Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Theo dõi và chăm sóc BN thở máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.72 KB, 10 trang )

Tuỳ theo tình trạng hô hấp của BN, khả năng tự thở và dựa vào kết quả khí
máu động mạch mà các chế độ thở khác nhau sẽ được áp dụng cho từng BN.


Respiratory failure: 2 types
Hypoxemic Respiratory Failure: PaO2 <60mmHg in an otherwise healthy
individual
Hypercapnic Respiratory Failure: PaCO2 > 50 mmHg


Mọi người chú ý đến nhịp thở của mình, hiểu được các khái niệm cơ bản liên
quan đến cơ học phổi, làm nền tảng cho thông khí nhân tạo.


Chế độ thở này dành cho BN ngưng thở (như BN gây mê trong các phẫu
thuật lớn) hoặc những BN không tự thở (BN bị liệt cơ hô hấp). Cơ hô hấp của
BN được nghỉ ngơi hoàn toàn. Tuy nhiên, BN không thể điều chỉnh hô hấp
của mình theo nhu cầu của bản thân được, do đó đôi khi tình trạng chống
máy có thể xảy ra. Khi đó BS sẽ cho an thần và giãn cơ, 2 loại thuốc này cộng
với ảnh hưởng của áp lực dương trong lồng ngực sẽ là những tác động lớn
lên trên hệ tuần hoàn. Điều dưỡng cần phải theo dõi sát BN ngay sau khi BN
được gắn máy thở, không chỉ chcú ý về hô hấp mà còn phải chú ý cả về tim
mạch, tri giác và chức năng thận của BN.


Trên màn hình máy thở, tuỳ theo máy có thể cho chúng ta biết được khả năng
tự thở của BN. Màu đỏ trên màn hình là do máy thổi trong kỳ hít vào, màu
xanh tượng trưng cho thì thở ra bị động. Ở chế độ này chúng ta thấy, máy
hoàn toàn kiểm soát nhịp thở của BN, về áp lực đường thở, về lưu lượng
dòng và thể tích khí thường lưu.



Ở chế độ này, ngoài những nhịp thở máy đã cài đặt trước, BN có thể có thêm
những nhịp tự thở. Máy sẽ cảm nhận được thể tích khí trong đường ống bị
giảm khi BN hít vào và sẽ bơm hỗ trợ BN thành 1 nhịp thở hoàn chỉnh.
Chế độ này được sử dụng cho những BN bị rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ
như HC Guillain Barré, phù phổi cấp, và suy hô hấp cấp.
Nguy cơ: tăng hoặc giảm thông khí. Ở BN có những nhịp tự thở nhiều, máy
sẽ bơm nhiều làm cho BN bị tăng thông khí quá mức. Ngược lại, ở BN chưa
có những nhịp tự thở, với tần số cài đặt ít sẽ làm BN bị giảm thông khí, ứ
CO2… Do đó, điều dưỡng cần phải theo dõi và nhận định tình trạng BN một
cách cẩn thận, đánh giá nhịp thở, khả năng trao đổi khí biểu hiện qua SpO2
và khí máu động mạch trễ nhất là 30phút sau khi đổi mode.


Hình trên cho ta thấy sự khác biệt của 2 nhịp thở trên 1 người BN. Nhịp thở
đầu tiên do BN khởi phát (điểm lõm xuống so với đường đang qui chiếu), sau
đó máy hỗ trợ phần thể tích như đã cài đặt. Nhịp thở thứ 2 hoàn toàn do máy
kiểm soát.


Trên màn hình, có 3 màu khác nhau, màu đỏ là do máy khởi phát. Màu vàng
là do BN khởi phát (xin nhìn hình phóng to bên cạnh) và màu xanh là màu
của thì thở ra thụ động.


CPAP cũng được dùng để trợ thở không xâm lấn cho những BN bị ngưng thở
khi ngủ qua mặt nạ được gắn chặt vào mặt của BN.
CPAP làm BN tốn công hô hấp bởi vì BN phải gắn sức thở ra, do đó cần cẩn
trọng sử dụng trên những BN bị thiếu máu hay nhồi máu cơ tim.
Ngoài các chế độ thở máy trên còn có BiPAP và HFV.

BiPAP (bilevel positive airway pressure) hỗ trợ BN với 2 mức áp lực khác
nhau trên nền thở không xâm lấn. Áp lực dương vào thì hít vào sẽ cao hơn áp
lực dương ở thì thở ra. Chế độ này được dùng cho những BN COPD và suy
tim bị suy hô hấp cấp và ngưng thở khi ngủ. BiPAP cũng có thể sử dụng cho
BN sau khi rút ống nội khí quản để ngăn ngừa việc đặt lại ống.
HFV (high frequency ventilation) cung cấp một thể tích khí lưu thông nhỏ
(khoảng 1 – 5ml/kg) với tần số thở nhanh (100 – 300 lần/phút) với mong
muốn để phục hồi và duy trì thể tích phổi và giảm shunt nội phổi. HFV đang


PEEP (positive end-expiratory pressure) áp lực dương cuối kỳ thở ra.
Auto-PEEP: là hậu quả của việc rút ngắn thời gian thở ra trong quá trình
thông khí. Auto-PEEP



×