Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Hướng dẫn thiết lập thư viện trường học thân thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 56 trang )

Tµi liÖu h−íng dÉn c¸ch thiÕt lËp

Th− ViÖn Tr−êng Häc
Th©n ThiÖn

T¹o lËp m«i tr−êng häc tËp
hiÖu qu¶ vµ hÊp dÉn cho trÎ em



Mục lục
Lời mở đầu
Phần 1:

Thế nào là một Th viện trờng học thân thiện?
Giới thiệu tổng quan
Các tiêu chuẩn
Thiết lập cơ sở vật chất
Các hệ thống
Các hoạt động

Phần 2:

Làm thế nào để thiết lập Th viện trờng học thân thiện?

Giới thiệu tổng quan
Chuẩn bị
Phân tích nhu cầu
Họp định hớng
Kế hoạch tập huấn
Kế hoạch hoạt động


Mẫu giám sát
Lời kết


Lời mở đầu
Từ đầu năm 2004, Tổ chức Trẻ em và Phát triển (E&D) đã và đang tiến hành thiết
lập mô hình Cộng đồng Dân tộc vì Trẻ em gồm có hai hợp phần chính: Trờng học
thân thiện và Thôn bản thân thiện.
Mô hình Trờng học thân thiện đã và đang đợc thiết lập tại các cấp giáo dục
(mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở) ở các khu vực miền núi xa xôi của huyện
Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, phía bắc Việt Nam, nơi sinh sống chủ yếu của cộng đồng
dân tộc Hmông. Sáng kiến toàn diện về Trờng học thân thiện đề cập tới tất cả
năm nội dung của Trờng học thân thiện và nhiều hoạt động bao gồm: Ban Học
sinh, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục kiến thức dân gian, phơng pháp học tập
tích cực và th viện trờng học thân thiện.
Tất cả các trờng học thuộc vùng dự án đều mong muốn phát triển th viện nh
một giải pháp giúp nâng cao chất lợng giáo dục. Khi mới bắt đầu dự án các
trờng chỉ có nhà kho và phòng học trống, tuy nhiên đến nay các trờng đều rất tự
hào vì đã có đợc các Th viện trờng học thân thiện với chất lợng tốt và hoạt
động có hiệu quả.
Tài liệu này đợc biên soạn nhằm trình bày khái niệm và tiến trình thực hiện mà
các trờng đã áp dụng theo. Đây là kết quả của lòng nhiệt tình và tinh thần làm
việc tích cực của các trờng nhằm thiết lập nên những th viện không chỉ để
khuyến khích các em đọc sách mà còn là các em tích cực và sôi nổi tham gia các
hoạt động học tập khác, từ đó góp phần thực hiện Công ớc về Quyền Trẻ em.
Trong suốt quá trình thiết lập các Th viện Trờng học Thân thiện, mọi thành phần
có liên quan nh giáo viên, học sinh và các nhà quản lý trờng học đều có cơ hội
tham gia để đảm bảo rằng mọi ngời đều hiểu đợc mục đích của th viện và th
viện phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế cũng nh nhu cầu của trẻ em điạ phơng .
Bất cứ tổ chức, trờng học hoặc ban ngành giáo dục nào có mong muốn thiết lập

Th viện Trờng học thân thiện đều có thể sử dụng cuốn sách này. Cuốn sách trình
bày quá trình thiết lập, các thủ tục thực tế cần thực hiện để thiết lập và quản lí th
viện. Cuốn sách cung cấp những ý tởng mang tính thực tiễn, cơ sở lý luận của
chúng và các hoạt động có sử dụng các ví dụ thực tế, các bức ảnh và sơ đồ để
minh hoạ khái niệm, quá trình thực hiện.
Phần thứ nhất giải thích mục đích và lí do thiết lập mô hình Th viện Trờng học
Thân thiện; cách thức để đa th viện thành một nội dung trong Trờng học Thân
thiện.


