Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tiểu luận cao học kinh tế tri thức và sự phát triển của nó ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.63 KB, 23 trang )

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hóa về kinh tế, với xung lực là kinh tế tri thức đã và
đang trở thành xu thế phát triển khách quan của thế giới đương đại.
Những dự báo thiên tài của C.Mác và Ph. Ăngghen cách đây gần 200
năm về sự “xuất hiện của công nhân khoa học”, “tri thức sẽ trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp”, “lực lượng sản xuất tinh thần”, “giá trị
lao động cơ bắp trong sản phẩm làm ra sẽ được giảm cực nhỏ”...Giờ
đã trở thành hiện thực. Đó là một trong những quy luật vận động căn
bản của lịch sử nhân loại ngày nay, mà Việt Nam chúng ta đang trên
con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa càng không thể đứng ngoài quy luật đó.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà tri thức và khoa học - công
nghệ trở thành yếu tố quyết định nhất của nền sản xuất. Trong điều
kiện ngày nay thì phát triển nền kinh tế tri thức là xu thế chung của
nhân loại. Nó là cơ hội cho các Quốc gia trên thế giới tiếp cận những
thành tựu của khoa hoc - công nghệ, trao đổi thông tin, tri thức khoa
học để nhằm nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội. Nhưng bên cạnh đó, nó cũng tạo ra những thách thức, nếu
như không nhanh chóng nắm bắt những thành tựu của khoa học công nghệ, tri thức khoa học sẽ bị lạc hậu, không bắt kịp với xu thế
của nhân loại.
Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế lâu dài của nhân loại, không
ai có thể phủ nhận rằng, thời nào cũng vậy, tri thức vẫn nằm ở trung
1


tâm của sự tăng trưởng kinh tế và nâng cao từng bước phúc lợi xã hội
“Phi trí bất hưng”. Năng lực phát minh và canh tân, nghĩa là tạo ra
những ý tưởng mới, kiến thức mới và sau đó được cụ thể hóa trong
sản phẩm, trong những cách tổ chức sản xuất, trong công nghệ sản
xuất,....theo dòng lịch sử chính là nhân tố làm ra sự phát triển của xã


hội loài người. C. Mác đã từng đánh giá ý nghĩa vĩ đại của khoa học
và xem khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp. Tuy vậy cách nói về
kinh tế tri thức ( hay nền kinh tế đặt trên cơ sở tri thức ) thì lại mới
xuất hiện gần đây.
Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của đảng đã nhấn mạnh:
“Con đường công nghiệp của các nước đi trước vừa có những bước
tuần tự vừa có những bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất
nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc
biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng
dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn những thành tựu về khoa
học - công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức” [ 17; 71]
Đối với Việt Nam, phát triển kinh tế tri thức là cơ hội để rút
ngắn quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhanh chóng xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Trong cách tiếp cận phát triển
hiện nay, cần thiết phải đặt vấn đề phát triển tri thức vào đúng tầm
của nó. Cho dù có nhắc đến khái niệm này hay không, nội dung chủ
yếu của các chính sách phát triển nếu không hướng đến việc xây
dựng một nền kinh tế được dựa trên cơ sở của tri thức khoa học hiện
đại thì sẽ không có cơ hội nói đến việc rút ngắn quá trình và thời gian
tiến kịp các nền kinh tế đã phát triển. Tiến cùng thời đại trong phát
2


triển kinh tế hiện nay đòi hỏi phải có sự “nắn dòng” chiến lược xóa
đói giảm nghèo theo hướng trước hết tập trung cho xóa đói nghèo về
tri thức ( tức là nâng cấp năng lực tiếp cận với kinh tế của con người,
đồng thời tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách thể chế và
hội nhập với dòng chảy chung của xu thế phát triển kinh tế thế giới
hiện đại.
Như vậy, nghiên cứu về kinh tế tri thức và vai trò của nó đối

