Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI BÁO CÁO LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.42 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

MÔN HỌC: KHOA HỌC QUẢN LÝ
CHỦ ĐỀ NHÓM 5: QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI

Kiên Giang, ngày 23/7/2017


DANH SÁCH NHÓM 5 – QUẢN TRỊ KINH DOANH

Họ & Tên

Mã HV

1. Đàm Kiến Tiến

- 59CH251

2. Nguyễn Duy Đăng

- 59CH243

3. Danh Bé

- 59CH241

4. Trần Thị Lý

- 59CH245


5. Giang Thanh Phúc

- 59CH250


MỤC TIÊU

Ai
Ai là
là nhóm
nhóm người
người thực
thực hiện
hiện sự
sự thay
thay

Có các
các loại
loại thay
thay đổi
đổi nào
nào trong
trong tổ
tổ chức
chức ??

Ai
Ai là
là người

người khởi
khởi sướng
sướng sự
sự thay
thay đổi
đổi ??

đổi
đổi ?
?


1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi
1.1. Sự cần thiết của quản lý sự thay đổi trong một tổ chức
- Chúng ta đang sống chung giai đoạn lịch sử mà những đổi thay về chính trị, pháp luật, kinh tế,
xã hội diễn ra nhanh chóng hơn bao giờ hết và chúng có tác động to lớn đến cuộc sống thường nhật của
tất cả mọi người.
- Không thể cưỡng lại được những thay đổi đó, cũng không thể lờ chúng đi.
- Vấn đề là: có thể và cần kiểm soát những thay đổi đó sao cho có hiệu quả nhất và tìm kiếm
những nguồn lợi từ bối cảnh do những thay đổi đó tạo ra.


1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi

1.1. Sự cần thiết của quản lý sự thay đổi trong một tổ chức

- Để giảm thiểu những tác động tiêu cực mà sự thay đổi đã tạo ra cho tổ chức, một phương pháp
gọi là quản lý sự thay đổi được sử dụng.

- Quản lý sự thay đổi được xác định như một tập hợp, toàn diện các quy trình cho việc ra quyết

định, lập kế hoạch, thực hiện và các bước đánh giá quá trình thay đổi,…


1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi
1.2. Sự thay đổi trong tổ chức và đặc trưng của thay đổi

1.2.1. Thay đổi là gì ?
- Là thay cái này bằng cái khác hay là sự đổi
khác, trở nên khác trước; hay đơn giản thay đổi là “làm
cho khác đi hay trở nên khác đi”


1. Một số vấn đề chung về quản lý sự thay đổi

1.2. Sự thay đổi trong tổ chức và đặc trưng của thay đổi
1.2.2. Các đặc trưng của sự thay đổi
 Thay đổi là thuộc tính chung của bất kỳ sự vật hiện tượng nào.
 Thay đổi bao gồm về số lượng và chất lượng và cơ cấu.
 Sự thay đổi là dòng chảy liên tục theo thời gian, phức tạp.
 Sự thay đổi tồn tại một cách khách quan, chưa được thí nghiệm và khó quản lý.


2. Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức

2.1. Thay đổi và phát triển (tt)
Thay đổi chính là:
- Cơ hội để phát triển tổ chức;
- Phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý.
- Phát triển các nhân viên trong tổ chức.



2. Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức

2.1. Thay đổi và phát triển (tt)
Tại sao phải thay đổi ?
- Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường sự nghiệp và cuộc sống, cá nhân.
- Để giữ thế cân bằng và phát triển, tổ chức.
- Đơn giản: Thay đổi để thích nghi, tồn tại và phát triển.

“ Hãy đón nhận sự thay đổi”


2. Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức

2.2. Các dạng thay đổi trong tổ chức
 Thay đổi qui mô

 Thay đổi văn hóa

 Thay đổi cơ cấu

 Thay đổi sản phẩm

 Thay đổi con người

 Thay đổi chi phí

 Thay đổi quy trình,
kỹ thuật – công nghệ


Ví dụ thay đổi về qui mô & cơ cấu: ​Ngày 01/10/2015, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín
(Sacombank) và Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) ký kết biên bản bàn giao chính thức sáp nhập
toàn hệ thống Southern Bank vào Sacombank. Theo đó, Sacombank sẽ tiếp nhận toàn bộ tài sản, nhân sự, mạng
lưới, số liệu cũng như quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của Southern Bank và cam kết duy trì quyền, nghĩa vụ
của khách hàng, đối tác, cổ đông của cả hai Ngân hàng.


2. Nhận diện sự thay đổi trong tổ chức

2.3. Phản ứng với sự thay đổi, những yếu tố cản trở và nguyên nhân…
+ Sợ thất bại
+ Chưa thực sự cần thay đổi
+ Mất kiểm soát
+ Mất sự tự do, thoải mái
+ Giảm lợi ích
+ Thiếu sự hỗ trợ
+ Thiếu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm
+ Không muốn phải học hỏi thêm
+ Sợ những bất trắc không biết trước


3. Ai là người thay đổi ?

- Lãnh đạo
- Quản lý
- Nhân viên


3. Ai là người thay đổi ?
Họ sẽ phải làm gì ?

Lãnh đạo

 Có tầm nhìn cho sự thay đổi
 Đấu tranh với nỗi sợ thay đổi
 Suy nghĩa như một nhà đầu tư mạo hiểm
 Định hướng, tập hợp, dẫn dắt mọi người

thực hiện.

