Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kỹ thuật nuôi chim cút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.73 KB, 5 trang )

KỸ THUẬT NUÔI CHIM CÚT
A/ Giống chim cút :

Chim cút giống trứng được ưa thích và nuôi
rộng rãi là giống chim cút Nhật Bản, tên khoa
học “ Corturnix Japonica”. Giống này dễ nuôi, sức
kháng bệnh cao, đẻ nhiều trứng và thời gian khai
thác rất dài, có nhiều con đẻ trên 300 quả/
năm. Hiện nay nghề nuôi chim cút được nhiều
nhà chăn nuôi ưa thích vì có nhiều ưu điểm sau
đây :
1- Cần vốn đầu tư và diện tích xây chuồng ít,
diện tích chuồng 100 m có thể nuôi được 6.000
con chim cút.
2- Thời gian có sản phẩm để thu hoạch nhanh hơn,
sau khi nuôi 30 ngày lựa con trống để bán theo
giá cút thòt. Riêng con mái sau 42 ngày tuổi
đã bắt đầu đẻ trứng.
3- Có sức đề kháng rất cao đối với các loại
bệnh, so với các loại gia cầm khác các chi phí
về thuốc và vắc-xin ít hơn.
4- Nguồn phân thu được dùng làm phân bón rất
tốt, giá cao hơn các loại gia cầm khác.

B/ Chuồng, lồng và dụng cụ chăn nuôi :
- Việc thiết kế chuồng, lồng đúng quy cách,

sắp xếp các dụng cụ chăn nuôi hợp lý cũng là
yếu tố quan trọng giúp cho việc chăn nuôi cút
đạt kết quả tốt.
1- Chuồng: khi thiết kế chuồng cần phải chú ý


đến các yếu tố sau :
Chuồng thoáng mát, không khí lưu thông
tốt, nhiệt độ, ánh sáng và đòa điểm.
Chuồng trại phải cách xa khu dân cư, có nguồn
nước sạch, chiều dài của chuồng theo hướng mặt
trời mọc và mặt trời lặn, chiều rộng chuồng
không quá 8 mét, chiều cao ít nhất 2,5 mét. Dùng
lưới sắt để ngăn vách chuồng giữ không cho
chim và chuột vào trong chuồng, nền chuồng là
ximăng nên lót hơi nghiêng để dọn vệ sinh và
rửa chuồng dễ dàng. Chuồng có thể làm mái
đơn hay mái kép tùy thuộc vào bề rộng của
chuồng, mái lợp bằng lá dừa hoặc lá tranh trong
chuồng sẽ mát hơn so với lợp tôn hay lợp ngói.
Khi lợp nên kéo dài mái ra ít nhất 1 mét để giữ
cho trong chuồng đủ sáng và mát, không quá
sáng vì đóù là nguyên nhân làm chim cắn mổ
lẫn nhau. Nếu xây nhiều chuồng nên cách xa
nhau ít nhất 10 mét, hai bên chuồng nên trồng
cây lâu năm để làm giảm nhiệt độ và ánh
sáng trong chuồng. Chuồng chim cút để nuôi nên
tách riêng với chuồng chim cút hậu bò.
2- Lồng chim : Có thể tận dụng gỗ thừa và
lưới làm thành lồng chim hình vuông với các kích

thước khác nhau. Nhưng để tiết kiệm và thuận
tiện khi làm việc. Giới thiệu một số kiểu chuồng
chim như sau :