với Việt Nam hiện nay là rất cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn
sâu sắc. Với mong muốn tìm hiểu kinh tế tri thức ở Việt Nam, tôi
chọn vấn đề: Kinh tế tri thức và sự phát triển của nó ở Việt Nam
hiện nay làm đề tài khóa luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Từ vài thập kỷ qua, đã có rất nhiều những công trình nghiên
cứu về kinh tế tri thức. Sự phong phú của các nguồn tư liệu trong và
ngoài nước có thể coi như đã phần nào “bão hòa” về những tranh
luận thuần túy học thuật về chủ đề này. Tuy nhiên, vấn đề là làm thế
nào để phát triển ở Việt Nam lại là một thách thức to lớn, không chỉ
về mặt thực tiễn, mà trước hết là ở khía cạnh nhận thức lý luận.
Chính vì thế mà nhiều nhà nghiên cứu đã tập trung vào kinh tế tri
thức và vai trò của nó đối với sự phát triển ở Việt Nam hiện nay như:
Đặng Hữu(2004), Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với
sự phát triển của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3


TS.Nguyễn Thị Luyến, cb, (2005), Nhà nước với phát triển
kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
Nguyễn Kế Tuấn(2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
Ngoài ra còn rất nhiều bài viết khác được đăng rải rác trên các
loại tạp chí. Mỗi bài viết có một cách nhìn, cách hiểu, cách triển khai
khác nhau. Khóa luận này là sự kế thừa những thành quà của các tác
giả đi trước góp phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề về kinh tế tri
thức và sự phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài
Trình bày khái quát về kinh tế tri thức và vai trò của kinh tế tri
thức đối với Việt Nam hiện nay.
Nhiệm vụ của đề tài
Phân tích lý luận chung về kinh tế tri thức, các nền kinh tế
trong lịch sử và sự ra đời của kinh tế tri thức.
Phân tích thực trạng và đề xuất những phương hướng, giải
pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Cơ sở lý luận của đề tài
Đề tài này được trình bày trên cơ sở lý luận cuả chủ nghĩa Mác
-Lê nin, đường lối của đảng và chính sách của nhà nước.
Phương pháp nghiên cứu đề tài
4


Vận dụng các nguyên tắc của phép biện chứng duy vật kết hợp
với các phương pháp chung như logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so
sánh,.....
5. Đóng góp của khóa luận
Với phạm vi của một khóa luận trong một thời gian ngắn, tác
giả chỉ hy vọng khóa luận này sẽ góp phần làm sáng tỏ lý luận về
kinh tế tri thức. Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về kinh tế tri
thức ở Việt Nam. Mặt khác đề tài có thể xem là nguồn tài liệu cung
cấp một số vấn đề về vai trò của kinh tế tri thức đối với sự phát triển
ở Việt Nam cho những ai muốn tìm hiểu vấn đề này.
6. Kết cấu của khóa luận
Ngoài Mở đầu. Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khóa
luận gồm có 2 chương, 7 tiết.


5


NI DUNG
Chng 1
Lý luận về kinh tế tri thức
1.1. Khỏi nim v tri thc v Kinh tế tri thức
1.1.1. Khỏi nim tri thc
Tri thc, theo ngha thụng thng, l s hiu bit cú h thng
ca con ngi v s vt, hin tng t nhiờn hoc xó hi.
S phỏt trin ca tri thc gn lin vi lch s phỏt trin ca loi
ngi, v vai trũ quan trng ca nú trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t xó hi loi ngi l iu ó rừ rng. Nhng cú mụi trng cho tri
thc bng n trong mi lnh vc hot ng ca con ngi v tr
thnh ngun lc ch o trc tip to ra phn ln ca ci v s giu
cú cho con ngi v xó hi l nhim v trng i ca chỳng ta.
Tri thc l kt qu ca quỏ trỡnh con ngi phn ỏnh nhn
bit th gii khỏch quan nhm ci to cỏc iu kin phc v tin trỡnh
phỏt trin ca nhõn loi. Tớnh ỳng n ca tri thc c kim
nghim bng thc t. Mi hin tng ý thc u cú ni dung tri thc
nht nh, nu khụng thỡ con ngi cú th khụng hoc ớt kh nng
hot ng thc tin ci to th gii, cú chng thỡ ch l nhng hot
ng khụng t giỏc nờn kộm hiu qu.
1.1.2. Khỏi nim kinh t tri thc
Thuật ngữ kinh tế tri thức (knowledge economy)
mới đợc sử dụng phổ biến trờn các sách báo ở Việt Nam
trong ba bốn năm trở lại đây, đó cũng là lẽ tự nhiên vì
6



