Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Kinh tế tri thức và sự phát triển của nó ở việt nam hiện nay khóa luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.44 KB, 79 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hóa về kinh tế, với xung lực là kinh tế tri thức đã và đang
trở thành xu thế phát triển khách quan của thế giới đương đại. Những dự
báo thiên tài của C.Mác và Ph. Ăngghen cách đây gần 200 năm về sự
“xuất hiện của công nhân khoa học”, “tri thức sẽ trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp”, “lực lượng sản xuất tinh thần”, “giá trị lao động cơ bắp
trong sản phẩm làm ra sẽ được giảm cực nhỏ”...Giờ đã trở thành hiện
thực. Đó là một trong những quy luật vận động căn bản của lịch sử nhân
loại ngày nay, mà Việt Nam chúng ta đang trên con đường công nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa càng
không thể đứng ngoài quy luật đó.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà tri thức và khoa học - công nghệ trở
thành yếu tố quyết định nhất của nền sản xuất. Trong điều kiện ngày nay thì
phát triển nền kinh tế tri thức là xu thế chung của nhân loại. Nó là cơ hội
cho các Quốc gia trên thế giới tiếp cận những thành tựu của khoa hoc công nghệ, trao đổi thông tin, tri thức khoa học để nhằm nâng cao năng
suất lao động thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng bên cạnh đó,
nó cũng tạo ra những thách thức, nếu như không nhanh chóng nắm bắt
những thành tựu của khoa học - công nghệ, tri thức khoa học sẽ bị lạc hậu,
không bắt kịp với xu thế của nhân loại.
Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế lâu dài của nhân loại, không ai có
thể phủ nhận rằng, thời nào cũng vậy, tri thức vẫn nằm ở trung tâm của sự
tăng trưởng kinh tế và nâng cao từng bước phúc lợi xã hội “Phi trí bất
hưng”. Năng lực phát minh và canh tân, nghĩa là tạo ra những ý tưởng mới,
kiến thức mới và sau đó được cụ thể hóa trong sản phẩm, trong những cách
tổ chức sản xuất, trong công nghệ sản xuất,....theo dòng lịch sử chính là
1


nhân tố làm ra sự phát triển của xã hội loài người. C.Mác đã từng đánh giá
ý nghĩa vĩ đại của khoa học và xem khoa học là lực lượng sản xuất trực


tiếp. Tuy vậy cách nói về kinh tế tri thức ( hay nền kinh tế đặt trên cơ sở tri
thức ) thì lại mới xuất hiện gần đây.
Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh: “Con đường
công nghiệp của các nước đi trước vừa có những bước tuần tự vừa có
những bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi
khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông
tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức
cao hơn những thành tựu về khoa học - công nghệ, từng bước phát triển
kinh tế tri thức” [ 17; 71]
Đối với Việt Nam, phát triển kinh tế tri thức là cơ hội để rút ngắn quá
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhanh chóng xây dựng thành công
chủ nghĩa xã hội. Trong cách tiếp cận phát triển hiện nay, cần thiết phải đặt
vấn đề phát triển tri thức vào đúng tầm của nó. Cho dù có nhắc đến khái
niệm này hay không, nội dung chủ yếu của các chính sách phát triển nếu
không hướng đến việc xây dựng một nền kinh tế dược dựa trên cơ sở của
tri thức khoa học hiện đại thì sẽ không có cơ hội nói đến việc rút ngắn quá
trình và thời gian tiến kịp các nền kinh tế đã phát triển. Tiến cùng thời đại
trong phát triển kinh tế hiện nay đòi hỏi phải có sự “nắn dòng” chiến lược
xóa đói giảm nghèo theo hướng trước hết tập trung cho xóa đói nghèo về tri
thức ( tức là nâng cấp năng lực tiếp cận với kinh tế của con người, đồng
thời tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách thể chế và hội nhập với
dòng chảy chung của xu thế phát triển kinh tế thế giới hiện đại.
Như vậy, nghiên cứu về kinh tế tri thức và vai trò của nó đối với Việt
Nam hiện nay là rất cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc. Với
mong muốn tìm hiểu kinh tế tri thức ở Việt Nam, tôi chọn vấn đề: Kinh tế
tri thức và sự phát triển của nó ở Việt Nam hiện nay làm đề tài khóa luận
của mình.
2



2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Từ vài thập kỷ qua, đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu về
kinh tế tri thức. Sự phong phú của các nguồn tư liệu trong và ngoài nước có
thể coi như đã phần nào “bão hòa” những tranh luận thuần túy học thuật về
chủ đề này. Tuy nhiên, vấn đề là làm thế nào để phát triển ở Việt Nam lại là
một thách thức to lớn, không chỉ về mặt thực tiễn, mà trước hết là ở khía
cạnh nhận thức lý luận. Chính vì thế mà nhiều nhà nghiên cứu đã tập trung
vào kinh tế tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển ở Việt Nam hiện
nay như:
Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với sự
phát triển của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
TS.Nguyễn Thị Luyến, cb, (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri
thức trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ngoài ra còn rất nhiều bài viết khác được đăng rải rác trên các loại tạp
chí. Mỗi bài viết có một cách nhìn, cách hiểu, cách triển khai khác nhau.
Khóa luận này là sự kế thừa những thành quả của các tác giả đi trước góp
phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề về kinh tế tri thức và sự phát triển kinh
tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài
Trình bày khái quát về kinh tế tri thức và vai trò của kinh tế tri thức
đối với Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ của đề tài
Phân tích lý luận chung về kinh tế tri thức, các nền kinh tế trong lịch
sử và sự ra đời của kinh tế tri thức.
Phân tích thực trạng và đề xuất những phương hướng, giải pháp cơ
bản nhằm phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
3



4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Cơ sở lý luận của đề tài
Đề tài này được trình bày trên cơ sở lý luận cuả chủ nghĩa Mác - Lê
nin, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước.
Phương pháp nghiên cứu đề tài
Vận dụng các nguyên tắc của phép biện chứng duy vật kết hợp với các
phương pháp chung như logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh,.....
5. Đóng góp của khóa luận
Với phạm vi của một khóa luận, trong một thời gian ngắn, tác giả chỉ
hy vọng khóa luận này sẽ góp phần làm sáng tỏ lý luận về kinh tế tri thức.
Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Mặt khác đề tài có thể xem là nguồn tài liệu cung cấp một số vấn đề về vai
trò của kinh tế tri thức đối với sự phát triển ở Việt Nam cho những ai muốn
tìm hiểu vấn đề này.
6. Kết cấu của khóa luận
Ngoài Mở đầu. Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm có 2 chương, 7 tiết.

