Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

bộ đề ôn tập lớp 5 lên lớp 6 môn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.25 KB, 10 trang )

Đề ôn tập hè buổi 1 khối 6 năm học 2009 - 2010
1. Lý thuyết:

- Ôn từ đơn, từ ghép.
- Ôn các phép tu từ: nhân hoá, so sánh
- Ôn viết đoạn văn, bài văn miêu tả.
II. Bài luyện:

Bài 1: Chép chính tả đoạn văn sau:
Đến với hồ Ba Bể - một trong những hồ nớc ngọt tự nhiên lớn
nhất Việt Nam, ta nh lạc vào cõi mơ. Phong cảnh nơi đây nh
một bức tranh thuỷ mặc hữu tình nên thơ. Buổi sáng, trong
làn sơng mờ bao phủ, cảnh vật trở nên huyền ảo khi mặt trời
lên, sơng tan, mặt hồ long lanh in đậm bóng núi và mây trời
lồng lộng.
Khí hậu mát mẻ, trong lành hoìa cùng với cảnh sống thanh
bình, yên ả của ngời dân bản xứ, sự độc đáo của phong tục
tập quán kết hợp với nhiều nét văn hoá của các dân tộc khác
nhau đã tạo nên một vẻ đẹp, đặc sắc hiếm có cho vùng hồ Ba
Bể.
a) Đoạn văn có mấy câu. Xác định từ đơn và từ ghép
trong câu 2, 4, 5.
b) Tìm 5 tính từ có trong đoạn văn. Đặt câu với các tính
từ ấy. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu em đặt.
Bài 2: Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài ca dao sau:
Anh em nh thể chân tay
Rách làm đùm bọc, dở hay đỡ đần.
Bài 3: Viết đoạn văn 7 câu tả cây đào hoặc hoa mai.


Bài 4: Mỗi năm có 4 mùa. Mùa nào cũng có những buổi


bình minh đẹp. Hãy tả lại một buổi bình minh mà em có dịp
quan sát.


Đề ôn tập hè buổi 2 khối 6 năm học 2009 - 2010
1. Lý thuyết:

- Ôn từ đơn, từ ghép.
- Ôn các phép tu từ: nhân hoá, so sánh
- Ôn viết đoạn văn, bài văn miêu tả.
II. Bài luyện:

Bài 1: Chép chính tả đoạn văn sau. Xác định chủ ngữ,
trạng ngữ (nếu có) trong từng câu.
Một vệt hồng rạng lên ở chân trời, lớn dần cho đến khi rải
thành một con đờng hồng thắm, rạng rỡ. Sóng biển lấp lánh
những chiếc vẩy màu hồng, càng xa càng nhạt dần. Rồi nh có
phép lạ, tắm trong bầu ánh sáng màu hồng rực rỡ. Mặt trời
càng lên cao thì màu hồng càng loãng dần rồi nhờng chỗ cho
một màu chói sáng, lấp lánh. Biển đã thức dậy, càng lúc càng
xanh thăm thẳm. ở phía xa, biển nh một tấm thảm xanh mịn,
phập phồng lên xuống. Nh điệp với chân trời, những con
thuyền chỉ rõ hình những cánh buồm trắng chậm chậm di
chuyển.
Bài 2: Đặt 5 câu có phép tu từ nhân hoá.
- Đặt 5 câu có phép tu từ so sánh.
Bài 3: Viết đoặn văn miêu tả cây tre Việt Nam.
Bài 4:
Mùa hè với những cơn ma chợt đến rồi chợt đi một cách bất
ngờ. Em hãy tả một cơn ma mùa hè với những cảm xúc riêng em.



Đề ôn tập hè buổi 3 khối 6 năm học 2009 - 2010
1. Lý thuyết:

- Ôn danh từ, động từ, tính từ
- Ôn cảm thục văn học, văn tự sự.
II. Bài luyện:

Bài 1: Chép chính tả đoạn văn sau:
Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ,
mềm mại, rơi mà nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống
lá cây ổi cong mọc lả xuống mặt ao. Mùa đông xám xịt mà
khô héo đã qua. Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm
đón lấy những giọt ma ấm áp trong lành. Đâtý trời lại diệu
mềm,, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Ma mùa xuân đã
mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy tràn lên các nhánh lá,
mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùa hoa thơm trái
ngọt
a) Đoạn văn trên có mấy câu? Phân tích câu.
b) Chỉ rõ danh từ, động từ, tính từ trong 5 câu đầu.
Bài 2: Tìm 3 danh từ, 3 động từ, 3 tính từ. Đặt câu với
các từ em tìm.
Bài 3: Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài ca dao sau:
Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Bài 4: Trong tình bạn có thể có niềm vui hoặc nỗi buồn.
Hãy kể lại một kỷ niệm mà em còn nhớ mãi.