loại hình kinh tế mới này cũng mới dần dần đợc hình
thành và rõ nét trên thế giới trong mấy thập kỷ qua,
bắt đầu từ các nớc công nghiệp phát triển.
Cũng có nhiều thuật ngữ và quan niệm liên quan
đến thuật ngữ kinh tế tri thức, chẳng hạn nh thuật
ngữ Nền kinh tế dựa trên tri thức (knowledge based
economy); Nền kinh tế đợc dẫn dắt bởi tri thức
(knowledge drven economy); Nền kinh tế dựa trên ý
tởng (idea based economy); Nền kinh tế học hỏi
(learning economy); Xã hội thông tin (information
society);

Nền

kinh

tế

thông

tin;

(information

economy); Nền kinh tế công nghệ cao (network
economy); Nền kinh tế số hoá (digital economy);
Nền kinh tế không gian điều khiển học (cyber
economy); Nền kinh tế sinh học - số hoá (biodigital
economy); Nền kinh tế mới (new economy);
Trong các thuật ngữ trên, ngày nay trên thế giới

phổ biến dùng thuật ngữ kinh tế tri thức, đa số đồng
tình với quan niệm coi một nền kinh tế trong đó sự
sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức, là động lực
chủ yếu của sự tăng trởng, tạo ra của cải, tạo ra việc
làm trong tất cả các nghành kinh tế đợc gọi là nền
kinh tế tri thức (Theo OECD).
1.2. Cỏc nn kinh t trong lch s v s ra i ca kinh t tri thc
1.2.1. Cỏc nn kinh t trong lch s
7


1.2.1.1. Nền kinh tế nông nghiệp
Trong thời trung cổ, sự thống trị của chế độ
chuyên chế phong kiến, của thn quyền tôn giáo đã
kìm hãm sự phát triển của khoa học, khoa học đã rơi
vào tình trạng đình đốn kéo dài.
Bớc sang phong trào Phục Hng, thời kỳ của chế
độ phong kiến đang trên con đờng tan rã. Việc phá vỡ
quan hệ phong kiến gắn với chuyên chế thần quyền
và giáo hội, cùng với việc xác lập và phát triển quan hệ
t bản chủ nghĩa nh là một nhu cầu khách quan thúc
đẩy khoa học phát triển mạnh mẽ, nhờ đó mà lực lợng
sản xuất xã hội cũng phát triển tiến lên công nghiệp.
1.2.1.2. Nền kinh tế công nghiệp
a .Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Trong cuộc cách mạng này, than đá, máy động
lực dùng hơi nớc, đã thay thế than củi, sức khoẻ động
vật. Đây là quá trình đổi mới công nghệ đặc trng
của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. Lực lợng sản
xuất của thời kỳ này chuyển từ sản xuất thủ công sang

sản xuất cơ khí, tạo tiền đề và động lực cho sự phát
triển nhảy vọt của nền kinh tế thế giới.
b. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trong
thời kỳ này đã trực tiếp thúc đẩy lực lợng sản xuất
công nghiệp phát triển mà biểu hiện là hình thành
8


các khu công nghiệp, những thành phố công nghiệp ở
nhiều quốc gia trên thế giới.
1.2.2. Sự ra đời của kinh tế tri thc
Chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri
thức là sự chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào vốn
và tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế chủ yếu
dựa vào tri thức của con ngời. Những máy móc do con
ngời tạo ra, gọi là máy móc thông minh, không chỉ
thay thế lao động chân tay mà còn thay thế nhiều
chức năng lao động tri óc tạo ra những khả năng sáng
tạo vô tận ca con ngời.
Đặc trng của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại là quá trình xuất hiện và phát triển
của hệ thống công nghệ cao (nh công nghệ vi điện
tử, máy tính quang điện tử, lade, vật liệu mới, hạt
nhân, gen, tế bào)
Bảng 1 dới đây trình bày một số đặc điểm
khác biệt nhau của ba nền kinh tế (nông nghiệp, công
nghiệp, tri thức) để thấy rõ sự khác nhau về bản chất.
Bảng 1: So sánh đặc điểm ba nền kinh tế