Loại lồng

Lồng
Lồng
con
Lồng

Lồng
đẻ

úm
chim
hậu
chim

3- Máng

Độ
tuổi
(Ngà
y)
1 – 10
11 – 20
21 – 30
31

Kích
thước
(cm)
70 x 90
20
70 x 90

20
70 x 90
15
50 x 90
15

x
x
x
x

Kích
cỡ
nền
lưới
(cm)
0,8 x
0,8
0,8 x
0,8
1,0 x
1,0
1,2 x
1,2

Đặc
điểm
sàn
lồng


Số
lượn
g
con

Bằng
phẳng
Bằng
phẳng
Bằng
phẳng
Hơi
nghiêng

200
100
50
25

uống : Khi chim cút ở trong lồng úm
dùng bình nước uống loại nhỏ, tỉ lệ 3 bình/ 200
con. Sau khi úm xong thay máng dài ở bên
ngoài lồng cho chim uống nước.
4- Máng ăn : Thời kỳ nuôi trong lồng úm dùng
máng ăn kích cỡ 6 x 40 x 2 cm, tỉ lệ 3 máng/
200 con. Sau khi úm xong thay bằng máng ăn ở
bên ngoài lồng cho chim ăn, mặt trên máng
ăn cần có lưới kích cỡ 0,8 x 0,8 cm cắt theo kích
thước của máng ăn để giữ không cho chim
xới tung nthức ăn lên, hạn chế tiêu hao thức

ăn do rơi vãi ra ngoài.
C/ Kỹ thuật úm chim cút:
Việc úm chim con trong lồng úm có nhiều lớp
nên dùng bóng đèn điện có watt khác nhau theo
từng lớp. Nếu lồng úm có kích cỡ 70 x 90 x 20 cm,
mỗi lớp dùng một bóng đèn tròn, từng lớp
khác nhau dùng bóng đèn tròn có watt như sau :
- Lớp đầu tiên dùng một bóng 100 watt
- Lớp thứ hai dùng 1 bóng
75 watt
- Lớp thứ ba dùng 1 bóng
60 watt
- Lớp thứ tư dùng 1 bóng
40 watt
Vì chim con ở lớp trên cao sẽ nhận được lượng nhiệt
do lớp dưới bay lên nên không cần dùng bóng có
watt lớn.


Thời kỳ 1 – 3 ngày đầu nên mở đèn suốt cả 24
giờ, sau đó chỉ cần mở đèn úm vào ban đêm,
buổi sáng sớm trời lạnh hoặc những lúc trời mưa,
chim càng lớn nhu cầu nhiệt độ úm ít hơn, bình
thường úm 7 – 10 ngày tùy theo điều kiện thời tiết
lúc úm. Nếu nhiệt độ phù hợp chim sẽ phân bổ
đều khắp mặt lồng, nếu không đủ nhiệt độ chim
sẽ vào gần bóng đèn, nếu nhiệt độ quá cao chim
sẽ tản ra xa bóng đèn. Do đó, người nuôi nên
thường xuyên quan sát hoạt động của chim để
điều chỉnh nhiệt độ trong lồng úm cho phù hợp.

Xung quanh màn úm nên có màn che để hạn chế
gió lùa và giữ cho nhiệt độ úm luôn ổn đònh.
Có thể dùng bao đựng cám may lại làm màn che
vì ánh sáng xuyên rõ làm cho chim nhìn thấy để
ăn và uống dể dàng. Trong khi thả màn che nếu
muốn giảm nhiệt độ trong lồng úm xuống thì từ
từ mở màn từ phía cuối gió để tránh gió lùa
trực tiếp vào chim con.
Tuổi
(Ngày)

Nhiệt độ
(oC)

E / Phương pháp cho ăn:
-

-

Giai đoạn từ 1 – 30 ngày tuổi : dùng thức ăn
chim con, trong thời gian úm mỗi ngày cho ăn 5 – 6
lần, sau đó từ từ giảm số lần cho ăn xuống
còn 4 và 3 lần / ngày. Mỗi lần đổ cám một ít ,
không quá nửa máng sẽ hạn chế cám hao hụt do
rơi vãi và lúc nào cám cũng thơm, mới kích thích
cho chim ăn được nhiều hơn, thức ăn sẽ không
còn dư lại trong máng nữa.
Giai đoạn từ 31 – 42 ngày tuổi : là giai đoạn chim
hậu bò nên dùng thức ăn của chim con trộn với
thức ăn của chim trứng. Cách pha trộn từ từ và

theo tỉ lệ sau đây :
Tuổi
(Ngày)