Phần thứ hai giải thích về ba nhóm tiêu chí chính của Th viện Trờng học Thân
thiện: Tầm quan trọng của việc thiết lập cơ sở vật chất, sự cần thiết phải có các hệ
thống quản lý và hớng dẫn sử dụng rõ ràng để bảo đảm mọi ngời sử dụng th
viện một cách hiệu quả và quan trọng nhất là các hoạt động có thể diễn ra hàng
ngày và hàng tháng trong th viện.
Phần thứ ba trình bày từng bớc tiến trình thực hiện đã đợc kiểm tra và thử
nghiệm; trong đó bao gồm các kế hoạch tập huấn, các công cụ giám sát và các
mẫu lập kế hoạch hoạt động tại trờng học. Đây là những ví dụ thực tế, tuy nhiên
chúng tôi khuyến khích các bạn sáng tạo và có những điều chỉnh phù hợp để đảm
bảo th viện của các bạn hiệu quả với trờng học, đối ting giáo viên và học sinh
của mình.
Chúng tôi hi vọng rằng cuốn sách này sẽ là một công cụ hữu ích nếu các bạn có ý
định thiết lập các th viện tơng tự. Tuy nhiên, cuốn sách này chỉ đóng vai trò là
tài liệu hớng dẫn và Th viện trờng học thân thiện của các bạn có thể sẽ có
nhiều điểm khác biệt. Đây là điều tự nhiên và cũng là cần thiết vì mỗi th viện có
nhu cầu và các vấn đề u tiên riêng của mình để có thể đóng góp một cách ý nghĩa
vào xây dựng trờng học thân thiện và thực hiện Công ớc về Quyền trẻ em.
Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới bà Jane Diga, Cố vấn Giáo dục của Tổ chức
Phục vụ Tình nguyện viên Hải ngoại làm việc cho Tổ chức Trẻ em và Phát triển
(E&D), ngời đã và đang đóng góp rất lớn vào việc thiết lập và phát triển Th viện

trờng học thân thiện cũng nh việc xây dựng cuốn sách này, tới các cán bộ tham
gia Dự án và tới Phòng GD huyện Bắc Hà, các giáo viên và học sinh tại các trờng
trong vùng Dự án tại huyện Bắc Hà. Chúng tôi xin đặc biệt cảm ơn các giáo viên
kiêm nghiệm công tác th viện của các trờng đồng thời cũng làcác cốt cán th
viện tại huyện Bắc Hà: Cô Hiệp, cô Phợng, thầy Bảo và thầy Quân.
Chúc các độc giả có những giây phút vui vẻ với cuốn sách này!
Marc Wetz
Trởng Đại diện tại Việt Nam
Tổ chức Trẻ em và Phát triển


Khái niệm
Th viện trờng học thân thiện là một hoạt động góp phần
đạt đợc mục tiêu lớn:Trờng học thân thiện- nơi trẻ em đ
ợc tôn trọng, lắng nghe và có cơ hội đợc học tập theo ph
ơng pháp tích cực, đợc vui chơi, khám phá và chuẩn bị
cho tơng lai; nơi gia đình và cộng đồng tham gia cùng
nhà trờng tạo dựng một môi trờng an toàn và lành
mạnh, và thân ái, nơi trẻ em có quyền đợc bảo vệ, quan
tâm, giáo dục và tham gia... Th viện Trờng học thân
thiện đợc dựa trên các quyền trẻ em cụ thể là quyền tiếp
cận với thông tin bổ ích, hởng một nền giáo dục phù hợp
để thúc đẩy văn hoá địa phơng và quyền tham gia. Đó là
nơi luôn khuyến khích việc đọc sách, không phải theo lối
bị động truyền thống mà đọc các loại sách báo khác nhau
chủ động tìm kiếm thông tin một cách có mục đích.
Bên cạnh đó, th viện thân thiện không đơn thuần dành để
đọc sách mà còn là nơi thúc đẩy trẻ phát triển về nhiều
mặt. Th viện mang nhiều chức năng khác nh cung cấp
cơ hội cho trẻ thực hành, nâng cao khả năng đọc, viết

cũng nh phối hợp cùng nhau để phát triển các kỹ năng
cần thiết khác nh: Nhận thức, thể chất, sự sáng tạo, xã
hội, cảm nhận về bản thân và cảm xúc. Các hoạt động
thực tế diễn ra trong th viện là nhân tố quan trọng nhất,
tuy nhiên không thể tổ chức các hoạt động nếu nh không
có cơ sở vật chất phù hợp và một loạt các hệ thống quản lý
để sử dụng th viện hiệu quả hơn. Mục đích của việc thiết
lập th viện là nhằm tạo ra một nơi luôn đón chào, ấm
cúng, thoải mái và hấp dẫn với trẻ em. Hy vọng rằng nếu
mỗi trờng thiết lập đợc một th viện nh vậy cho mọi
học sinh của mình sử dụng thì những th viện này sẽ là
một động lực lớn khuyến khích trẻ đi học và giúp cải thiện
môi trờng tâm lý xã hội của trờng học.


Trờng học thân thiện

Quyền trẻ em
Việt Nam đã phê chuẩn Công ớc
Quốc tế về quyền trẻ em năm 1990 bảo
đảm bốn nhóm quyền cơ bản:
Sống còn
Bảo vệ
Phát triển
Tham gia
Trờng học thân thiện đợc thiết lập
dựa trên nguyên nguyên tắc phát huy
các quyền trẻ em. Việc thiết lập th
viện nói riêng thể hiện sự ủng hộ các
quyền đợc phát triển và tham gia của

trẻ em.