4


NỘI DUNG
Chương 1

Lý luËn vÒ kinh tÕ tri thøc
1.1. Khái niệm về tri thức và Kinh tÕ tri thøc
1.1.1. Khái niệm tri thức
Tri thức, theo nghĩa thông thường, là sự hiểu biết có hệ thống của con

người về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội.
Sự phát triển của tri thức gắn liền với lịch sử phát triển của loài người,
và vai trò quan trọng của nó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội loài
người là điều đã rõ ràng. Nhưng để có môi trường cho tri thức bừng nở
trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và trở thành nguồn lực chủ đạo
trực tiếp tạo ra phần lớn của cải và sự giàu có cho con người và xã hội là
nhiệm vụ trọng đại của chúng ta.
Tri thức là kết quả của quá trình con người phản ánh để nhận biết thế
giới khách quan nhằm cải tạo các điều kiện phục vụ tiến trình phát triển của
nhân loại. Tính đúng đắn của tri thức được kiểm nghiệm bằng thực tế. Mọi
hiện tượng ý thức đều có nội dung tri thức nhất định, nếu không thì con
người có thể không hoặc ít khả năng hoạt động thực tiễn để cải tạo thế giới,
có chăng thì chỉ là những hoạt động không tự giác nên kém hiệu quả.
Các yếu tố cấu thành nên ý thức con người (tri thức, tình cảm, ý chí,
niềm tin, lí trí....) thì tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi nhất. C.Mác cho rằng
“Tri thức là phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó có một cái gì
đó nảy sinh ra đối với ý thức chừng nào mà ý thức biết cái đó”. Quá trình
hình thành và phát triển của ý thức là quá trình con người tìm kiếm, tích lũy
tri thức về thế giới khách quan. Con người càng hiểu biết về sự vật, hiện
tượng sâu sắc bao nhiêu thì càng có khả năng thực hiện cải tạo hiện thực
bấy nhiêu. Điều đó cũng có nghĩa là muốn cải tạo hiện thực có hiệu quả
5


người ta phải hiểu biết về đối tượng đó, tức là phải có tri thức về đối tượng
cải tạo, ngoài những điều kiện khác.
Tri thức là sản phẩm của lao động, là kết quả của mức độ tích cực của
con người đối với tự nhiên. Thông qua hoạt động lao động sản xuất mà con
người dần dần tích lũy thêm được tri thức, và chính nhờ ngày càng có được
nhiều tri thức mà hoạt động của con người ngày càng có chất lượng. Trong

việc cải tạo thế giới, con người cải tạo chính bản thân mình một cách toàn
diện cả về mặt thể lực lẫn trí lực. Ngoài ra con người còn có hoạt động
chính trị - xã hội nhằm làm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội để
hướng tới xã hội tốt đẹp hơn.
Tri thức, do tính chất đặc thù dễ được phổ biến rộng, trong kinh tế thị
trường nó trở thành loại hàng hóa đặc biệt mang tính chất của hàng hóa
toàn cầu, cuối cùng đều là tài sản chung của nhân loại; nó phụ thuộc chủ
yếu vào sự quản lý của nhà nước như vấn đề sở hữu trí tuệ, mức độ hội
nhập và mở cửa trong giao lưu quốc tế…vì thế mà vấn đề bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ phải đi đôi với việc mở rộng quyền chia sẻ tri thức.
Lực lượng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên, là năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất để tạo ra
của cải xã hội.
Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của
họ và tư liệu sản xuất mà trong đó và trước hết là công cụ lao động. Lao
động của con người và tư liệu sản xuất ( trước hết là công cụ lao động ) kết
hợp với nhau trong quá trình lao động tạo thành lực lượng sản xuất, mà
“lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người
lao động”.
Ngay từ thế kỷ XIX, trong tác phẩm Phê phán khoa kinh tế chính trị
C.Mác đã chỉ ra: “Bồi dưỡng tất cả những phẩm chất của con người mang
tính xã hội và sự sản xuất ra con người, với tư cách là con người có những
phẩm chất và những mối liên hệ và do đó có những nhu cầu hết sức phong
6


phú, sự sản xuất ra con người với tư cách là sản phẩm mang tính chất chỉnh
thể nhất và vạn năng nhất của xã hội ( bởi vì, muốn sử dụng được nhiều vật
dụng, con người phải có năng lực sử dụng chúng, nghĩa là con người phải
trở thành con người hết sức có văn hóa ), đó cũng là những điều kiện của