Ghi chú

Mở đèn úm suốt
24 giờ
4–7
32 – 33
Mở đèn úm vào
ban đêm hoặc
8 – 10
30 – 31
những khi trời
11
28 – 29
lạnh
D/ Phương pháp phân loại theo giới tính :
Chim cút trống và mái bắt đầu có đặc điểm
khác nhau khi được 2 tuần tuổi trở lên, quan sát
được ở lông dưới cổ và lông ở ngực, con mái
lông có màu nâu sẫm pha lẫn màu đen bạc, con
trống lông có màu nâu sẫm pha lẫn màu đỏ.
Người chăn nuôi thường kết hợp phân loại theo
giới tính và chuyển chim cút mái lên lồng hậu bò
khi chim cút được 20 ngày tuổi. Thông thường lựa
toàn bộ những con trống và con mái không đạt
tiêu chuẩn tốt tách ra nuôi ở lồng cút thòt.
Một số nước nuôi chim cút thường cắt mỏ hay

hàn mỏ của chim mái để tránh không cho chim
mổ nhau, thường dùng máy cắt mỏ gà, kéo cắt
móng hoặc mỏ hàn cắt 1/ 3 mỏ, cắt cả mỏ
trên và mỏ dưới rồi dí mỏ qua lưỡi dao nóng
khoảng 2 –3 giây. Khi cắt mỏ cho chim cút cần pha
1–3

Electrolyte với vitamin K cho uống để làm giảm
stress và cầm máu ở vết cắt.

34 – 35

-

-

1 – 30
31 – 34
35 – 38
39 - 42

Thức ăn
chim con
0301 (%)
100
75
50
25

Thức ăn chim

trứng
0302 (%)
25
50
75

43

-

100

Ở giai đoạn 31 –42 ngày tuổi chỉ cho thức ăn
vào ban ngày còn ban đêm không cho ăn và
tắt đèn sẽ có tác dụng điều khiển trọng
lượng của chim không cho quá mập và giúp
cho chim vào đẻ đúùng không đẻ quá sớm.
Ở giai đoạn 43 ngày tuổi trở lên dùng thức
ăn chim cút trứng, cho ăn tối đa vào ban ngày
và ban đêm lúc mở đèn sáng. Trước khi đổ
thức ăn mới, thức ăn cũ trong máng phải
hết sạch, thức ăn mới đổ vào sẽ thơm hơn,
kích thích cho chim ăn nhiều hơn.
Tuổi
(ngày)

Lượng thức
ăn
(g/con/ngày)


Trọng lượng cơ
thể cút (g)


0
1–7
8 – 14
15 – 21

0
4
8
11

8
26
65
97

22 – 28
29 – 35
36 - 42

14
17
19

118
135
148


43

22 - 25

150 – 200

-

Có thể dùng bóng đèn tròn 75 watt hoặc
sáng đèn nêon 40 watt, 1 bóng/15m 2. Bóng
treo cao cách mặt nền 2,5m mà cường độ
sáng đó có thể đọc sách được cũng đủ
ứng yêu cầu của chim cút.

ánh
đèn
ánh
đáp

F/ Phương pháp chiếu sáng :

-

-

-

-


Trong thời kỳ từ 1 – 3 ngày tuổi mở đèn chiếu
sáng suốt 24 giờ để đủ nhiệt độ úm cho chim
và đủ ánh sáng để chim con ăn uống được
nhiều hơn kể cả ban đêm lẫn ban ngày.
- Ở thời kỳ 4 – 14 ngày tuổi chỉ mở đèn chiếu
sáng vào ban đêm, ban ngày không cần phải
mở đèn ngoại trừ những ngày thời tiết lạnh
hoặc trời mưa.
Từ 15 – 28 ngày tuổi bắt đầu giảm thời gian
chiếu sáng ở ban đêm xuống. Từ 29 ngày tuổi
đến bắt đầu đẻ trứng sẽ không chiếu sáng vào
ban đêm vì nếu tăng chiếu sáng sẽ giúp cho chim
thuần thục giới tính sớm vào đẻ sớm hơn tuổi ,
trứng sẽ nhỏ và thời gian đẻ trứng không lâu
dài.
Bình thường nếu tăng giờ chiếu sáng nên bắt
đầu vào lúc chim đẻ quả trứng đầu tiên khoảng
40 – 45 ngày tuổi, chứng tỏ đã đạt độ thuần thục
giới tính của giống. Ánh sáng tăng thêm vào ban
đêm giúp cho chim sử dụng được tốt hơn vì ánh
sáng kích thích hoạt động của tuyến yên ở não
(Pituitary Gland) để sản xuất hocmon kích thích cho
buồng trứng sớm thành thục.
Khi chim cút bắt đầu đẻ hoặc sau 6 tuần tuổi thì
bắt đầu mở đèn ban đêm để tăng thêm ánh
sáng từ ánh sáng tự nhiên tăng lên 14 giờ
chiếu sáng / ngày, sau đó tuần lễ tiếp theo tăng
giờ chiếu sáng thêm 1 giờ/tuần tức là 15, 16, 17
giờ/ngày theo tuần lễ và ổn đònh thời gian chiếu
sáng 17 giờ/ngày cho hết chu kỳ nuôi còn lại .