Tiếp cận thông tin
ở Bắc Hà, các xã rất biệt lập và cuộc
sống con ngời ở đây chỉ diễn ra
xung quanh ngôi nhà và mái trờng
với rất ít cơ hội đợc tiếp cận thế giới
bên ngoài. Một trong những vai trò
của th viện là cung cấp các thông
tin cập nhật nhất về cộng đồng địa ph
ơng, về Việt Nam, về thế giới và
những vấn đề đặc biệt liên quan đến
trẻ em. Th viện là nơi mà trẻ em có
thể tiếp cận với thông tin qua nhiều
phơng tiện khác nhau và quan trọng
là thúc đẩy việc đọc sách để mở rộng
kiến thức và giải trí.

Các loại sách truyện, sách khoa học,
sách tham khảo, các áp phích thông
tin, tranh ảnh, báo, tạp chí, băng nhạc
và phim tryện mang tính truyền
thống, dân tộc và quốc tế.


Nâng cao chất lợng giáo dục
Một trong những nội dung chính của Trờng học
thân thiện là nâng cao chất lợng và mức độ phù
hợp với đối ting học sinh của giáo dục. Th viện
là nơi lí tởng cải thiện những vấn đề này vì các

em có thể tự do lựa chọn những nội dung, hoạt
động mình quan tâm.

Học ngôn ngữ
Th viện trờng học thân thiện giúp phát triển các kỹ năng khác nhau trong việc
học đọc, viết và ngôn ngữ: Đây là điều đặc biệt quan trọng ở vùng dân tộc thiểu số
nơi mà trẻ em còn hạn chế về các kĩ năng ngôn ngữ. Mặc dù phơng pháp giảng
dạy sử dụng nhiều ngôn ngữ hiện đang đợc thử nghiệm tại một số vùng tại Việt
Nam, tiếng Việt vẫn là ngôn ngữ giảng dạy chính thức. Do đó trẻ em dân tộc thiểu
số cần có cơ hội thờng xuyên phát triển tất cả các kĩ năng ngôn ngữ thông qua rất
nhiều hoạt động để có thể tiếp cận với chơng trình học.

Đọc

Viết

Nói

Nghe

Học tập tích cực
Nghiên cứu
Th viện là nơi lý
tởng để trẻ học
tập một cách tích
cực và phát huy
khả năng t họcvà
nghiê cứu của
mình.


Làm việc theo nhóm


Lĩnh vực
học tập

Thể chất

Cá nhân

Th viện trờng học thân thiện thúc đẩy sự phát triển
tất cả các kĩ năng. Thông qua góc học tập thờng
xuyên và các hoạt động đặc biệt trẻ sẽ có cơ hội để
phát triển một cách toàn diện. Các kỹ năng nhận thức
có thể đợc nâng cao thông qua các trò chơi mang tính
giáo dục, thi đố vui, các tiểu dự án nghiên cứu và khi
trẻ tham gia lập kế hoạch và giám sát các hoạt động.
Các kỹ năng vận động của học sinh có thể đợc trau
dồi qua trò chơi xây dựng, thêu thùa và nặn đất. Các kỹ
năng sáng tạo cũng đợc phát triển thông qua các hoạt
động về âm nhạc và nghệ thuật. Trẻ sẽ phát triển các kĩ
năng xã hội thông qua hoạt động làm việc theo nhóm
và chơi trò chơi. Lòng tự trọng của trẻ sẽ đợc nâng
cao qua việc trng bày và đánh giá các sản phẩm của
trẻ. Trẻ sẽ có trách nhiệm hơn khi chúng đợc tham gia
vào việc thiết lập và quản lí th viện. Th viện trờng
học thân thiện là một nơi học tập thực sự.

Sáng tạo


Tôn vinh văn hoá dân tộc
Việc thiết lập góc văn hoá trong th viện trờng
học thân thiện giúp trẻ đánh giá đợc giá trị văn
hoá dân tộc mình và qua đó phát triển lòng tự
trọng của trẻ. Trẻ có thể tham gia thiết lập góc văn
hoá bằng cách góp đồ vật từ nhà của trẻ, tự làm
các vật, vẽ các tranh và viết về cuộc sống của
mình. Khi trẻ hoàn thành các tiểu dự án về trang
phục dân tộc, nhạc cụ, sản phẩm thủ công và
truyền thống, giáo viên có thể trng bày sản phẩm
của các em tại góc văn hoá.