một nền sản xuất dựa trên tư bản” [1; 627-628]
Những nhận định trên đây của các nhà kinh điển mác-xít ngày nay
càng làm sáng tỏ xu hướng vận động của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại, với đặc điểm và xu hướng vận động của nền kinh tế tri thức.
Tri thức trở thành yếu tố quan trọng trong tất cả các thành phần của
lực lượng sản xuất mới: lao động, máy móc, công nghệ, vật liệu, tổ chức quản lý…
Ngày nay, nhờ có thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại mà trí tuệ con người được tăng lên, nhờ đó mà tăng thêm sức
mạnh tri thức trong lao động sản xuất, con người trở thành nguồn lực đặc
biệt, cơ bản và vô tận của sản xuất vật chất và văn hóa tinh thần.
Trong lực lượng sản xuất mới, máy móc thông minh là một thành tố
cơ bản, là sức mạnh đã được vật hóa của tri thức, nó có tác dụng không
chỉ nhân lên sức mạnh các khí quan của con người, mà ngày nay còn
nhân lên sức mạnh trí tuệ của con người trong cải tạo hiện thực. Trong
các máy điện toán, hệ tự động toàn phần, robot… đã chứa đựng một khối
tri thức khổng lồ.
Các công nghệ cao, các vật liệu tiên tiến, các thể chế tổ chức - quản lý
hiện đại… đều chứa đựng những kho tri thức lớn.
Lực lượng sản xuất mới là kết quả phát triển của tri thức nhân loại qua
các thời kỳ lịch sử, trong đó tri thức khoa học có vai trò quan trọng, do đó
C.Mác đã “coi khoa học trước hết như cái đòn bẩy mạnh mẽ của lịch sử,
như một lực lượng cách mạng…”

7


1.1.2. Khỏi nim kinh t tri thc
T thp niờn 80 n nay, do tỏc ng mnh m ca cuc cỏch mng
khoa hc - cụng ngh hin i, c bit l cụng ngh thụng tin, cụng ngh
sinh hc, cụng ngh vt liu,...nn kinh t th gii ang bin i rt sõu sc,

nhanh chúng v c cu, chc nng, phng thc hot ng. õy l mt
bc ngot lch s cú ngha c bit: lc lng sn xut xó hi ang
chuyn t kinh t ti nguyờn sang kinh t tri thc, nn vn minh loi ngi
chuyn t vn minh cụng nghip sang vn minh trớ tu.
Thuật ngữ kinh tế tri thức (knowledge economy) mới đợc sử dụng phổ biến trờn các sách báo ở Việt Nam trong ba
bốn năm trở lại đây, đó cũng là lẽ tự nhiên vì loại hình
kinh tế mới này cũng mới dần dần đợc hình thành và rõ nét
trên thế giới, trong mấy thập kỷ qua, bắt đầu từ các nớc
công nghiệp phát triển.
Cũng có nhiều thuật ngữ và quan niệm liên quan đến
thuật ngữ kinh tế tri thức, chẳng hạn nh thuật ngữ Nền
kinh tế dựa trên tri thức (knowledge

based

economy);

Nền kinh tế đợc dẫn dắt bởi tri thức (knowledge drven
economy); Nền kinh tế dựa trên ý tởng (idea based
economy); Nền kinh tế học hỏi (learning economy); Xã
hội thông tin (information society); Nền kinh tế thông
tin; (information economy); Nền kinh tế công nghệ cao
(network

economy);

Nền

kinh


tế

số

hoá

(digital

economy); Nền kinh tế không gian điều khiển học
(cyber economy); Nền kinh tế sinh học - số hoá (biodigital
economy); Nền kinh tế mới (new economy);
Trong các thuật ngữ trên, ngày nay trên thế giới phổ
biến dùng thuật ngữ kinh tế tri thức, đa số đồng tình với
quan niệm coi một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra,
8


truyền bá và sử dụng tri thức, là động lực chủ yếu của sự
tăng trởng, tạo ra của cải, tạo ra việc làm trong tất cả các
nghành kinh tế đợc gọi là nền kinh tế tri thức (Theo OECD).
Cú th núi rng nn kinh t tri thc l lc lng sn xut quan trng
ca mi quc gia, mi dõn tc, mi t chc, cụng ty, xớ nghip,....nhm
phỏt trin xó hi tr nờn vn minh, giu cú.
Xu hng phỏt trin lc lng sn xut hin i tt yu i n ra i
kinh t tri thc
Thc tin phỏt trin lc lng sn xut hin i khong 300 nm qua
cho thy, sc sng v trỡnh phỏt trin lc lng sn xut hin i u bt
ngun t trỡnh xó hi húa, to ra mi quan h gia cỏc ngun lc xó hi
vi cỏc nhu cu xó hi. Bi vỡ, khi sn xut v tiờu dựng ngy cng cú tớnh
cht xó hi thỡ s ỏnh thc mi tim nng v vt cht v trớ tu ca xó hi

vo phỏt trin kinh t th trng. Mc khai thỏc cỏc tim nng vt cht
ca xó hi th hin rừ quy mụ phỏt trin ca lc lng sn xut, cũn mc
huy ng v s dng tt cỏc tim nng trớ tu ca xó hi li l ch s v
cht lng v trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut hin i. Do tng
tỏc thng xuyờn gia cỏc ngun lc xó hi vi cỏc nhu cu xó hi nờn lc
lng sn xut hin i luụn phỏt trin.
S vn ng ca lc lng sn xut trong kinh t th trng cho thy:
mc huy ng v s dng tim nng trớ tu ca xó hi cú ý ngha quyt
nh mc khai thỏc v hiu qu ca tim nng vt cht ca xó hi.
Lc lng sn xut hin i bao gm hai b phn: C s vt cht - k
thut; Lc lng lao ng sn xut v t chc qun lý kinh doanh. Lch s
phỏt trin kinh t th trng hin i luụn gn lin vi lch s din ra cỏc
cuc cỏch mng khoa hc v k thut. Cuc cỏch mng u tiờn (th k
XVII, XVIII) ó xỏc lp c s k thut c khớ, hỡnh thnh lc lng lao
ng c khớ v t chc kinh doanh trong nn kinh t cụng nghip hin i.
Cuc cỏch mng khoa hc v k thut th hai (cui th k XIX, u th
9