 Xây dựng hình mẫu
 Hợp tác, chia sẽ, động viên, tạo động lực cho
đổi

 Chấp nhận thất bại

mọi thành viên thực hiện sự thay


3. Ai là người thay đổi ?
Họ sẽ phải làm gì ?
 Xây dựng kế hoạch thực hiện sự thay đổi
 Tổ chức thực hiện sự thay đổi
 Kiểm tra đánh giá sự thay đổi
 Thực hiện sự điều chỉnh khi cần thiết

Quản lý


4. Đánh giá và duy trì sự thay đổi
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc trên cơ sở

những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết
định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công.
 Đánh giá cần khẳng định được tiến bộ thực hiện và các giá trị mới đã đạt được.
 Đồng thời phải đánh giá, ghi nhận, khen thưởng những nỗ lực của mọi thành viên.
 Phải liên tục kiểm tra sự phù hợp, liên quan của dự án thay đổi đối với môi trường thay đổi.



05 việc làm để cũng cố sự thay đổi

Theo dõi tiến độ
 Duy trì sự cân bằng
 Xem xét lại kết quả (thành công hay thất bại)
 Điều chỉnh mục tiêu & kế hoạch
 Kiểm định và đánh giá kết quả thay đổi


5. Một số bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo quản ly sự thay đổi.

5.1. Các bước cơ bản để tìm đến sự đồng thuận giúp thực hiện thay đổi thành công.
Bước 1: Cung cấp thông tin tới nhân viên về tình hình thay đổi của tổ chức.
Bước 2: Thúc đẩy cho sự thay đổi của tổ chức.
Bước 3: Dành thêm thời gian và làm việc với những người trực tiếp quản lý nhân viên để
chắc chắn rằng họ hiểu, trao đổi, ủng hộ việc thay đổi.
Bước 4: Sắp xếp lại cách làm việc của tổ chức để thuận lợi cho việc thay đổi.
Bước 5: Thực hiện việc thay đổi trong mạng lưới nội bộ của tổ chức như mong muốn.


5. Một số bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo quản ly sự thay đổi.


5.2. Bài học kinh nghiệm
Phải biết đón bắt cơ hội;
Phải xác định rõ bối cảnh, thực trạng để lựa chọn thay đổi;
Quản lý sự thay đổi phải có tầm nhìn và chiến lược;
Phải kiên trì, tự tin, dám nghĩ, dám làm;
Phải duy trì cái ổn định để thực hiện thay đổi, “lấy ngắn nuôi dài”
Tư duy kinh tế
Dự báo rủi ro;
Phải hợp tác và chia sẻ

 …


6. Liên hệ thực tiễn
*VÍ DỤ 1 - THAY ĐỔI QUY TRÌNH , KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ: SỰ THAY ĐỔI TRONG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
CỦA NGÀNH THUẾ VIỆT NAM (ĐƠN VỊ THUẾ HUYỆN KIÊN LƯƠNG – KG)

 Năm 2014 Ngân hàng Thế giới (WB) công bố, tổng số giờ nộp thuế của một doanh nghiệp tại Việt Nam hiện vào khoảng 770 giờ mỗi năm. Số
lần phải làm thủ tục thuế trong năm là 30, trong khi tổng số tiền thuế và các khoản chi trả cho việc này chiếm 39,4% lợi nhuận của doanh
nghiệp.

 Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP trong đó đòi hỏi các bộ ngành
phải chú trong đến cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực phục vụ của đội ngũ công chức …

 Trên cơ sở Nghị quyết của Chính phủ, Bộ tài chính, Tổng cục thuế đã ban hành nhiều văn bản về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế đặc
biệt là chuyển từ khai thuế bằng giấy sang khai thuế và nộp thuế điện tử trên diện rộng nhằm giảm thời gian về thủ tục hành chính thuế cho
doanh nghiệp. Tổng cục Thuế đã trình Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 1500/QĐ-BTC về chuẩn hóa các TTHC lĩnh vực thuế. Theo đó,
đến hết năm 2016, số TTHC lĩnh vực thuế giảm từ 435 xuống còn 300 (300 TTHC đã được chuẩn hóa theo quy định), giảm 135 TTHC so với
thời điểm 31/12/2014. Toàn bộ TTHC lĩnh vực thuế đều được công khai trên website và tại trụ sở cơ quan thuế các cấp.



VÍ DỤ 1: SỰ THAY ĐỔI TRONG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA NGÀNH THUẾ VIỆT NAM.