Nhận thức


Các tiêu chuẩn của Th viện
trờng học thân thiện
Các tiêu chuẩn về Th viện trờng học thân thiện này đợc dựa trên 5 tiêu chuẩn
quốc gia do Bộ Giáo dục Việt Nam quy định. Tổ chức Trẻ em và Phát triển đã phối
hợp với các trờng học và Phòng Giáo dục huyện Bắc Hà xây dựng các tiêu chuẩn
này với sự nhất trí của các thủ th tại các trờng tiểu học và trung học cơ sở trong
buổi Hội thảo cấp huyện.
Tiêu chuẩn 1
Sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, băng đĩa, sách giáo khoa
Có đủ loại sách truyện, khoa học nh: truyện tranh, sách tham khảo, truyện cổ
tích, sách thông tin, truyện hài, băng đĩa truyện và nhạc, báo và tạp chí theo
danh mục sách của Bộ Giáo dục & đào tạo
Số lợng tối thiểu 2 bản sách/em
Có đủ sách giáo khoa
Có đủ tài liệu, ví dụ: áp phích, các tài liệu khác đợc lu giữ dựa trên nhóm

tuổi và chủ đề.

Tiêu chuẩn 2
Cở sở vật chất
Có đủ giá để sách, báo và tạp chí cho học sinh; giá để thiết bị cho thủ th, sách
cho giáo viên, thiết bị giảng dạy; đủ bàn ghế và chiều ngồi cho một lớp học khi
sử dụng th viện với kích cỡ phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
Có bảng thông báo chi tiết sách, báo và tạp chí mới, thời gian biểu thông báo
rõ ràng khi nào th viện mở cửa và thời gian đến th viện của từng lớp; có ít
nhất một bảng trng bày các sản phẩm của trẻ; có góc văn hoá thể hiện những
nét văn hoá địa phơng.
Phòng th viện đợc chia ra nhiều góc hoạt động rõ ràng góc đọc sách yên
tĩnh, góc viết, góc nghệ thuật, góc nghe, góc các trò chơi mang tính giáo dục
Mỗi góc hoạt động có dán nhãn, đủ chỗ ngồi và tài liệu, dụng cụ phù hợp (xem
xét tính khả thi).
Phòng th viện sạch, sáng, nhiều màu sắc, thoải mái và hấp dẫn đối với trẻ;
chẳng hạn áp phích chào mừng, biển thông báo mở đóng cửa, áp phích phân
loại, chiếu, các dụng cụ vệ sinh


Tiêu chuẩn 3
Kĩ thuật nghiệp vụ
Có hệ thống lu trữ ghi chép hồ sơ rõ ràng.
Có một hệ thống phân loại mã màu cho sách tham khảo và truyện đọc, giá
sách, áp phích và hệ thống lu giữ hồ sơ
Có một hệ thống mợn thuận tiện cho ngời mợn và ngời quản lí (ví dụ: hộp
đựng, thẻ mợn)
Trng bày rõ ràng các quy định của th viện để khuyến khích các em tôn trọng
th viện nhng không ảnh hởng tới hiệu quả của việc tham gia vào các hoạt
động.

Tiêu chuẩn 4
Tổ chức hoạt động
Có giáo viên phụ trách th viện thờng trực/quản lý chung với sự giúp đỡ của
các giáo viên và nhóm học sinh hỗ trợ.
Quản th cần đợc tập huấn cách thiết lập và quản lý các hoạt động của th
viện một cách hiệu quả. Mỗi trờng cần có một văn bản hớng dẫn quản lý th
viện. Tất cả giáo viên và học sinh cũng cần đợc tập huấn cách sử dụng th
viện hiệu quả và chính xác.
Có kế hoạch hành động năm và kỳ/hai tháng nêu rõ các hoạt động th viện dự
định làm (Mục tiêu, mô tả, thành phần tham gia, ngời điều hành, ngân
sách)
Có thông báo rõ ràng về việc học sinh bán trú, học sinh điểm trờng phân hiệu
(nếu có) có thể tiếp cận cơ sở vật chất của th viện nh thế nào và khi nào.
Các hoạt động góc cần đợc tổ chức bất cứ lúc nào th viện mở cửa. Cần trng
bày rõ ràng các chỉ dẫn và ý tởng về các việc cần làm ở mỗi góc.
Hàng tháng th viện cần tổ chức một hoạt động đặc biệt liên quan tới việc tăng
cờng ngôn ngữ, kỹ năng đọc, viết, và kỹ năng tự học, nghiên cứu của trẻ (cần
xem lại tính khả thi).
Cần thiết lập một hệ thống giám sát việc sử dụng th viện hàng ngày với sự
tham gia của trẻ.
Tiêu chuẩn 5
Quản lý th viện
Hàng tháng, cán bộ Phòng Giáo dục hay hiệu trởng cần đi giám sát các hoạt
động th viện.
Cần có lịch hoạt động hàng ngày rõ ràng dành cho việc quản lý th viện.
Hàng năm cần có đợt đánh giá và quyết toán ngân sách các loại sách, báo, tài
liệu, trang thiết bị, dụng cụ và đánh giá các hoạt động trong th viện.


