Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Vận dụng tiếp cận hệ thống trong thiết kế và dạy phần ôn tập chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng (sách giáo khoa sinh học lớp 11 chương trình cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.4 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG THIẾT KẾ VÀ DẠY PHẦN
ÔN TẬP CHƯƠNG I-CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

(Sách giáo khoa Sinh học lớp 11, chương trình cơ bản)

Người thực hiện: Hoàng Thị Yến
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học

b¶ng ch÷ viÕt t¾t

THANH HOÁ, NĂM 2017
Ch÷ viÕt t¾t
Ch÷ viÕt ®Çy ®ñ


CNH HĐH

Công nghiệp hóa hiện đại

SGK

hóa



THPT

Sách giáo khoa

TW

Trung học phổ thông

ĐC

Trung uơng

TN

Đối chứng

TV

Thực nghiệm

ĐV

Thực vật

GV

Động vật

HS


Giáo viên

SH

Học sinh

TĐC

Sinh học

TNSP

Trao đổi chất

NXB

Thực nghiệm s phạm
Nhà xuất bản

Mục lục
1. M U..............................................................................................................1

1.1. Lớ do chn ti.............................................................................................1


1.2. Mục ớch nghiên
cứu......................................................................................2
1.3.


Đối

t-

ợng.................................................................................................
.......2
1.4. Phơng pháp nghiên
cứu................................................................................2
1.4.1. Phơng pháp nghiên cứu lý
thuyết...............................................................2
1.4.2.

Phơng

pháp

quan

sát

s

phạm...................................................................2
1.4.3.

Phơng

pháp

thực


nghiệm

s

phạm.............................................................2
1.4.4.

Phơng

pháp

thống



toán

học..................................................................2
2. NI DUNG.......................................................................................................3
2.1. C s lớ lun ca ti..................................................................................3
2.1.1. Phân tích nội dung SH11 - THPT theo quan điểm tiếp
cận hệ thống.........3
2.1.2. Quy trình thiết kế bài ôn tập chơng theo quan điểm
hệ thống...................3
2.2. Thực trạng việc vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy và
học SH11 THPT4
2.3. Nhng gii phỏp ó s dng gii quyt vn .........................................4
2.4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim i vi hot ng giỏo dc, vi bn
thõn, ng nghip v nh trng..........................................................................4

2.5. Mt s vớ d minh ha...................................................................................5
3. KT LUN V KIN NGH


3.1. KÕt
luËn...............................................................................................
.........11
3.2.

Kiến

nghÞ..............................................................................................
.........12
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................13


1. M U

1.1. Lớ do chn ti
Xã hội hiện nay ngày một phát triển, đất nớc ta đang
trong thời kì CNH - HĐH. Trớc tình hình đó cần có một lớp ngời
có khả năng giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
của cá nhân, gia đình và cộng đồng. Năng lực này cần đợc
chuẩn bị trong nhà trờng. Nghị quyết TW 4, khóa VII năm 1998
đã xác định phải áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện
đại để bồi dỡng cho HS năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề. Vì vậy, việc chuẩn bị cho HS năng lực t duy
và giải quyết những vấn đề trong cuộc sống phải đợc xem nh
là mục tiêu của dạy học, đảm bảo cho những chủ nhân tơng
lai của đất nớc thích ứng với nền kinh tế tri thức và một xã hội

học tập. Việc giảng dạy và học tập các môn học trong trờng
phổ thông nói chung và môn sinh học nói riêng hiện nay còn
nhiều hạn chế, cha phát huy đợc năng lực t duy hệ thống và
năng lực sáng tạo của HS để giải quyết những vấn đề tiếp thu
trong tài liệu SGK và thực tiễn cuộc sống. GV vẫn quen dạy
theo phơng pháp phân tích cấu trúc chứ cha chú trọng đến
phơng pháp tổng hợp hệ thống, dẫn đến tình trạng HS thấy
đợc cây mà không thấy rừng, HS đợc học sinh lý học TV,
ĐV chứ không phải học sinh học cơ thể.
Quan điểm hệ thống đã đợc quán triệt trong xây dựng
chơng trình và SGK sinh học THPT. Hệ sống đợc nghiên cứu từ
cấp độ tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái (Tế bào
Cơ thể Quần thể - loài Quần xã Hệ sinh thái - sinh
quyển). Quán triệt quan điểm hệ thống chính là vận dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu các tính chất
sống. Việc khảo sát các hiện tợng, quy luật, quá trình sinh học
phải đặt dới góc độ tiếp cận hệ thống sống. Tuy nhiên, một bộ
phận lớn GV vẫn cha thấm nhuần quan điểm hệ thống trong
dạy học, cha thấy đợc tính hệ thống và đặc điểm chung của
các hệ thống sống. Việc thiết kế và dạy bài ôn tập chơng theo
quan điểm hệ thống sẽ giúp GV khắc phục đợc các nhợc điểm
nêu trên, giúp HS rèn luyện và phát triển t duy hệ thống. Đặc
biệt trong phần sinh học cơ thể, SH11 theo chơng trình mới có
nhiều đổi mới cả về cấu trúc chơng trình và nội dung kiến
thức. SGK SH11giới thiệu sinh học cơ thể ĐV và TV thành 2
phần riêng biệt bởi vì cơ thể TV và ĐV trong quá trình tiến