Đề ôn tập hè buổi 4 khối 6 năm học 2009 - 2010
1. Lý thuyết:

- Ôn câu đơn, câu ghép.
- Ôn viết đoạn văn, bài văn miêu tả.
II. Bài luyện:

Bài 1: Phơng đông, một dải mây hồng nhạt nằm vắt
ngang chân trời mờ đục. Những chùa, quán, những luỹ tre
làng, những cây đa vẫn còn mập mờ trong làn sơng. Phút
chốc, dải mây hồng dần dần lan rộng và đổi từ màu hồng
đến màu đỏ, màu da cam. Đột ngột, hiện ra sau những đấm
mây tím viền vàng, những tia sáng rự c rỡ toả ra thành hình
dẻ quạt: mặt tròi mọc. Làn sơng tan dần. Vầng đông đỏ ổi.
Cảnh vật trở nên trong sáng nh sau một trận ma, tng bừng với
những màu tơi thắm, vang động những tiếng chim muông
cùng những tiêng scời reo vang của thợ gặt (Trần Tiêu).
- Xác định rõ chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ (nếu có) trong
ba câu đầu.
Bài 2: Đặt 5 câu đơn, 5 câu ghép.
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 7 câu mở đầu bằng câu
văn sau: "Mùa xuân đến, mua hoa khoe sắc thắm".
Bài 4: Hãy trả lại cây phợng vĩ mà em có dịp quan sát đợc.


Đề ôn tập hè buổi 5 khối 6 năm học 2009 - 2010
Bài 1: Giải nghĩa các từ sau: sáng dạ, tri thức, luyện tập,
thực hành và đặt câu với mỗi từ đó:

Bài 2: Trong những dòng dới đây, dòng nào là c âu?
Dòng nào cha phải là câu?
a) Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
b) Học sinh trờng tiểu học Điện Biên.
c) Bờ biển Vũng Tàu rất đẹp.
d) Vui chơi trong sân trờng.
Hãy viết thêm vào những dòng cha phải là câu thành câu
(có đủ các bộ phận chính).
Bài 3: Tìm 2 câu tục ngữ nói về tình cảm gia đình.
Đặt 2 câu có sử dụng các câu tục ngữ đó.
Bài 4: Phân tích ngữ pháp các c ấuau. Chọn 5 tính từ
trong các câu, đặt câu với cá tính từ đó:
- Huế mộng mơ, mỗi buổi chiều, lại chìm vào sự yên tĩnh
lạ lùng.
- Mùa xuân, cây vơn dài những cành khẳng khiu, trụi lá,
- Trong nắng thu, Hồ Gơm thơ mộng hơn bởi những cành
lộc vừng đỏ.


- Hoa kết thành chùm màu đỏ li ti, buông từng sợi nh những
chuỗi ngọc, rủ bóng xuống mặt hồ, đẹp đến xao lòng.
- Chiều chiều, vào lúc ánh sáng trời yếu dần, hoa bắt đầu
nở, hơng thơm nồng nàn.
- Thời điểm đẹp nhất của lộc vừng là vào ban đêm.
- Ngay từ lúc mới nở, lộc vừng đã đỏ, hoà mình vào màu
xanh của lá, rủ kín nh buông mành.
Bài 5: Em hãy tả lại cảnh sinh hoạt của gia đình em vào
một ngày chủ nhật.

Đề ôn tập hè buổi 6 khối 6 năm học 2009 - 2010

Bài 1: Phân tích các câu sau. Gạch chân dới danh từ,
động từ, tính từ có trong đoạn:
Cây mai vàng rụng lá vào mùa Đông. Thân, cành mềm mại
hơn cành đào. Hoa mai vàng mọc thành chùm và có cuống dài
treo lơ lửng bên cành. Hoa màu vàng, có mùi thơm, e ấp và kín
đáo. Mia trồng để lấy hoa vào dịp tết Nguyên đán. Mai a ánh
sáng và đất ẩm. Ngời miền Nam thờng chơi hoa mai vàng vào
những ngày Tết. Còn giống hoa nớc gọi là mai chiếu thuỷ. Loại
mai này lá nhỏ, hoa nhỏ mọc chùm trắng và thơm.
Bài 2: Em hãy thay các từ gạch chân sau đây bằng các từ
cùng nghĩa.
1. Tổ tôi có 4 bạn nữ và 5 bạn nam
2. Vừa vào đầu năm học, chúng tôi đã học tập rất siêng
năng
3. Cô y tá phòng này chăm sóc bệnh nhân rất chu đáo
4. Bà nội Hải rất cng các cháu.