Thiết lập cơ sở vật chất

Th viện trờng học thân thiện là nơi luôn có không
khí ấm cúng, thân thiện, hấp dẫn, nhiều màu sắc và
thoải mái. Điều này có thể đạt đợc bằng cách làm
những áp phích đơn giản nh áp phích chào đón, sử
dụng chiếu và thảm thay ghế, quét vôi các bức tờng
bằng màu sắc thể hiện sự ấm áp, bày bình hoa trên
bàn, trng bày các bức tranh của trẻ. Việc trng bày
sản phẩm của trẻ sẽ thể hiện sự đánh giá cao của giáo
viên với đóng góp của trẻ, điều này giúp phát triển
lòng tự trọng đồng thời giúp trẻ cảm thấy th viện là
nơi gắn bó với mình, Phòng th viện cần có đủ ánh
sáng, khô thoáng, an toàn, sạch sẽ và ngăn nắp. Cần
có đủ đồ dùng phù hợp đợc sắp đặt hợp lí để tiện sử
dụng ở các góc khác nhau nh: Đọc, viết, nghe, nghệ
thuật, văn hoá, trò chơi mang tính giáo dục Tất cả
các loại sách và trang thiết bị cần đợc đặt ở mỗi nơi
cụ thể để có thể dễ sử dụng. Cần có thông tin rõ ràng
và hữu ích hớng dẫn việc sử dụng các đồ dùng/trang
thiết bị th viện. Do đó mỗi góc cần có nhãn tên rõ
ràng và áp phích ghi rõ các hoạt động mà trẻ có thể
thực hiện tại góc đó. Việc thiết lập cơ sở vật chất là
một nhân tố quan trọng của Th viện trờng học thân
thiện, tuy nhiên nếu nhà trờng chỉ có phòng với diện
tích nhỏ và hạn chế về đồ dùng, trang thiết bị thì điều
đó cũng không thể cản trở việc thiết lập th viện,
nhân tố quan trọng nhất là các hoạt động diễn ra
trong th viện. Ngoài ra còn có thể tổ chức các hoạt
động ngoài trời và trong các lớp học. Tại các điểm
trờng phân hiệu, nhà trờng có thể thiết lập các th
viện lu động ở ngay sân chơi dới bóng cây hoặc ở

góc cuối của lớp học.


Trang thiết bị
Bàn
Ghế
Giá để sách
Giá để trang thiết bị
Hộp đựng tạp chí
Hộp đựng đồ chơi
Giá đựng tạp chí
Chiếu và thảm

Bàn ghế phải đợc thiết kế theo các kích cỡ phù hợp với
độ tuổi và mục đích sử dụng.

Lu trữ

Là nơi lu trữ mọi thứ mọi thứ và
mọi thứ đợc đặt đúng vị trí!

Khu vực của thủ th
Bàn
Ghế
Giá đựng
Biển hiệu
Các thiết bị
sạch sẽ



Các áp phích
Biển đóng/mở cửa
Biển chào đón trẻ đến
th viện
Nhãn tên các góc
(Góc viết, đọc, nghệ
thuật, trò chơi, nghe, tạp
chí, văn hoá)
Bảng trng bày sản phẩm
của trẻ



Các hệ thống quản lý
Khi việc thiết lập cơ sở vật chất của th viện hoàn thành
thì cần phải thiết lập các hệ thống quản lý và hớng dẫn
sử dụng rõ ràng để th viên có thể đợc sử dung hiệu
qủa và phát huy tối đa mọi tiềm năng. Tất cả trẻ em đều
có cơ hội tối đa để sử dụng các thiết bị của th viện theo
một cách có tổ chức và có định hớng. Nếu các hệ thống
hớng dẫn sử dụng th viện đợc viết rõ ràng và đợc
phổ biến tới ngời sử dụng thì việc quản lý th viện sẽ
dễ dàng hơn. Cán bộ thủ th ban đầu phải giải thích các
hệ thống một cách rõ ràng cho trẻ và giáo viên, tuy
nhiên một khi các hệ thống đợc thực hiện thì sẽ tiết
kiệm thời gian, công sức và tiền của. Nội dung của các
hệ thống cần phải phù hợp với nhu cầu của nhà trờng
nhng phải luôn rõ ràng và đơn giản để dễ áp dụng.
Trong đó phải bao gồm các vấn đề: Nhân sự, ví dụ nh:
vai trò của nhóm trẻ hỗ trợ th viện, cặp file lu trữ sổ l

