(receptor) của hệ thần kinh này.
• Hai loại thụ thể hệ adrenergic: α và β.
• Hai loại thụ thể hệ cholinergic: thụ thể của hệ
M (như Muscarin) và thụ thể của hệ N (giống
như nicotin).
7


Thuốc kích thích hệ cholinergic
(thuốc cường đối giao cảm)


Acetylcholin,
Bethanechol,
Carbachol,
Pilocarpin,
Neostigmin, Pyridostigmin...

Thuốc ức chế hệ cholinergic
(thuốc liệt đối giao cảm)

Atropin, Scopolamin, Homatropin,
Pirenzepin,
Telenzepin,
Dicyclomin, Oxybutinin...

Thuốc kích thích hệ adrenergic
(thuốc cường giao cảm)

Adrenalin, Dopamin, Salbutamol,
Ephedrin,
Amphetamin,
Naphazolin...

Thuốc ức chế hệ adrenergic
(thuốc liệt giao cảm)

Prazosin, Labetalol, Metoprolol,
Acebutolol,
Propranolol,
Atenolol...


Phân loại thuốc tác động trên hệ TKTV


Thuốc cường đối giao cảm
• Acetylcholin clorid
• Pilocarpin hydroclorid

9


Thuốc cường đối giao cảm
Biệt dược: Covochol.
Chỉ định:
• Giãn mạch trong viêm tắc động mạch chi, hội
chứng Raynaud.
• Điều hòa nhịp tim trong cơn tim nhanh kịch
phát.
• Ít dùng vì kém bền và tác động kém chọn lọc.
Chế phẩm, liều dùng:
Liều dùng: tiêm dưới da hay tiêm bắp 0,05 – 0,1
g/ lần, 1 – 2 lần/ ngày.

Acetylcholin clorid

10


Thuốc cường đối giao cảm
Biệt dược: Pilocarpol.
Chỉ định:

• Glaucom, viêm mống mắt, giãn đồng tử.
• Co thắt mạch ngoại vi, viêm tắc động mạch.
• Giải độc các thuốc hủy giao cảm.
Chế phẩm, liều dùng:
Chế phẩm: dung dịch nhỏ mắt 1% - 5%, viên nén
5 mg.
Liều dùng: liều tối đa khi dùng theo đường uống
hay tiêm dưới da là 0,02 g/ lần, 0,05 g/ 24h.
Pilocarpin hydroclorid

11


Thuốc liệt đối giao cảm
• Atropin sulfat
• Homatropin hydrobromid

12


Thuốc liệt đối giao cảm
Biệt dược: Atrofar.
Chỉ định:
• Tác dụng giãn đồng tử, chống co thắt cơ trơn.
• Một số bệnh về mắt.
• Cắt cơn hen phế quản, chữa ho.
• Giảm đau trong các cơn đau do viêm loét dạ
dày tá tràng, co thắt ruột và đường tiết niệu.
• Giải độc các thuốc cường phó giao cảm, ngộ
độc chất lân hữu cơ.

Atropin sulfat

13


Thuốc liệt đối giao cảm
Chế phẩm, liều dùng:
Chế phẩm: dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,5%, thuốc
tiêm, viên nén 0,25 mg.
Liều dùng: uống tối đa 2 mg/ lần, 3 mg/ 24h.

Atropin sulfat

14


Thuốc liệt đối giao cảm
Biệt dược: Homatropin.
Chỉ định:
• Tác dụng giống atropin nhưng yếu và ngắn
hơn.
• Thuốc giãn đồng tử để soi đáy mắt, chống co
thắt do điều tiết mắt.
• Còn làm thuốc giảm đau, chống co thắt cơ trơn.
Homatropin hydrobromid

15


Thuốc liệt đối giao cảm

Chế phẩm, liều dùng:
Chế phẩm: dung dịch thuốc nhỏ mắt, viên nang
từ 0,1 đến 1 mg.
Liều dùng: uống tối đa 1 mg/ lần, 3 mg/ 24h.