Bài 3: Hãy giải nghĩa các từ: Truyền thống, phong tục, tập
quán.
Bài 4: Thêm từ chỉ quan hệ và vế câu vào chỗ trống để
có những câu ghép chính phụ hoàn chỉnh:
a) Tuy bạn Lan đau chân .........
b) Nếu bạn Hồng không đến ...
Bài 5: Thêm một vế câu vào chỗ trống để có những câu
ghép đẳng lậpu:
a) Gió vẫn thổi mạnh và ....
b) Chiều chủ nhật em đi xem đá bóng còn.....
Bài 6: Em đã từng đợc đọc, đợc nghe kể lại hoặc chứng
kiến một câu chuyện cảm động về lòng nhân ái của con ngời

đối với con ngời. Em hãy kể lại câu chuyện đáng nhớ ấy.

Đề ôn tập hè buổi 7 khối 6 năm học 2009 - 2010
Bài 1: Phân tích câu, xác định loại câu. Gạch chân dới
các từ láy có trong câu:
- Thân cây vững chãi, dáng phong sơng, dọc thân có vài
ba cái mấu, càng tỏ ra cái thế từng trải.
- Thế rồi hàng năm, cứ mùa thu về, những dải hoa đẹp cứ
dần hình lên, buông mành xuống mặt hồ nớc xanh.
- Cây lộc vừng có ở nhiều nơi, nhng lộc vừng ven Hồ Gơm
là một nét rất riêng của Hà Nội.
- Hoa lộc vừng nở, màu hoa đỏ rực, lấm tấm rơi xuống
mặt hồ xanh biếc.


- Cánh hoa nh những sợi chỉ đỏ rực rỡ đang lăn dài trên
thảm cỏ xanh mớt.
- Mỗi khi có cơn gió ào qua, hoa lộc vừng rụng xuống đỏ
rực cả một góc hồ, trải thảm dài lung linh trên mặt cỏ.
- Hoa lộc vừng thờng nở vào giữa mùa thu và thời gian hoa
nở trong khoảng nửa tháng.
Bài 2: Em hãy tìm 3 từ đơn là danh từ, động từ, tính từ
nói về học tập. Đặt câu với mỗi từ đơn đó.
Bài 3: Đặt 2 câu ghép đẳng lập và 2 câu ghép chính
phụ.
Bài 4: Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc và đáng nhớ
nhất của em đối với thầy cô giáo hoặc bạn bè của mình.

Đề ôn tập hè buổi 8 khối 6 năm học 2009 - 2010
Bài 1: Tìm từ chỉ quan hệ thích hợp và một vế câu để

tạo thành những câu ghép chính phụ hoàn chỉnh.
a) Tuy bạn Tuyết là một học sinh giỏi.
b) Vì xe bị hỏng ở dọc đờng.
Bài 2: Gạch dới những từ chỉ quan hệ đợc dùng để gắn
các vế câu trong những câu ghép sau:
a) Mây tan và ma tạnh dần.


b) Hoa cúc đẹp nhng hoa ngâu thơm.
c) Điện hỏng nên buổi biểu diễn văn nghệ phải hoãn.
d) Bạn Hải thích xem phim nhng bạn An lại thích xem đá
bóng.
Bài 3: Cho biết nội dung khổ thơ sau:
Nớc chúng ta
Nớc của những ngời không bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xa vọng nói về
(Nguyễn Đình Thi - Đất nớc).
Bài 4: Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu tả ngoại hình một
ngời thân của em. Trong đoạn có ít nhất một câu ghép. Cho
biết các vế câu trong câu ghép đợc nối với nhau bằng cách
nào?
Bài 5: Kể một câu chuyện có nội dung về tính thật thà
hoặc lòng dũng cảm.
* Ôn kỹ các nội dung sau:
- Phân tích câu. Các loại câu đơn câu ghép, câu thep
mục đích nói.
- Các từ loại, từ láy, từ ghép, từ tợng thanh, tợng hình.
- Các phép tu từ.
- Viết đoạn văn, bài văn miêu tả hoặc kể chuyện.

- Dạng bài cảm thụ văn học.