hóa, thích nghi với MT đã phân hóa rất đa dạng và theo hai hớng hoàn toàn khác nhau, nên có nhiều đặc tính riêng biệt. Do
đó nhiều GV còn lúng túng trong soạn giáo án và dạy học để
làm nổi bật đặc điểm sinh học ở cấp cơ thể. Để giúp GV có

thêm quan điểm hệ thống, đồng thời giúp HS có tính hệ
thống trong học tập SH11, chúng tôi đã chọn đề tài: Vận
dụng tiếp cận hệ thống trong thiết kế và dạy phần ôn tập chơng I - Chuyển hóa vật chất và năng lợng (Sách giáo khoa Sinh
học lớp 11, chơng trình cơ bản).
1
1.2. Mục ớch nghiên cứu
Vận dụng tiếp cận hệ thống vào quá trình dạy học bài ôn
tập chơng phần SH 11-THPT, nhằm hệ thống hóa kiến thức
sinh học cấp cơ thể.
1.3. Đối tợng
Vận dụng tiếp cận hệ thống vào SH11 -THPT.
1.4. Phơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống, các giáo trình lí luận
dạy học, SGK và các tài liệu có liên quan đến đề tài để xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài.
1.4.2. Phơng pháp quan sát s phạm
Quan sát GV, HS qua dự giờ, hội thảo, trao đổi
1.4.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Tiến hành thực nghiệm điều tra và TNSP ở cỏc lp nhằm:
+ Đánh giá mức độ cần thiết của việc xây dựng bài ôn
tập chơng.
+ Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của việc vận dụng quan
điểm hệ thống vào dạy bài ôn tập chơng phần sinh học cơ
thể.
1.4.4. Phơng pháp thống kê toán học
Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê toán học để
đánh giá các kết quả thu đợc.

2



2. NI DUNG
2.1. C s lớ lun ca ti
2.1.1. Phân tích nội dung SH11 - THPT theo quan điểm tiếp
cận hệ thống
Chơng1. Chuyển hóa vật chất và năng lợng, chơng này HS
đợc tìm hiểu, cơ chế, quy luật của các quá trình CHVC và NL
ở cơ thể TV và ĐV trong mối liên hệ giữa cấu trúc và chức năng,
giữa các quá trình đó ở cấp cơ thể và cấp tế bào (cấp tế bào
xem nh đã biết), mối liên hệ giữa cơ thể với MT.
Trong SGK trình bày quá trình CHVC và NL ở ĐV và TV
riêng. Do đó GV cần giúp HS so sánh đối chiếu để tìm ra
những dấu hiệu mang tính bản chất tơng đồng trong quá
trình CHVC và NL ở TV và ĐV. Qua đó hình thành khái niệm
CHVC và NL ở cấp cơ thể.
Chúng ta có thể tổng kết về quá trình CHVC và NL ở cơ
thể qua bảng sau:
Các quá trình
sinh lý
Thu nhận
Vận chuyển
Biến đổi tổng

Cơ thể thực vật

Cơ thể động vật

hợp
Phân giải

Bài tiết
Cân bằng nội môi

3


Từ bảng so sánh giúp HS rút ra đợc những điểm giống nhau
về đặc tính CHVC và NL ở TV và ĐV, đó chính là đặc điểm
chung về sự CHVC và NL ở cấp độ cơ thể. Sự CHVC và NL ở TV
và ĐV đều trải qua các khâu các quá trình nh nhau, tuân theo
những quy luật chung. Những điểm khác nhau về cách thức
thực hiện là kết quả của quá trình thích nghi ở TV và ĐV với MT
sống do cấu tạo cơ thể và phơng thức sống khác nhau.
2.1.2. Quy trình thiết kế bài ôn tập chơng theo quan điểm
hệ thống
Quy trình thiết kế bài ôn tập chơng đợc sơ đồ hóa nh
sau:
Bớc 1:
Phân tích nội dung
Bớc 2:

Xác định mục tiêu

Bớc 3: Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học
tập theo tiếp cận hệ thống

Bớc 4: Lựa chọn câu hỏi, bài tập, t liệu phù hợp với nội
dung và đối tợng để thiết kế bài giảng.
2.2. Thực trạng việc vận dụng tiếp cận hệ thống trong
dạy và học SH11-THPT

Hu nh GV không nắm hoặc không biết về quan điểm hệ
thống. Nguyên nhân chủ yếu là GV không đợc học khi học i
hc, không đợc tập huấn trong quá trình bồi dỡng GV. Trong khi
tài liệu bồi dỡng viết cho GV là không có.
2.3. Nhng gii phỏp ó s dng gii quyt vn
- Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống, các giáo trình lí luận dạy
học, SGK và các tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài v xõy dng cỏc bi tp.
- Quan sỏt GV v HS qua cỏc bui dự giờ, hội thảo, trao đổi
- Tiến hành thực nghiệm điều tra và TNSP ở một số lp nhằm:
+ Đánh giá mức độ cần thiết của việc xây dựng bài ôn
tập chơng.
4


+ Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của việc vận dụng quan
điểm hệ thống vào dạy bài ôn tập chơng phần sinh học cơ
thể.
2.4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim i vi hot ng giỏo dc, vi bn
thõn, ng nghip v nh trng
Chỳng tụi tin hnh TNSP 2 lp 11A3 (39 HS) v 11A4 (38 HS) (11
A3 l lp TN và 11 A4 l lp ĐC), 2 lớp này tơng đối đồng đều
nhau về số lợng và chất lợng HS
- Các lớp TN: bài học đợc thiết kế trên cơ sở vận dụng quan
điểm hệ thống trong dạy học. Bài giảng đợc điều chỉnh theo
trình độ của HS.
- Các lớp ĐC: chúng tôi thiết kế bài giảng thông thờng nh
lâu nay GV dạy (không vận dụng quan điểm hệ thống).
Cả lớp TN và lớp ĐC đều do cùng một GV dạy, đảm bảo sự
đồng đều về các mặt thời gian, nội dung kiến thức và các

điều kiện khác.
Cả nhóm TN và ĐC đều có chế độ kiểm tra nh nhau sau
mỗi bài ôn tập chơng bằng các đề kiểm tra sử dụng nhiều loại
câu hỏi: trắc nghiệm và tự luận. Sau khi ôn tập chơng kiểm
tra một bài 15 phút để đánh giá khả năng nắm kiến thức của
HS Phụ lục
Sau đó chúng tôi tiến hành chấm các bài kiểm tra trên
thang điểm 10 và so sánh kết quả thu đợc của nhóm TN và ĐC.
Trong quá trình TNSP, kết hợp với kết quả làm bài kiểm tra và
quan sát trực tiếp chúng tôi thấy rằng:
Những học sinh đợc học theo phơng án TN đều tỏ ra năng
động trong quá trình tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập
mà GV đề ra. Càng về sau quá trình TN, sự thích ứng, mức
độ tự lực của các em càng cao.
Những nhóm HS TN đợc rèn luyện kĩ năng làm việc với
bảng hệ thống, Graph nên việc lĩnh hội kiến thức rất chắc
chắn và bền vững. Do đó, trong các câu hỏi đòi hỏi t duy
trong các đề kiểm tra, số HS trả lời đúng ở các lớp TN cao hơn
nhiều so với lớp ĐC.
Cách trình bày, diễn đạt cũng thể hiện sự khác biệt giữa
lớp TN và lớp ĐC. HS lớp TN diễn đạt kiến thức cô đọng, súc tích
5


thông qua quá trình xử lý thông tin bằng các biện pháp mang
tính tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nh: lập sơ đồ, lập
bảng. Trong khi đó nhóm ĐC diễn đạt nội dung gần nh học
thuộc.