kỷXX) đã nâng cơ sở kỹ thuật cơ khí lên trình độ nửa tự động hóa và hình
thành hệ thống tổ chức quản lý mới, dưới hình thức các tập đoàn, đưa chủ
nghĩa tư bản lên giai đoạn độc quyền, bắt đầu ở nước Đức. Kinh tế thị
trường với các tập đoàn tư bản đã phát triển ở cả phạm vi khu vực và thế
giới. Cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật lần thứ ba vào cuối thế kỷ XX
đã thực hiện một cuộc cách mạng trong cơ sở vật chất kỹ thuật, trong lực
lượng lao động và tổ chức quản lý kinh tế thị trường, bắt đầu hình thành
kinh tế tri thức.
Nhìn từ chiều sâu của tiến trình lịch sử phát triển nói trên, người ta
thấy rõ vai trò ngày càng tăng của lao động tri thức. Cùng với quá trình
hình thành cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế tri thức là sự hình thành

lực lượng lao động mới, được gọi là lao động tri thức vừa có tính chất
chuyên nghiệp, vừa có tính chất liên ngành, tiêu biểu cho giai đoạn "khoa
học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”
Trong kinh tế thị trường, quá trình xã hội hóa lao động và sản xuất
cùng với sự cạnh tranh đã tạo ra khả năng phát triển của các tập thể và các
cá nhân. Xu thế hình thành cơ sở kinh tế cho sự phát triển tự do của mỗi
người và của cộng đồng đạt được chất lượng mới trong nền kinh tế tri thức,
do những ưu thế của kinh tế tri thức đem lại như: Kinh tế tri thức đạt được
năng suất lao động cao chưa từng có, thúc đẩy sự tăng nhanh sở hữu cá
nhân và sở hữu xã hội. Người lao động không chỉ được bảo đảm đời sống
vật chất, mà còn có thời gian rỗi để hưởng thụ văn hóa và góp phần xây
dựng nền văn hóa mới, thể hiện cụ thể "sự phát triển tự do của mỗi người là
điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người" (C.Mác). Còn theo
quan sát của Anh - xtanh (nhà khoa học hàng đầu của thế kỷ XX), "Chỉ cá
nhân đơn lẻ mới có thể tư duy và qua đó, tạo ra những giá trị mới cho xã
hội,... cũng như vậy, một cá thể đơn lẻ sẽ không thể phát triển nếu thiếu
mảnh đất dinh dưỡng của cộng đồng". Tiềm năng, ưu việt của kinh tế tri
thức còn thể hiện ở xu hướng mới của phát triển khoa học có tính chất liên
10


ngnh, c bit xu hng thõm nhp vo nhau ca khoa hc t nhiờn v
khoa hc xó hi (v tri thc, phng phỏp, cỏch s dng thnh tu khoa
hc) hng vo hỡnh thnh mi quan h hi hũa gia con ngi vi con
ngi v gia con ngi vi t nhiờn. D bỏo ca C. Mỏc v s hỡnh thnh
"khoa hc v con ngi" thỡ phi n thi i kinh t tri thc mi thnh
hin thc. S phỏt trin kinh t tri thc n trỡnh no ú s lm thay i
phng thc lao ng v sn xut, phng thc tiờu dựng v li sng ca
xó hi trong nn vn minh.
1.2. Cỏc nn kinh t trong lch s v s ra i ca kinh t tri thc

1.2.1. Cỏc nn kinh t trong lch s
1.2.1.1. Nền kinh tế nông nghiệp
Công cụ lao động phổ biến thời kỳ này là công cụ thủ
công. Việc quản lý tổ chức lao động là công trờng thủ
công và đại công trờng thủ công, chỉ huy lao động bằng
áp chế trực tiếp. Năng lợng đợc sử dụng chủ yếu là năng lợng cơ bắp của con ngời, sức kéo của súc vật, các dạng
năng lợng sơ cấp. Hàm lơng tri thức trong sản xuất còn
thấp.
Trong thời trung cổ, sự thống trị của chế độ chuyên
chế phong kiến, của thn quyền tôn giáo đã kìm hãm sự
phát triển của khoa học, khoa học đã rơi vào tình trạng
đình đốn kéo dài.
Bớc sang phong trào Phục Hng, thời kỳ của chế độ
phong kiến đang trên con đờng tan rã, thời kỳ của các cuộc
cách mạng Tây Âu nổ ra, giai cấp t sản bớc lên vũ đài
chính trị với khí thế cách mạng hào hùng để xác lập chế
độ t bản chủ nghĩa. Ph. Ăngghen đã nhận xét: đó là một
cuộc đảo lộn tiến bộ nhất từ xa đến nay nhân loại cha
từng thấy trong lịch sử. Việc phá vỡ quan hệ phong kiến
11


gắn với chuyên chế thần quyền và giáo hội, cùng với việc
xác lập và phát triển quan hệ t bản chủ nghĩa nh là một
nhu cầu khách quan thúc đẩy khoa học phát triển mạnh mẽ,
nhờ đó mà lực lợng sản xuất xã hội cũng phát triển tiến lên
công nghiệp.
1.2.1.2. Nền kinh tế công nghiệp
Thời kỳ này phát triển thông qua hai cuộc cách mạng
công nghiệp, với việc nâng cao hàm lợng tri thức trong sản

xuất.