u/nhập sách và trang thiết bị, phân loại sách để dễ lấy và
cất sách, mợn sách về nhà, thời gian biểu cho việc sử
dụng th viện, các quy tắc, việc sử dụng các trang thiết
bị th viện của trờng bán trú và trờng phân hiệu, học
sinh, lịch công việc hàng ngày và bảng thông báo cập
nhật các loại sách mới và hoạt động.
Cuốn tài liệu này cung cấp các ví dụ đã đợc áp dụng tại
các trờng thuộc vùng dự án. Tuy nhiên mỗi trờng có
thể điều chỉnh những ý tởng này cho phù hợp với nhu
cầu của các trờng. Có nhiều cách khác nhau để lu trữ
hoặc cho mợn sách nhng câu hỏi trọng tâm khi quyết
định sử dụng hệ thống nào là liệu học sinh có thể sử
dụng một cách dễ dàng không và liệu hệ thống này có
giúp việc sử dụng th viện hiệu quả hơn không. Hãy cố
gắng làm mọi thứ đơn giản dễ sử dụng.


Nhân sự
Một th viện lý tởng là một th viện có
cán bộ thủ th thờng trực, tuy nhiên
điều này khó có thể thực hiện vì vậy các
trờng phải xem xét tình hình cụ thể và
tìm ra giải pháp phù hợp với hoàn cảnh
thực tế. Cán bộ thủ th cần đợc giáo
viên và học sinh hỗ trợ. Hàng tuần, mỗi
giáo viên có thể dẫn học sinh trong lớp
đến th viện. Nhóm học sinh hỗ trợ chắc
chắn sẽ giúp đỡ cán bộ thủ th rất nhiều.
Nhóm này gồm từ một đến hai học sinh
mỗi lớp. Nhóm hỗ trợ này có thể tham

gia vào việc trang trí và sắp đặt th viện,
làm các thẻ mợn sách hoặc các mã màu
v.v. và trẻ có thể đảm nhiệm các công
việc rõ ràng ví dụ nh mỗi trẻ chịu trách
nhiệm một góc và giữ cho góc đó luôn
sạch sẽ và ngăn nắp. Nhóm hỗ trợ này
có thể cổ vũ các trẻ khác đến th viện và
nhắc nhở các trẻ trả lại sách cho th
viện. Thủ th có thể giải thích các hoạt
động mới cho nhóm học sinh hỗ trợ để
sau đó nhóm hỗ trợ có thể giải thích lại
cho các bạn của mình. Đây là phơng
pháp rất hiệu quả. Điều này giúp cho trẻ
cảm thấy th viện là nơi gắn bó và tôn
trọng th viện hơn.

Trờng Bán trú
Học sinh trờng Bán trú nên đợc phép
đến th viện hằng tuần vào buổi tối để
học tập hoặc để mợn sách và các đồ
dùng học tập (từ th viện lu động) với
sự quản lý của nhà trờng. Điều này sẽ
hỗ trợ các em rất nhiều trong việc học
tập và tổ chức các hoạt động cho các
em tham gia vào buổi tối.

Trờng phân hiệu
Học sinh ở các trờng Phân hiệu có
nhu cầu cao hơn trong việc tiếp cận
với thông tin và cần đợc tạo điều

kiện để tham gia các hoạt động của
th viện. Hằng tuần, các trờng phân
hiệu nên mợn sách và các thiết bị ở
các góc khác nhau (th viện lu
động) và dành các khoảng thời gian
cụ thể trong tuần để tổ chức các hoạt
động th viện tại trờng. Giáo viên ở
trờng phân hiệu cần đợc tập huấn
về cách tổ chức các hoạt động th
viện. Học sinh cũng có thể đợc mời
tham gia vào các hoạt động tại tr
ờng chính, ví dụ nh: Hoạt động
ngày hội sách.