Biểu đồ 1.1. Đờng biểu diễn tần suất kết quả bài kiểm tra của

lớp TN v C
* Nhận xét:
- Qua biểu đồ1.1 cho thấy, tỉ lệ HS ở lớp TN đạt điểm 7 trở
lên cao hơn lớp ĐC. Nh vậy kết quả điểm của lớp TN cao hơn so
với điểm của lớp ĐC.
2.5. Mt s vớ d minh ha
Bng 1.
Các quá trình sinh lý
ở cây xanh
Quá trình thu nhận
- Nguyên liệu
- Bộ phận thu nhận
- Cơ chế thu nhận
Quá trình vận chuyển
- Con đờng
- Động lực vận chuyển
Quá trình biến đổi, tổng hợp
- Khử nitrat
- Đồng hóa nitơ
- Quá trình quang hợp
+ Nguyên liệu
+ Cơ chế
Quá trình phân giải
- Nguyên liệu

Các bộ phận, chất tham gia

6



Các quá trình sinh lý
ở cây xanh
- Cơ chế
Quá trình bài tiết
- Sản phẩm bài tiết
- Bộ phận thu nhận
Cân bằng nội môi
Kin thc cn t c bng 1
Các quá trình sinh lý ở
cây xanh
Quá trình thu nhận
- Nguyên liệu
- Bộ phận thu nhận
- Cơ chế thu nhận
Quá trình vận chuyển
- Con đờng

- Động lực vận chuyển

Quá trình biến đổi, tổng
hợp
- Khử nitrat
- Đồng hóa nitơ
- Quá trình quang hợp
+ Nguyên liệu
+ Cơ chế

Các bộ phận, chất tham gia

Các bộ phận, chất tham gia


- H2O, O2, CO2, muối khoáng.
- Lông hút ở rễ, khí khổng ở lá.
- Cơ chế bị động (thẩm thấu,
khuyếch tán), cơ chế chủ động.
- Qua mạch gỗ, mạch libe (ngoài ra
còn vận chuyển qua vách tế bào
và qua tế bào chất).
- Bao gồm:
+ Lực hút của lá (do quá trình
thoát hơi nớc).
+ Lực đẩy của rễ (do quá trình
hấp thu nớc).
+ Lực trung gian (lực liên kết giữa
phân tử nớc và lực bám giữa các
phân tử nớc với thành mạch dẫn tạo
thành dòng nớc liên tục).
- Khử nitrat và đồng hóa nitơ đều
đợc thực hiện trong cây
- Quang hợp:
+ CO2, H2O, ánh sáng
+ Gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
* Pha sáng diễn ra trên cấu trúc hạt
của lục lạp, oxi hóa nớc để sử dụng
H+ và e- tạo ATP và NADPH, giải
phóng O2, bao gồm các phản ứng
theo thứ tự sau:
7



Các quá trình sinh lý ở
cây xanh

Các bộ phận, chất tham gia
- Kích thích diệp lục bởi photon.
- Quang phân li nớc nhờ năng lợng
hấp thụ từ các photon.
- Quang hóa hình thành ATP và
NADPH.
* Pha tối diễn ra sự khử CO2 bằng
ATP và NADPH tạo các hợp chất hữu
cơ (đờng C6H12O6) trên chất nền
của lục lạp và theo chu trình tơng
ứng với mỗi nhóm thực vật:
- Nhóm C3 Chu trình Canvin.
- Nhóm C4 Chu trình Hatch
Slack.
- Nhóm CAM Chu trình CAM.

Quá trình phân giải
- Nguyên liệu
- Cơ chế

Quá trình bài tiết
- Sản phẩm bài tiết
- Bộ phận thu nhận
Cân bằng nội môi

- Glucozơ, đờng, protein, lipit.
- Hô hấp: Gồm 3 giai đoạn:

* Giai đoạn đờng phân:
Glucozơ tạo thành 2 axit piruvic. Đờng phân diễn ra ở tế bào chất
trong điều kiện kị khí.
* Chu trình Crep:
Axit piruvic ------ > CO2 + ATP +
NADH + FADH2
* Chuỗi chuyền electron và quá
trình photphorin hóa ôxi hóa tạo
ra ATP và H2O có sự tham gia của
O2.
- Các chất bài tiết, các chất khí
hoặc chất độc.
- Rễ hoặc lá.
Do các phytohoocmon: Bao gồm
các phytohoocmon kích thích ST
và các phytohoocmon ức chế ST.