Homatropin hydrobromid

16


Thuốc cường giao cảm
• Adrenalin hydroclorid

• Dopamin hydroclorid
• Salbutamol
• Ephedrin hydroclorid

• Amphetamin sulfat
• Naphazolin nitrat

17


Thuốc cường giao cảm
Tên khác: Epinephrin, Levo epinephrine.
Nguồn gốc: Tủy tuyến thượng thận, tổng hợp
hóa học.
Chỉ định:
• Cấp cứu choc phản vệ.
• Cấp cứu ngừng tim đột ngột.

• Hen phế quản (ít dùng).
• Cầm máu niêm mạc, viêm mũi, viêm mống mắt.
• Tăng cường tác dụng thuốc tê.

Adrenalin hydroclorid

18


Thuốc cường giao cảm
Tác dụng không mong muốn:
• Lo âu, hồi hộp, loạn nhịp tim, nhức đầu.
• Phù phổi, xuất huyết não nếu IV nhanh.
Chống chỉ định:
• Mắc bệnh tim nặng, tăng huyết áp.
• Xơ vữa động mạch.
• Ưu năng tuyến giáp.
• Đái tháo đường.
• Tăng nhãn áp.
• Bí tiểu do tắc nghẽn.
Adrenalin hydroclorid

19


Thuốc cường giao cảm
Chế phẩm, liều dùng:
Chế phẩm: ống tiêm 1 mg/ mL.
Liều dùng: tùy mức độ bệnh, có thể 1 mg/ lần, 2
mg/ 24h, tiêm dưới da hay truyền tĩnh mạch.


Adrenalin hydroclorid

20


Thuốc cường giao cảm
Biệt dược: Dopamin.
Chỉ định:
Choc các loại, đặc biệt choc kèm theo giảm thể
tích máu hay vô niệu.
Tác dụng không mong muốn:
Buồn nôn, nôn, đau đầu, tăng huyết áp, loạn nhịp
tim.

Dopamin hydroclorid

21


Thuốc cường giao cảm
Chế phẩm, liều dùng:
Chế phẩm: dung dịch tiêm 40, 80, 160 mg/ 1 mL,
tiêm hay truyền tĩnh mạch.
Liều dùng: tùy tình trạng choc.

Dopamin hydroclorid

22



Thuốc cường giao cảm
Biệt dược: Ventolin.
Chỉ định:
Hen phế quản, viêm phế quản, co thắt tử cung.
Chế phẩm, liều dùng:
Chế phẩm: viên nén 2 mg, 4 mg, thuốc tiêm 0,05
mg/ mL; 0,20 mg/ mL và 0,5 mg/ mL, thuốc đạn,
thuốc xông, bình xịt.
Liều dùng: người lớn uống 2 – 4 mg/ lần, 2 – 3
lần/ ngày. Tối đa 30 mg/ ngày.

Salbutamol

23


Thuốc cường giao cảm
Biệt dược: Ephedrin.
Chỉ định:
Phòng và cắt cơn hen phế quản, sỗ mũi, viêm
mũi mãn tính, ngộ độc thuốc ức chế thần kinh
trung ương (Morphin, thuốc ngủ barbituric).
Chế phẩm, liều dùng:
Chế phẩm: viên nén, viên nang 10 và 30 mg, ống
tiêm 10 mg hay 50 mg/ mL, thuốc nhỏ mũi 1% và
3%.
Liều dùng: người lớn uống 20 – 60 mg/ ngày.
Ephedrin hydroclorid
24



Thuốc cường giao cảm
Biệt dược: Amphedrin.
Chỉ định:
Ngộ độc thuốc ức chế thần kinh trung ương
(Morphin, thuốc ngủ barbituric, thuốc mê).
Liều dùng:
Người lớn uống 5 – 10 mg/ lần, x 1 – 2 lần/ ngày.

Amphetamin sulfat

25


×