Hệ thống phân loại
Phân loại là phơng pháp sắp sếp
sách sao cho các loại sách cùng
loại nằm trên một giá. Việc này sẽ
giúp cho việc lấy sách và sắp sếp
sách dễ dàng hơn. Một cách đơn
giản để phân loại sách là dán mã
màu các quyển sách có nội dung
liên quan đến nhau hoặc cùng một
môn học ví dụ: Môn Toán màu
đỏ, Tiếng Việt màu xanh.
áp phích minh hoạ
Nên có một áp phích minh hoạ bảng phân
loại mã màu để trẻ có thể biết nơi để sách.
Các giá sách

Mỗi ngăn trên giá sách đợc dán các nhãn
với màu tơng ứng với mã mầu của nội dung.
Nhãn gáy sách
Mỗi quyển sách có một mã màu dán ở gáy
sách.
Nhóm học sinh hỗ trợ có thể giúp thủ th làm
các nhãn gáy sách
Danh mục sách
Danh mục th viện cho trẻ biết các loại sách có
trong th viện. Danh mục là một ô chứa đợc chia
thành các phần khác nhau. Danh mục này đợc chia
thành nhiều phần khác nhau ví dụ: môn Toán, môn
Tiếng Việt. Mỗi phần có một màu riêng ví dụ: môn
Tiếng Việt có màu xanh. Mỗi phần có danh sách
các loại sách thuộc một môn. Mỗi quyển sách có
một mã số khác nhau. Mỗi phần đều bắt đầu bằng
số 1. Khi bổ sung thêm sách mới, các quyển sách
này phải đợc viết và bổ sung vào đúng phần, đúng
danh mục, có mã số tiếp theo. Nếu có nhiều sách có
chung một đầu đề cụ thể thì mỗi quyển sách vẫn
phải có một số phích riêng.


chữ


màu


số


Tên
sách

Xanh

20

Bài tập
TV 1

Tác
giả

cái

TV

.


Hệ thống mợn
Trẻ cần có cơ hội mợn sách về nhà đọc
để giải trí, để hỗ trợ làm bài tập về nhà
và để chia sẻ cùng với các thành viên
khác trong gia đình. Th viện cần có hệ
thống đơn giản và rõ ràng để thủ th biết
chính xác học sinh nào đang mợn cuốn
sách nào. Hệ thống thẻ là một cách để
áp dụng theo.

Thẻ sách
Mỗi cuốn sách đều có thẻ sách ở mặt trong của bìa
sách. Trên thẻ có ghi: tên tác giả, tên sách, số phích
và mã màu.

Túi thẻ của học sinh
Mỗi học sinh có một túi
trong đó ghi tên và lớp
của học sinh đó.

Hộp thẻ
Mỗi lớp có một hộp thẻ
để các túi thẻ của học
sinh đợc sắp xếp theo
thứ tự bảng chữ cái.

Cách mợn sách
Khi học sinh lấy cuốn sách, thủ th:
Lấy thẻ sách trong cuốn sách ra
Đặt thẻ sách vào túi học sinh
Viết ngày trả sách (1 tuần sau đó) vào phiếu
trả sách
Đặt thẻ và túi thẻ của học sinh vào hộp lớp
theo đúng ngày
Khi học sinh trả sách, thủ th:
Lấy thẻ sách từ trong hộp lớp
Đặt lại thẻ sách vào cuốn sách
Đặt sách lại trên giá



Thời gian biểu

Nội quy

Mọi trẻ em cần đợc sử dụng th viện
thờng xuyên. Th viện nên mở cửa
hằng ngày, có thể mở trớc, sau giờ
học hoặc trong thời gian nghỉ giải lao.
Bên cạnh đó mỗi lớp nên đi đến th
viện mỗi tuần một lần với giáo viên
chủ nhiệm.

Th viện cần có quy định rõ ràng để
học sinh có thể hiểu đợc một cách
dễ dàng. Nội quy này phải thực tế ví
dụ: thủ th không thể kỳ vọng là học
sinh sẽ giữ im lặng. Các quy định
này cần có điều chỉnh cho phù hợp
với tình hình cụ thể. Học sinh cần
phải biết những điều nên và
không nên.
NÊN
Giữ gìn tài sản chung

Lịch công việc thờng
Quét dọn th viện
Kiểm tra xem những cuốn sách hoặc thiết
bị nào cha đợc trả lại th viện.
Sửa các cuốn sách hoặc các thiết bị h
hỏng.

Kiểm tra và thay đổi các sản phẩm trng
bày của học sinh.
Ghi vào bảng thông báo tên các cuốn sách
mới hoặc các hoạt động.
Cập nhật cặp file lu trữ/nhập sách
Làm các mã màu cho các cuốn sách mới

KHÔNG NÊN
Làm h hỏng sách
hoặc các thiết bị

Dọn dẹp ngăn nắp
trớc khi ra về

Làm lộn xộn

Xin phép cán bộ thủ th tr
ớc khi mang sách về nhà.