12


a.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
ặc trng của nó là chuyển từ sản xuất thủ công sang
nền sản xuất dùng máy móc cơ khí vào giữa thế kỷ XVIII
Trong cuộc cách mạng này, than đá, máy động lực dùng
hơi nớc đã thay thế than củi, sức khoẻ động vật. Đây là quá
trình đổi mới công nghệ đặc trng của cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất. Lực lợng sản xuất của thời kỳ này
chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất cơ khí, tạo tiền
đề và động lực cho sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế
thế giới.
Khi công nghệ dựa vào nguồn nhiên liệu thiên nhiên nh
than đá đợc khai thác đến mức tối đa thì việc tìm kiếm
nguồn nhiên liệu khác tối u hơn, chẳng hạn nh, dầu lửa,
khí đốt dùng cho động cơ đốt trong là nhu cầu khách
quan. Những nhiên liệu nh vậy đã dẫn đến tiến bộ khoa
học và công nghệ mới có hiệu quả hơn.
b. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Xảy ra khi xuất hiện hệ thống công nghệ điện - cơ
khí vào nửa sau thế kỷ XIX. Lực lợng sản xuất trong giai
đoạn này đã tiến bộ hơn, chuyển từ nền sản xuất cơ khí
sang nền sản xuất đại công nghiệp cơ khí - điện và tự
động hoá cục bộ. Vì thế mà đã góp phần tăng trởng kinh
tế lên 2%/năm. Trong xã hội công nghiệp lúc này đã xuất
hiện nhiều ngành nghề mới.
Thời kỳ này khoa học và công nghệ (coi nh sự biểu

hiện của tri thức con ngời) vừa là kết quả của sự phát triển
kinh tế xã hội. Vai trò của khoa học và công nghệ ngày

13


càng tăng lên và có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển
xã hội loài ngời, nhờ tăng cờng lực lợng sản xuất.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã trực tiếp
thúc đẩy lực lợng sản xuất công nghiệp phát triển mà biểu
hiện là hình thành các khu công nghiệp, những thành phố
công nghiệp ở nhiều Quốc gia trên thế giới. Nhng cũng cần
phải nhận rõ rằng nền sản xuất đại công nghiệp chủ yếu
dựa vào tài nguyên thiên nhiên, vì thế mà nó cũng chỉ
phát triển tới một giới hạn nhất định.
Chính những giới hạn này đặt ra trớc xã hội công
nghiệp những thách thức về tài nguyên, môi trờng, thị trờng và bất bình đẳng xã hội mà trong xã hội t bản chủ
nghĩa là những mâu thuẫn nan giải, không thể giải quyết
đợc, do bản chất của chế độ t bản quy định.
Nh vậy là nhờ có hai cuộc cách mạng công nghiệp mà
bộ mặt của xã hội loài ngời đã có những thay đổi lớn lao.
Nhng phơng thức sản xuất trong thời kỳ này đã không thể
giải quyết đợc những mâu thuẫn xã hội và đã đa nền kinh
tế xã hội vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng không chỉ
trên lĩnh vực kinh tế mà cả lĩnh vực chính trị, xã hội. Để
giải quyết mâu thuẫn này, cùng với những yếu tố khác,
khoa học và công nghệ phải phát triển hơn nữa để đáp
ứng yêu cầu mới của sản xuất xã hội.
1.2.2. Sự ra đời của kinh tế tri thc
Chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức là

sự chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào vốn và tài
nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri
thức của con ngời. Những máy móc do con ngời tạo ra gọi là
14


máy móc thông minh, không chỉ thay thế lao động chân
tay mà còn thay thế nhiều chức năng lao động tri óc tạo ra
những khả năng sáng tạo vô tận cuả con ngời.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại ra
đời khoảng giữa thế kỷ XX với sản phẩm điển hình là
máy tính điện tử (còn gọi máy điện toán), do đó cũng đợc
coi là khởi đầu của kinh tế tri thức.
Nguồn năng lợng của thời kỳ này hiện nay vẫn còn là
nhiên liệu hoá thạch, đang cạn kiệt, sẽ hớng tới các dạng năng
lợng mới tái tạo, rẻ và phân phối đồng đều, không gây ô
nhiễm. Truyền thông tin qua vệ tinh; xa lộ thông tin và
mạng thông tin toàn cầu; cáp quang; các vật liệu bán dẫn
và vật liệu mới. Tổ chức lao động, tổ chức quản lý theo
phân công lao động có tính toàn cầu hoá; ngời máy thông
minh; máy tính siêu nhanh.
Đặc trng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại là quá trình xuất hiện và phát triển của hệ thống
công nghệ cao (nh công nghệ vi điện tử, máy tính quang
điện tử, lade, vật liệu mới, hạt nhân, gen, tế bào)
Khoa học xã hội, do nhu cầu khách quan của lịch sử xã
hội hiện đại đã phát triển mnh mẽ nhất là khi kết hợp với các
thành tựu mới của khoa học tự nhiên và sử dụng các công cụ
tiên tiến của CNTT. Nhiều ngành nh triết học, xã hội học,
kinh tế học, luật học, tâm lý học, đã trở thành chỗ dựac

cho các vấn đề quản lý kinh tế - xã hội và có tác động trực
tiếp đến phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và quốc tế.
Bởi vậy ngày nay khi nói đến vị trí của tri thức khoa học
trong sản xuất là bao hàm cả khoa học xã hội.
15


Tiến trình lịch sử của sự phát triển trí tụê loài ngời nói
chung, dù có lúc nhanh lúc chậm, đều diễn biến đi lên cựng
lực lợng sản xuất.
Đây không phải là một mối quan hệ ngẫu nhiên mà có
nguồn gốc từ tính u việt của con ngời là động vật duy nhất
có trí tuệ và u việt đó đợc phát triển thành thái độ tích
cực của con ngời đối với tự nhiên, dẫn tới năng lực sáng tạo
ra công nghệ ngày càng cao, bảo đảm bền vững cho sự
tái tạo ra sự sống cuả con ngời. Bởi vậy sự hình thành kinh
tế tri thức mang tính tất yếu lịch sử, mặc dù nó có thể
xuất hiện không đồng đều trên toàn cầu, thậm chí có thể
mang những sắc thái phong phú rất đa dạng. Mặc dù vậy,
sự xuất hiện kinh tế tri thức có ý nghĩa cực kỳ to lớn nh
một đột biến lịch sử, sẽ tạo ra các cơn chấn động tác
động đến mọi mặt của đời sống xã hội, mà hiện nay cha
thể lờng hết. Chắc chắn thời kỳ chuyển từ nền kinh tế
công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, so với thời kỳ
chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công
nghiệp, sẽ còn vừa bi kịch vừa vĩ đại hơn nhiều.
Bảng 1 dới đây trình bày một số đặc điểm khác
biệt nhau của ba nền kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp,
tri thức) để thấy rõ sự khác nhau về bản chất.