Bng 2. Hãy so sánh quá trình đồng hóa ở thực vật và động vật
theo bảng sau:
8


Tiêu chí so sánh

Thực vật

Động vật

Nguyên liệu tổng hợp
Cơ chế tổng hợp

Phơng thức dinh dỡng
Kin thc cn t c bng 2
Tiêu chí so
Thực vật
sánh
Nguyên liệu tổng CO2, H2O, vô cơ.
hợp

Cơ chế tổng hợp

Phơng thức dinh
dỡng

Động vật

QH
Từ CO2, H2O
Các hợp chất hữu
cơ.

Các chất hữu cơ có
sẵn.
Từ các chất hữu cơ có
sẵn
Chất dinh dỡng
Tổng hợp nên
các chất sống.

Tự dỡng.


Dị dỡng.

Bng 3. Hãy so sánh quá trình trao đổi khí ở TV và ĐV theo
bảng sau:
Tiêu chí so sánh
Thực vật
Động vật
Cơ quan trao đổi khí
giữa cơ thể với MT
Con đờng vận chuyển
khí
Cơ chế trao đổi khí
Điều hòa trao đổi khí
Kin thc cn t c bng 3
Tiêu chí so sánh
Thực vật
Cơ quan trao đổi
Khí khổng ở lá và
khí giữa cơ thể với

Động vật
Bề mặt cơ thể,

lỗ vỏ (bì khổng) ở mang, hệ thống
9


MT

thân cây.


ống khí và phổi.

Con đờng vận

Khuyếch tán qua

Máu và dịch mô.

chuyển khí
Cơ chế trao đổi

khoảng gian bào.
Khuyếch tán.

Khuyếch tán

Thể dịch.

Thần kinh và thể

khí
Điều hòa trao đổi
khí

dịch.

Bng 4. So sánh quá trình trao đổi nớc ở thực vật và động vật
theo bảng sau:
Tiêu chí so sánh


Thực vật

Động vật

Nguồn nớc
Cơ quan hấp thu
Cơ chế hấp thu
Cơ quan vận
chuyển
Cơ quan thải nớc
Kin thc cn t c bng 4
Tiêu chí so sánh
Thực vật
Nguồn nớc
Trong đất, trong

Động vật
Thức ăn, nớc uống.

Cơ quan hấp thu

MT không khí.
Rễ, lá.

Cơ quan tiêu hóa.

Cơ chế hấp thu

Thẩm thấu.


Thẩm thấu.

Cơ quan vận

Mạch gỗ.

Cơ quan tiêu hóa,

chuyển

tuần hoàn.
10


Cơ quan thải nớc

Lá, lớp cuticun.

Thận, da, phổi.

Bng 5. So sánh quá trình vận chuyển ở thực vật và động vật
theo bảng sau:
Tiêu chí so sánh
Thực vật
Động vật
Con đờng vận
chuyển
Động lực vận
chuyển

Thành phần các
chất tham gia vận
chuyển
Kin thc cn t c bng 5
Tiêu chí so sánh
Thực vật
Con đờng vận
Có 2 con đờng:

Động vật
Vận chuyển theo hệ

chuyển

tuần hoàn hở và hệ

+ Dòng vận

chuyển đi lên theo tuần hoàn kín:
mạch gỗ.

+ Hệ tuần hoàn hở:

+ Dòng vận

Tim - Động mạch

chuyển đi xuống

Mao mạch Tĩnh


theo mạch libe.

mạch Tim.
+ Tim - Động mạch
Xoang máu Tĩnh

Động lực vận

Lực thoát hơi nớc ở

mạch Tim.
Do sự chênh lệch áp

chuyển

lá, áp suất rễ, lực

suất trong hệ mạch,

trung gian và do sự sự co bóp của tim.
Thành phần các

chênh lệch áp suất.
Nớc, muối khoáng,
Chất dinh dỡng, chất
11


chất tham gia vận


sản phẩm quang

khí, các sản phẩm

chuyển

hợp, hô hấp, bài

bài tiết và các sản

tiết.

phẩm tiết nh
hoocmon.

Bng 6. So sánh quá trình chuyển hóa vật chất và năng lợng ở
thực vật và động vật. Từ đó hãy rút ra đặc điểm của quá
trình chuyển hóa vật chất và năng lợng ở cấp cơ thể.
Các quá trình
sinh lý

Thực vật

Động vật

Thu nhận
Vận chuyển
Biến đổi tổng
hợp

Phân giải
Bài tiết
Cân bằng nội môi

Kin thc cn t c bng 6
Các quá
trình sinh
Thực vật

Thu nhận
Những chất vô cơ
đơn giản.
Vận chuyển

Biến đổi
tổng hợp

Phân giải

Theo mạch gỗ và mạch
libe.