Mang sách về nhà
mà không xin phép
thủ th

Giữ trật tự

La hét

Tháo giầy trớc khi vào th
viện


Mang các đồ mất
vệ sinh vào th viện

Bảng thông báo

Bảng thông báo nên đợc đặt bên
ngoài th viện. Trên bảng thông
báo cần phải thờng xuyên cập nhật
tên các cuốn sách, tạp chí mới và
các hoạt động để học sinh biết.



Các hoạt động
Th viện trờng học thân thiện là nơi mang lại cho trẻ
nhiều lợi ích ngoài mục đích đọc sách. Th viện mang lại
cho trẻ nhiều cơ hội thờng xuyên để phát triển toàn diện
thông qua một loạt các hoạt động. Đó là không gian học
tập đa chức năng.Các hoạt động diễn ra ở đây đều nhằm
mục đích thúc đẩy việc học thông qua vui chơi và nâng
cao môi trờng tâm lý xã hội ở trờng và hy vọng rằng sẽ
là động lực khuyến khích trẻ đi học. Th viện tổ chức các
hoạt động thờng ngày ở mỗi góc nh: đọc, viết, nghe,
nghệ thuật và các trò chơi mang tính giáo dục. Bên cạnh
đó mỗi tháng hoặc hai tháng một lần th viện có tổ chức
một hoạt động đặc biệt: đó có thể là trng bày các sản
phẩm trong dự án, thi đố vui, tổ chức ngày hội sách, các
hoạt động liên quan đến một chủ đề cụ thể... Dựa vào sở
thích, độ tuổi và khả năng của học sinh, với sự t vấn của
nhóm học sinh hỗ trợ cán bộ thủ th sẽ lựa chọn hoạt

động phù hợp. Việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá này
nhằm bổ trợ và phát huy chơng trình học chính và đợc
điều chỉnh để phù hợp với tình hình cụ thể của vùng dân
tộc thiểu số về nhu cầu cụ thể, sở thích, và sức khoẻ của
trẻ em. Tất cả các hoạt động này cần có độ khó phù hợp
để kích thích học sinh tham gia. Chúng ta phải đặt ra các
tiêu chuẩn cao nhng mang tính thực tế và khả thi. Trẻ em
sẽ thấy thích thú khi tham gia các cơ hội mới. Hoạt động
diễn ra trớc tiên là phải dẫn trẻ đi tham quan đồng thời
giải thích đầy đủ chức năng của các khu vực cũng nh các
hoạt động trong th viện và thực hiện mẫu cho trẻ thấy.
Nhà trờng nên thông báo các hoạt động mới trên bảng
thông báo. Thủ th có thể trình bày và hớng dẫn cho
nhóm học sinh hỗ trợ để sau đó các em giải thích lại cho
các bạn của mình.


Đồ dùng

Góc nghệ thuật
Trẻ có cơ hội để trình bày ý
tởng cũng nh thể hiện lại các
nhân vật và sự kiện trong các
câu truyện qua các hoạt động
nghệ thuật.

Giấy
Bìa cứng
Bút chì
Sáp màu

Tẩy
Gọt bút chì
Phấn
Bút lông
Màu nớc
Kéo
Đất nặn
Băng dính
Các dụng cụ thêu
Các bức tranh vẽ
Sản phẩm đất nặn

Nhãn sách
Con rối
Các bức hoạ
Bản dồ th viện
Sản phẩm thêu

Mặt nạ


Đồ dùng

Góc viết
ở góc viết, trẻ có cơ hội để thể hiện sự
sáng tạo; các em viêt các câu truyện,
bài thơ, th và nhật ký cũng nh luyện
chữ viết và hoàn thành các bài tập
viết. Giáo viên cũng có thể sử dụng
khu vực này để chấm bài và soạn giáo

án.

Giấy
Vở viết
Bút mực
Bút chì
Tẩy
Gọt bút chì
Thớc kẻ

áp phích thông tin
Bài tập về nhà
Chữ viết

Các bức th
Các bài thơ
Sổ nhật kí

Các câu chuyện
Phiếu nhận xét sách


Góc đọc
Trẻ có cơ hội đọc sách để giải
trí và nâng cao kỹ năng đọc và
đồng thời học cách đọc sách
để phục vụ các mục đích khác
nh khi tìm thông tin cho các
tiểu dự án hoặc để thi đố vui.


Đọc thầm
Thi đố vui
Nghiên cứu
Đọc theo nhóm
hoặc theo cặp

Đồ dùng

Tạp chí
Báo
Thơ
Truyện cổ tích
Sách tranh
Tiểu thuyết
Truyện dân gian
Sách giáo khoa
Sách tham khảo
Thi đua đọc sách
Danh sách
những cuốn
sách đợc
yêu thích


×