16


Bảng 1: So sánh đặc điểm ba nền kinh tế
Nền kinh tế
Yếu tố

nông
nghiệp

Đầu vào của

Lao động,

sản xuất

đất đai

Các quá trình

Trồng trọt,

chủ yếu

chăn nuôi

Công nghệ

Sử dụng súc


chủ yếu thúc

vật, công cụ

đẩy phát

thủ công

triển

đơn giản

Cơ cấu xã hội
Đầu t cho
R&D
Tỷ lệ đóng

Nền kinh tế Nền kinh tế
công nghiệp

tri thức
Tri thức,

Lao động, vốn thông tin, lao
Khai khoáng,

động, vốn.
Dự báo, điều

chế tạo, gia


khiển, sáng

công
Cơ giới hoá,

tạo
Công nghệ

hoá học hoá,

cao, không

điện khí hoá, gian điện tử,
chuyên môn

nối mạng toàn

hoá

cầu
Công nhân

Nông dân là

Công nhân là

chủ yếu

chủ yếu


< 0,3% GDP

1 2% GDP

> 3% GDP

-

~ 30%

70%

< 1% GDP

2 4% GDP

6% GDP

Thấp

Vừa phải

Rất cao

Trung học

Cao đẳng,

tri thức là chủ

yếu

góp của
KHCN cho
tăng trởng
kinh tế
Đầu t cho giáo
dục
Tầm quan
trọng của

giáo dục
Trình độ văn Tỷ lệ mũ chữ
17


hoá trung
bình
Vai trò của
CNTT và

cao

đại học

-

Vừa phải

Chủ yếu


truyền thông
Có một vấn đề đặt ra là: khi nói kinh tế nông nghiệp,
ngời ta tởng tợng ngay ruộng đồng, cày do ngựa, trâu, bò
kéo, cối xay gió v.v, công nghiệp thì ngời ta tởng tợng ngay
ra rừng ống khói, hầm mỏ, nhà máy với máy công cụ khổng
lồ, đô thị buôn bán sầm uất, nh vậy là tởng tợng ngay ra
cơ sở vật chất của nền kinh tế nông nghiệp và nền kinh tế
công nghiệp. Còn khi nói nền kinh tế tri thức phải chăng là
nói về cái gì đó h vô, không hiện hữu, chỉ hứa hẹn cái
gì đó trong mơ tởng hão huyền.
Thực ra không phải nh vậy, kinh tế tri thức sinh ra cũng
là dựa trên tiền đề mà nền kinh tế công nghiệp tạo ra, nhng cao hơn về bản chất.
Khi nói đến kinh tế tri thức hiện nay chúng ta tởng tợng ra:
- Hàng trăm triệu máy điện toán (siêu tính và vi tính)
nối mạng và tham gia điều hành mọi hoạt động của xã hội
loài ngời, từ sản xuất - phân phối đến văn hoá - xã hội.
Hàng tỷ máy điện thoại di động thực hiện giao tiếp giữa
ngời với ngời trên toàn cầu. Đây là cơ sở vật chất - kỹ thuật,
cha từng có trớc đây của nền kinh tế tri thức.
- Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại nhất của
nền kinh tế công nghiệp (cũ) đợc đổi mới, cải tạo để trở
thành tri thức hoá và thông minh hơn, hiệu quả hơn.

18


- Của cải sinh ra sẽ dồi dào gấp bội, trình độ tri thức
của toàn dân đợc nâng cao, môi trờng tự nhiên sẽ dần đợc
phục hồi.

Đến khi nền kinh tế tri thức phát triển cao, chắc chắn
hình ảnh vật chất kỹ thuật sẽ kỳ diệu đến mức mà ta cha
thể hình dung ra đợc ngay cả trong ớc mơ (VD: mạng
internet không có ai trớc đây mơ tởng ra!)
Đó chính là lúc loài ngời tiến tới hạnh phúc vô tận.
1.3. Những đặc trng chủ yếu của nền kinh tế tri
thức (KTTT)
1.3.1. Tri thức là nguồn lực có ý nghĩa quyết định
nhất đến sự phát triển kinh tế xã hội trong nền kinh
tế tri thức
Khác với các nền kinh tế đã có trong lịch sử (nền kinh
tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp) tri thức là nguồn
lực có vị trí quyết định nhất của sản xuất, là động lực
quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế trong nền kinh tế
tri thức.
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức tham gia vào quá
trình quản lý điều khiển sản xuất, trực tiếp sản xuất nh
công cụ sản xuất, đồng thời trực tiếp là một thành tố trong
các sản phẩm nh nguyên liệu sản xuất.
Ngày nay, đúng nh dự báo của C.Mác: Tri thức trở thành
lực lợng sản xuất trực tiếp. Xu hớng ngày nay càng thấy rõ,
có hơn một nửa (50%) GDP hàng năm của các nớc OECD có
nguồn gốc từ tri thức. Có tới 60% công nhân Hoa Kỳ
công nhân tri thức