Sở giáo dục và đào tạo

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

Hà Nội

Năm học 2010 - 2011

-------------

Môn thi: Ngữ văn
Ngày thi: 22 tháng 6 năm 2010


Thời gian làm bài: 120 phút
Phần I: (7 điểm)
Cho đoạn trích:
"Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhì tôi nh muốn hỏi đó là ai, mặt
nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má". Còn anh, anh đứng
sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông
thật đáng thơng và hai tay buống xuống nh bị gãy".
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB gIáO DụC 2009, TR.196)
1. Đoạn trích trên đợc rút từ tác phẩm nào, của ai? Kể tên hai nhân
vật đợc ngời kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích.
2. Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: "Còn anh, anh đứng
sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông
thật đnág thơng và hai tay buông xuống nh bị gãy".
3. Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui

và hạnh phúc nhng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật
"anh" "đau đớn". Vì sao vậy?
4. Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 c âu theo phép lập
luận nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của ngời cha đói với con trong tác
phẩm trên, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép thế (gạch dới
câu bị động và những từ ngữ dùng làm phép thế).
Phần II (3 điểm)
Bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt đợc mở đầu nh sau:
"Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đợm
Cháu thơng bà biết mấy nắng ma".
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2009, tr.
143)
1. Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu. Từ láy ấy giúp em hình dung
gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới?
2. Ghi lại ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ: "Cháu thơng bà
biết mấy nắng ma".
3. Tình cảm gia đình hoà quyện với tình yêu quê hơng đất nớc là
một đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ Việt Nam hiện
đại trong chơng trình ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả.



Sở giáo dục và đào tạo

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

Hà Nội

Năm học 2010 - 2011


-------------

Hớng dẫn chấm môn ngữ văn - Đề chính thức
Phần I: (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm): Thí sinh nêu đúng:
0,5đ
- Tên tác phẩm: Chiếc lợc ngà

0,5đ

- Tên tác giả: Nguyễn Quang Sáng.

0,5đ

- Tên 2 nhân vật đợc nhắc tới: anh Sáu, bé Thu.

0,5đ

Câu 2: (0,5 điểm): Thí sinh nêu đúng thành phần khởi ngữ.
Câu 3: (1,0 điểm): Thí sinh nêu đợc nguyên nhân sự đau đớn của
anh Sáu
- Anh Sáu khao khát gặp con nhng bé Thu không nhận cha.
- Đứa con sợ hãi và chạy trốn anh Sáu (vì vết thẹo trên mặt).
Câu 4: (4,0 điểm)
* Đoạn văn:
Phần thân đoạn: Có dẫn chứng và lĩ lẽ để làm rõ tình cảm sâu
nặng của anh Sáu đối với con:
- Sau 8 năm xa cách, anh khao khát đợc gặp con nhng con không
nhận.

- Những ngày ở nhà: anh khao khát bày tỏ tình cảm nhng rất khổ
tâm (vì bị từ chối), rất xúc động lúc chia tay
- Những ngày ở căn cứ:
+ Anh rất nhớ th ơng và luôn ân hận vì đã đánh con
+ Anh vui mừng khi tìm thấy khúc ngà, dành nhiều tâm sức làm
cây lợc, luông mang lợc bên mình và mong gặp lại con, gửi lợc cho con trớc
lúc hi sinh
Phần kết đoạn: Đạt yêuc ầu của đoạn văn theo kiểu quy nạp.
Diễn đạt đợc song ý cha sâu sắc.
Chỉ nên đợc 1/2 số ý, bố cục cha chặt chẽ, còn mắc một vài lỗi diên
đạt.


Chỉ nêu đợc dới 1/2 số ý, bốcục cha chặt chẽ, mắc nhiều lỗi diễn
đạt
Cha thể hiện đợc phần lớn số ý, hoặc sai lạc về nội dung, diễn đạt
kém
* Nếu đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn trừ 0,5 điểm.
* Có sử dụng phép thế để liên kết (gạch dới)
* Có một câu bị động (gạch dới)
Giám khảo căn cứ vào mức điểm trên để cho các điểm còn lại.
Phần II (3 điểm):
Câu 1: (1,0 điểm): Thí sinh nêu đợc:
- Từ láy chờn vờn
- Hình dung về hình ảnh bếp lửa (ngọn lửa) ẩn hiện, mờ tỏ trong sơng sớm
Câu 2 (1,0 điểm): Thí sinh nêu cảm nhận về câu thơ thứ 3:
- Nội dung: có thể gồm 2 ý:
+ Tình thơng của cháu đối với bà
+ Thấy đợc sự lam lũ, vất và của bà.
- Yeu cầu: diễn đạt rõ ý, bám sát vào hình ảnh, từ ngữ trong câu

thơ.
Câu 3: (1,0 điểm) Thí sinh nêu đúng theo yêu cầu:
- Tên 2 bài thơ.
- Tên 2 tác giả.
Lu ý: - Thí sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo đủ ý thì vẫn
cho điểm
- Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần, lẻ đến 0,25, không
làm tròn số.



×