Động vật
Những chất hữu cơ
phức tạp.
Máu và dịch mô.

Từ những chất vô cơ
Từ những chất hữu cơ
thành những chất hữu có sẵn thành các chất

cơ qua quá trình
dinh dỡng qua quá
quang hợp.
trình tiêu hóa.
Cung cấp năng lợng cho Cung cấp các chất dinh
cây qua quá trình hô
dỡng cho cơ thể qua
12


hấp.

quá trình tiêu hóa.

Bài xuất ra ngoài
những chất độc hại,
chất khí.

Bài xuất ra ngoài
những chất độc hại
cho cơ thể.

Do các phytohoocmon.

Do các hoocmon và hệ
thần kinh.

Bài tiết

Cân bằng

nội môi

3. KT LUN V KIN NGH
3.1. Kết luận
Việc sử dụng tiếp cận hệ thống vào dạy học, đặc biệt là
trong các bài ôn tập chơng là điều rất cần thiết, giúp HS tránh
tình trạng thấy cây mà không thấy rừng. Tuy nhiên, sử dụng
quan điểm đó nh thế nào cho phù hợp là một vấn đề cần
nghiên cứu hoàn thiện về mặt phơng pháp. Trong đề tài này
chúng tôi đã:
1.1. Xây dựng một tiếp cận mới về dạy học SH11 - THPT, trong
đó tiếp cận hệ thống là phơng pháp luận để tổ chức hoạt
động nhận thức tích cực cho HS, nhằm nâng cao hiệu quả dạy
học.
1.2. Dạy học SH11 theo tiếp cận hệ thống vừa cho HS thông
hiểu kiến thức chuyên ngành sâu sắc, vừa hình thành vững
chắc khái niệm sinh học cơ thể.
1.3. Nghiên cứu thiết kế giáo án bài ôn tập SH11 theo t tởng
tiếp cận hệ thống, giúp GV tham khảo trong dạy học SH11 THPT.
1.4. Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng tỏ giả thuyết khoa
học của đề tài nêu ra là đúng, có tính khả thi, cho phép nâng
cao hiệu quả dạy bài ôn tập SH11 - THPT theo hớng tích cực hóa
hoạt động nhận thức và rèn luyện kỹ năng t duy, so sánh, khái
quát hóa, hệ thống hóa.
3.2. Kin nghị
2.1. Trong nội dung phơng pháp giảng dạy sinh học nói riêng và
phơng pháp dạy học nói chung cần phải đa nội dung quan
điểm hệ thống và vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống
13



trong dạy học để rèn luyện cho sinh viên nhằm nâng cao hiệu
quả dạy học.
2.2. Tăng cờng bồi dỡng cho đội ngũ GV về quan điểm hệ
thống và vận dụng quan điểm hệ thống trong dạy học, đặc
biệt là dạy học các bài ôn tập chơng.
2.3. Trong giới hạn của đề tài chúng tôi chỉ thiết kế và giảng
dạy bài ôn tập chơng theo hớng tự học có hớng dẫn của GV trên
lớp. Cần tiến hành xây dựng và hoàn thiện các bài ôn tập chơng theo các hớng còn lại nh: Xây dựng bài ôn tập chơng cho
HS tự học - tự đánh giá, tự học - GV đánh giá.
XC NHN CA
TH TRNG N V

Thanh Húa, ngy 20 thỏng 4 nm 2017
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit,
khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc.
(Ký v ghi rừ h tờn)

Hong Th Yn

tài liệu tham khảo
1. Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1998), lý luận
dạy học sinh học, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Phúc Chỉnh (2002, vận dụng lý thuyết cấu trúc - hệ
thống để nâng cao chất lợng dạy học sinh học, chuyên đề đào
tạo tiến sĩ giáo dục.

14



3. Lê Hồng Điệp (2007), vận dụng quan điểm hệ thống trong
thiết kế và dạy học bài ôn tập chơng phần sinh học tế bào lớp
10 - THPT, luận văn thạc sỹ giáo dục học.
4. Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu, tiếp cận hệ thống trong
nghiên cứu môi trờng và phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội.
5. SGK sinh học 11 - THPT cơ bản và nâng cao, NXB giáo dục.
6. SGV sinh học 11 - THPT cơ bản và nâng cao, NXB giáo dục.

15



×