19





Thông qua công nghệ cao đặc biệt là cụng ngh thụng tin,
tri thức đợc thể hiện ra không chỉ nh là điều kiện để
kinh tế tri thức phát triển mà bản thân nó đã trở thành
một phần của nền kinh tế tri thức, có giá trị tăng nhanh và
đợc ứng dụng rộng rãi trong hoạt động kinh tế - xã hội.
Không giống nh các nền kinh tế trớc đây, trong nền
kinh tế tri thức việc đầu t vốn vô hình cho nền kinh tế là
chính và ngày càng đợc tăng cờng. Tất nhiên, trong kinh tế
tri thức vẫn cần thiết phải đầu t vốn hữu hình, nhng
không phải là chủ yếu và ngày càng giảm tỷ lệ đóng góp
trong nền kinh tế mới này. Ngời ta nhận thấy ở rất nhiều xí
nghiệp kỹ thuật cao của Hoa Kỳ tổng sổ vốn vô hình đã
vợt quá 60% tổng số vốn. Khi tăng giá trị vốn vô hình tất
yếu sẽ dẫn tới quan điểm về giá trị xã hội: ở đâu mà công
việc của ngời có nhiều tri thức (ngời có tri thức cao) sẽ đợc
tôn vinh, trng dụng.
Do vai trò của tri thức trong nền kinh tế tri thức nên
quyền sở hữu trí tuệ trở nên rất quan trọng (có khi hơn cả
vốn, tài nguyên thiên nhiên). Trong nền kinh tế mới này việc
sản xuất sáng tạo tri thức là thớc đo giá trị xã hội mới. Nh
vậy là, ngời nào, dân tộc nào, quốc gia nào chiếm hữu
đợc nhiều tri thức thì có nhiều u thế trong cuộc canh
tranh không kém phần khốc liệt hiện nay. Vì vậy mà việc
bảo vệ quyền sở hữu tài sản tri thức là yêu cầu quan trọng,
là động lực đảm bảo cho sự sáng tạo và khai thác tài
nguyên trí tuệ. Thế nhng nếu bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ đến mức hạn chế sự phố biến tri thức thì lại là một tai
hoạ chống lại sự phát triển.
20



1.3.2. Nền kinh tế tri thức mang tính toàn cầu
Thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại là một trong những nguyên nhân dẫn đến xu thế toàn
cầu hoá. Đây là một xu thế khách quan của lịch sử phát
triển xã hội.
Sự xuất hiện nền kinh tế tri thức là hệ quả của cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại mà tiêu biểu là
cách mạng thông tin. Không gian điện tử - các hoạt động
mạng (chủ yếu là internet) đã trở thành bộ phận quan
trọng của hoạt động kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu,
đã rút ngắn thời gian, giảm khoảng cách không gian, biên
giới địa lý ngày càng mất dần ý nghĩa, đảm bảo những
quyền lợi cần thiết nhất và thuận lợi nhất để mọi ngời
cùng tham gia vừa để hợp tác vừa để cạnh tranh, để cùng
tồn tại và phát triển.
Nền kinh tế tri thức dựa vào đầu t vốn trớ tuệ, thực
hiện sự phát triển bền vững trong nền kinh tế phát triển
toàn cầu. Ngời ta nhận thấy rằng, trong nền kinh tế tri
thức, nguồn tài nguyên tiêu hao không tăng nhiều nhng sự
tăng trởng kinh tế của một số nớc tăng khá cao. Điều đó cho
thấy thị trờng thế giới có vai trò to lớn nh thế nào. Ngày nay
công nghệ, nhất là công nghệ cao đợc lan truyền, mở rộng
và phát triển. Không chỉ bó hẹp trong các ngành nghề mới
nh kỹ thuật máy tính, kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật quang
điện tử, kỹ thuật con chíp, kỹ thuật IC quy mô lớn, CNC
thâm nhập hầu nh vào tất cả mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Nhng đồng thời trong nền kinh tế mới này với bất kỳ quốc
gia nào cũng đều có thể lợi dụng tài nguyên trí tuệ cao
21



đặc thù của mình để chiếm giữ một bộ phận của thị trờng quốc tế, và đó là bộ phận không thể thiếu đợc trong
nền kinh tế toàn cầu.
Con đờng phát triển để trở nên giàu có, phồn thịnh
của mỗi quốc gia, dân tộc, tổ chức, công ty, xí nghiệp
không thể tách rời sự phát triển và phồn thịnh của cả hệ
thống. Hế thống ở đây trớc hết là hệ thống mạng, là môi
trờng để mỗi chủ thể sản xuất, kinh doanh cùng tham gia
liên kết. Trong sự tham gia liên kết này có cả thời cơ và
thách thức, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh. Bởi vậy mà vừa hợp
tác vừa cạnh tranh là l tồn tại của mỗi chủ thể sản xuất kinh
doanh trong thời đại nền kinh tế tri thức.
Trong nền kinh tế tri thức cái mới liên tục thay thế cái
cũ, vì vậy mà sáng tạo là một trong những nhân tố đảm
bảo duy trì sự tồn tại và phát triển của các chủ thể sản
xuất kinh doanh. Bởi vậy ngày càng nổi lên vai trò cực kỳ
quan trọng của hệ thống đổi mới (sáng tạo) quốc gia
(Nationlal Innovation System).
1.3.3. Phơng thức phát triển cơ bản của nền kinh tế
tri thức là xã hội học tập, học tập suốt đời với mọi ngời
Để có đợc tri thức, đòi hỏi mỗi ngời phải học tập thờng
xuyên, hơn nữa có tổ chức và dới nhiều hình thức mới, có
thể tiếp thu biến tri thức chung thành cái của mình.
Hơn nữa, muốn sử dụng tri thức nh hàng hoá thông thờng, mỗi ngời lại phải biết chuyển hoá tri thức thành kỹ
năng.