Biểu diễn thời gian chiếu sáng ở chim cút

G/ Thu hoạch sản phẩm :

Chim bắt đầu đẻ khi được 40 – 45 ngày tuổi,
trọng lượng của chim đạt 140 – 150g. Tỉ lệ đẻ
trứng tăng lên rất nhanh ở 80 – 120 ngày tuổi
và thời kỳ cho sản phẩm cao nhất, từ đó tỷ lệ
đẻ từ từ giảm xuống, người nuôi sẽ loại đàn
và bán lúc chim được 11 – 12 tháng tuổi. Lúc tỉ
lệ đẻ khoảng 70% của thời kỳ đẻ trứng cần loại
bỏ những con đẻ không đạt, tỉ lệ loại bỏ và tỉ
lệ chết tính từ khi bắt đầu đẻ đến khi loại đàn
khoảng 20 – 30%.
Chim cút thường đẻ trứng lúc 15:00 đến 21:00
giờ, khi thu lượm trứng cần phải cẩn thận, trứng
thu về phải bỏ vào sọt có lỗ thông thoáng sẽ
giữ
trứng được tốt hơn. Nếu để trứng ở nhiệt độ
15oC có thể giữ được 3 – 4 tuần.


Biểu diễn năng suất đẻ của chim cút

4- Làm văc-xin phòng bệnh.
* Bệnh Newcastle :
- Là bệnh phát sinh rất mạnh, do virus gây ra,
phát sinh ở các lứa tuổi của chim. Chim bò
bệnh sẽ ủ rũ, ăn thức ăn và uống giảm

xuống, phân loãng, những con bò bệnh nếu
thoát chết cổ sẽ bò nghiêng và khi đi thường
đi vòng tròn. Ở chim đẻ tỉ lệ đẻ trứng giảm
rất nhanh, số trứng có võ màu trắng không
còn có vân và võ trứng bò mềm tăng lên
nhiều hơn, trong thời gian bò bệnh tỉ lệ chết
khoảng 10 – 15%, chim con nếu bò bệnh tỉ lệ
chết cao hơn so với chim đã lớn.
- Nếu mổ xác để kiểm tra ta sẽ thấy ruột và
khí quản bò tổn thương và buồng trứng bò tổn
thương nặng hơn.
- Phương pháp phòng bệnh :
+ Vệ sinh sạch sẽ chuồng, lồng và dụng cụ.
+ Làm văc-xin để phòng bệnh.
Chương trình Vắc-xin cho chim cút

H / Bệnh và cách phòng bệnh:
Bệnh phát sinh ở chim cút phần lớn gần như
giống các bệnh phát sinh ở gà, nhưng chim cút
kháng bệnh cao hơn và không biểu hiện triệu
chứng rõ rệt khi bò bệnh. Bệnh thường gặp như :
dòch tả, đậu, marek, thương hàn, cầu trùng và
coryza. Do đó người nuôi cần phải chú ý phòng
bệnh thật tốt hơn.
1- Chọn nuôi chim con ở các trại không bò
bệnh.
2- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ chuồng, lồng và
dụng cụ chăn nuôi.
3- Hạn chế các phương tiện dẫn bệnh từ bên
ngoài vào bên trong như người, gia súc nuôi,

chim, chuột, xe,…

Tuổi
(Ngày)

Vắêc-xin

1

ND – B1

21

ND – Lasota

Hoà

Cách 45ngày

ND – Lasota

uống

Phương pháp tiến
hành
Phun sương

Hoà
uống


nùc

cho

nước

cho


KỸ THUẬT NUÔI CHIM CÚT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×