 Năm 2016. Báo cáo của VCCI nhấn mạnh, thời gian vừa qua “Bộ Tài chính luôn là đơn vị tiên phong trong cải cách TTHC, mà
tiêu biểu nhất là cải cách TTHC thuế và hải quan”. Những cải cách TTHC của ngành Thuế trong thời gian vừa qua được cộng
đồng DN đánh giá là khá tốt, không chỉ làm cho chính sách thuế ngày càng công khai, minh bạch, mà còn phù hợp với chuẩn mực
quốc tế…

 Những nỗ lực của ngành Thuế trong thời gian qua đã  tác động tích cực tới cộng đồng DN. Thể chế, chính sách thuế từng bước
được sửa đổi theo hướng đơn giản, minh bạch, rõ ràng và dễ thực hiện hơn theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, cùng với
việc ứng dụng mạnh công nghệ thông tin trong quá trình thực hiện và giải quyết TTHC thuế đang giúp các DN tiết kiệm được
nhiều thời gian và chi phí. Từ đó góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ sản xuất
trong nước.


VÍ DỤ 1: SỰ THAY ĐỔI TRONG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA NGÀNH THUẾ VIỆT NAM.

 Cụ thể: Tính đến nay đã có trên 99% DN thực hiện khai thuế điện tử, trên 96% DN đăng ký nộp thuế điện tử; đã có hơn 2 triệu
giao dịch nộp thuế điện tử thực hiện thành công với số tiền trên 404.000 tỷ đồng.

 Trong năm 2017, ngành Thuế phấn đấu đạt trung bình nhóm nước ASEAN 4 về CCHC thuế với 3 nhóm chỉ tiêu: Hoàn thuế; quản
lý rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế; thời gian và kết quả xử lý khiếu nại về thuế. Cụ thể: Rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục
nộp thuế không quá 119 giờ/năm; cải thiện vị trí xếp hạng về thuế và bảo hiểm xã hội theo đánh giá của WB từ thứ hạng 167
phấn đấu đứng thứ hạng trong top 100…


VÍ DỤ 1: SỰ THAY ĐỔI TRONG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỦA NGÀNH THUẾ VIỆT NAM.

 Những thuận lợi và khó khăn:
 * Thuận lợi: Ngành thuế từ lâu đã được trang bị hệ thống thông tin đồng bộ đến từng công chức; Hệ thống quản lý thuế tập trung

và khai thuế điện tử do tập đoàn FPT triển khai dưới sự giám sát của các chuyên gia về quản lý thuế của Công hòa liên bang Đức
nên chưa xảy ra sai xót; Công chức ngành thuế thường xuyên được tập huấn nâng cao trìng đô tin học để ứng dụng trong quản lý
thuế. ..

 * Khó khăn: Việc chuyển từ quản lý thuế bằng phương pháp thủ công (quản lý tờ khai thuế bằng giấy, viết giấy nộp tiền bằng tay
hoặc đánh máy) sang quản lý bằng công nghệ thong tin đôi lúc còn bở ngỡ; Trình độ tin học của công chức ngành thuế không
đồng đều nên trong tập huấn và ứng dụng còn chưa được xuyên suốt ….


VÍ DỤ 2: THAY ĐỔI SẢN PHẨM TIỀN GỬI TIẾT KIỆM – LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

Nhận thấy được sự thay đổi của các đối thủ cạnh tranh như ngân hàng ACB, Đông Á, Kiên Long về các sản
phẩm tiền gửi tiết kiệm và số dư huy động có dấu hiệu giảm dần được sự thống nhất cao và đóng góp ý kiến từ
các chi nhánh ở các tỉnh. Ban Giám đốc có quyết định mới về tiền gửi tiết kiệm cụ thể là tiền gửi tiết kiệm tương
lai.
- Cụ thể sự thay đổi: Thay vì trước đây để trong tương lai bạn tích góp được 1 khoản tiền tiết kiệm hàng tháng, hàng
quý bạn sẽ phải trực tiếp đến ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm vào tài khoản của mình. Nay bằng nhiều hình thức
khác nhau bạn không cần thiết phải trực tiếp đến ngân hàng gửi định kỳ hàng tháng, hàng quý; bạn có thể đăng
ký ủy nhiệm chi từ tài khoản lương của mình, hàng tháng vào 1 ngày cụ thể khi tài khoản bạn nhận được lương
ngân hàng sẽ tự động rút số tiền bạn cần nộp để nộp vào tài khoản tiết kiệm.


VÍ DỤ 2: THAY ĐỔI SẢN PHẨM TIỀN GỬI TIẾT KIỆM – LĨNH VỰC NGÂN HÀNG

- Thuận lợi: Tiết kiệm thời gian, tăng số dư huy động, cạnh tranh với các đối thủ.

- Tự động trích tiền định kỳ từ tài khoản thanh toán vào tài khoản Tiền gửi Tương
Lai.
- Được phép bỏ qua kỳ góp hoặc nộp tiền bổ sung khi trễ hạn.
- Tự động đóng TK khi đến hạn, KH có thể rút tiền đến hạn thông qua Thẻ ATM.

- Tính năng “Tự động mở mới Tài khoản Tiền gửi Tương Lai khi đáo hạn” giúp
Khách hàng liên tục được kế hoạch tích góp.
- Miễn phí dịch vụ nhận tin nhắn nhắc định kỳ góp và số dư đã tích lũy.


×