22



Với nền kinh tế tri thức, mỗi ngời có đợc nhiều hay ít tri
thức, là do việc học tập tiếp thu tri thức và năng lực
chuyển hoá tri thức của mỗi ngời.
Ngày nay, do sự bùng nổ thông tin và do sự liên tục
đổi mới công nghệ và tri thức mà mô hình giáo dục
truyền thống không còn phù hợp, cần phải có đổi mới: đó
là đào tạo cơ bản để ra làm việc và tiếp tục đào tạo,
đồng thời vừa đào tạo vừa làm việc, là học tập suốt đời.
Xã hội hiện đại phải tạo điều kiện thuận lợi nhất và bảo
đảm cho mọi thành viên trong xã hội có cơ hội học tập tốt
nhất trong bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào.
Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá của Liên hợp quốc
(UNESCO) đã nêu lên 4 cột trụ của giáo dục, coi nh một
trong những chìa khóa bớc vào thế kỷ 21: Học để biết,
học để lao động, học cách chung sống, học cách tồn tại.
Việc học tập suốt đời trong nền kinh tế tri thức chẳng
những đáp ứng những thách thức trớc một thế giới đầy
biến động và thay đổi nhanh chóng, mà còn có u điểm
linh hoạt, đa dạng dễ tiếp cận trong không gian và thời
gian. Đồng thời việc học tập suốt đời còn bao hàm việc
hình thành nên nhân cách và năng lực, khả năng đánh giá
và hành động.
1.3.4. Trong nền kinh tế tri thức bảo đảm tính phát
triển bền vữmg
Nền kinh tế tri thức dựa trên lc lng sn xut mi có một
u việt đặc thù so với nền kinh tế công nghiệp TBCN và
nông nghiệp là tính bền vững, bảo đảm một sự phát triển

23



lâu dài, ổn định, tránh đợc các thảm hoạ cạn kiệt tài
nguyên, thay đổi khí hậu toàn cầu.
Nguồn tài nguyên tri thức là vô tận, hệ thống công
nghệ cao dẫn tới nền sản xuất tái chế, không chất thải và
các khả năng phong phú thay đổi nguyên liệu trong sản
xuất là những yếu tố đảm bảo cho tính bền vững của sản
xuất. Về lâu dài còn nhằm đến tài nguyên vũ trụ, cũng đợc coi nh vô tận. Ví dụ hiện nay nguồn năng lợng hoá thạch
gây ô nhiễm nặng nề, với sự cạn kiệt dầu khí (giá dầu
hiện đã tới 60USD/thùng, sẽ có thể tới 100USD/thùng trớc năm
2020) đang đe doạ nghiêm trọng tính bền vững. Với hệ
thống CNC nền kinh tế tri thức có thể chuyển sang hệ
năng lợng mới rẻ tiền và phân đều nh năng lợng mặt trời,
năng lợng nhiệt hạch v.v thì phân loại thực sự bớc vào thời
kỳ phát triển bền vững. Sở dĩ hiện nay cha chuyển sang
đợc hệ năng lợng rẻ và phân đều vì còn vô số ông chủ
muốn kiếm lợi lớn trong giai đoạn dầu cạn dần này.
1.3.5. Nền kinh tế tri thức làm biến đổi cơ bản thị
trờng truyền thống
Nền kinh tế tri thức sinh ra trong điều kiện của nền
kinh tế thị trờng TBCN và hàng hoá tri thức ngày càng trở
nên áp đảo trong thị trờng đó. Tình hình trên đây dẫn
đến những thay đổi cơ bản trong thị trờng truyền
thống.
Trớc hết là vấn đề tài sản vô hình ngày càng trở nên
vốn đầu t chính. Kinh tế tri thức tất nhiên là cũng cần
những loại vốn thông thờng (tiền của), nhng thông tin, tri
thức, tài sản trí tuệ, vốn ngời (human capital) ngày càng
24



trở nên quan trọng áp đảo (so với vốn tiền). Trong nền kinh
tế Hoa Kỳ hiện nay, ở các doanh nghiệp cụng ngh cao (Công
ty phần mềm, viễn thông) số vốn vô hình chiếm tới trên
60% tổng số vốn hữu hình (tiền, tài sản). Đây chính là
một bài toán mới về kinh tế tri thức trong hạch toán, kinh
doanh.
Sự phát triển mạnh thơng mại điện tử dần dần xoá bỏ
các thủ tục thơng mại truyền thống. Hiển nhiên tốc độ
của dòng hàng và dòng tiền sẽ tăng lên (nhất là buôn tiền
và buôn bán chứng khoán) rất cao. Từ thay đổi tốc độ thơng mại dẫn đến thay đổi bố trí cơ sở sản xuất, kho
bãi, phơng tiện vận chuyển đối với các loại hàng hoá
thông thờng. Còn đối với hàng hoá ký hiệu (t vấn, thiết
kế, âm nhạc, sách, báo) thì đặt mua và giao hành đợc
thực hiện trực tiếp qua mạng. Xuất hiện các siêu thị ảo,
các chợ trời ảo.
Hàng hoá tri thức, đặc biệt có giá trị biên hầu nh bằng
không cuả nó, tạo ra tình thế cạnh tranh rất phức tạp và
không kém phần khốc liệt. Vì vậy cuộc cạnh tranh gay
gắt trong thị trờng giữa các đại gia thờng diễn ra vừa
cạnh tranh vừa hợp tác, thờng không sống mái nh trớc
đây, để bảm đảm hai bên cùng có lợi.
Trong kinh tế tri thức quy luật giảm dần lợi nhuận/doanh
thu cuả thị trờng công nghiệp TBCN sẽ đợc thay thế bằng
quy luật tăng dần lợi nhuận/doanh thu.
1.3.6. Nền kinh tế tri thức làm thay đổi cơ cấu xã
hội




thang

giá

xã hội
25

trị


×