Yếu tố

Nền

Nền

Nền kinh tế tri

kinh tế

kinh tế

thức

9


Đầu vào của
sản xuất
Các quá
trình chủ
yếu

nông

công

nghiệp
Lao


nghiệp
Lao

động,

động,

đất đai
Trồng

vốn
Khai

trọt,

khoáng,

Dự báo, điều

chăn

chế tạo,

khiển, sáng tạo

nuôi

gia công
Cơ giới


Sử dụng
Công nghệ

súc vật,

chủ yếu

công cụ

thúc đẩy

thủ công

phát triển

đơn
giản

hoá, hoá
học hoá,
điện khí
hoá,
chuyên

Nông

môn hoá
Công

dân là


nhân là

chủ yếu

chủ yếu

Đầu t cho

< 0,3%

1 2%

R&D

GDP

GDP

-

~ 30%

Cơ cấu xã
hội

Tri thức, thông tin,
lao động, vốn.

Công nghệ cao,

không gian điện
tử, nối mạng toàn
cầu

Công nhân tri
thức là chủ yếu
> 3% GDP

Tỷ lệ đóng
góp của
KHCN cho
tăng trởng
kinh tế
10

70%


Đầu t cho

< 1%

2 4%

giáo dục
Tầm quan

GDP

GDP


trọng của

Thấp

Vừa phải

giáo dục
Trình độ
văn hoá
trung bình
Vai trò của

Tỷ lệ mũ
chữ cao

CNTT và
truyền

-

Trung học

Vừa phải

6% GDP

Rất cao

Cao đẳng, đại

học

Chủ yếu

thông
1.3. Những đặc trng chủ yếu của nền kinh tế
tri thức (KTTT)
1.3.1. Tri thức là nguồn lực có ý nghĩa quyết
định nhất đến sự phát triển kinh tế

xã hội

trong nền kinh tế tri thức
Trong nền kinh tế tri thức, tri thức tham gia vào
quá trình quản lý điều khiển sản xuất, trực tiếp sản
xuất nh công cụ sản xuất, đồng thời trực tiếp là một
thành tố trong các sản phẩm nh nguyên liệu sản xuất.
Thông qua công nghệ cao đặc biệt là cụng ngh
thụng tin, tri thức đợc thể hiện ra không chỉ nh là điều
kiện để kinh tế tri thức phát triển mà bản thân nó đã
trở thành một phần của nền kinh tế tri thức, có giá trị
11


tăng nhanh và đợc ứng dụng rộng rãi trong hoạt động
kinh tế - xã hội.
Do vai trò của tri thức trong nền kinh tế tri thức
nên quyền sở hữu trí tuệ trở nên rất quan trọng (có
khi hơn cả vốn, tài nguyên thiên nhiên). Trong nền kinh
tế mới này việc sản xuất sáng tạo tri thức là thớc đo giá

trị xã hội mới.
1.3.2. Nền kinh tế tri thức mang tính toàn cầu
Thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại là một trong những nguyên nhân dẫn đến
xu thế toàn cầu hoá. Đây là một xu thế khách quan
của lịch sử phát triển xã hội.
Sự xuất hiện nền kinh tế tri thức là hệ quả của
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại mà tiêu
biểu là cách mạng thông tin.
Nền kinh tế tri thức dựa vào đầu t vốn trớ tuệ,
thực hiện sự phát triển bền vững trong nền kinh tế
phát triển toàn cầu.
Con đờng phát triển để trở nên giàu có, phồn
thịnh của mỗi quốc gia, dân tộc, tổ chức, công ty, xí
nghiệp không thể tách rời sự phát triển và phồn thịnh
của cả hệ thống.
1.3.3. Phơng thức phát triển cơ bản của nền
kinh tế tri thức l xã hội học tập, học tập suốt đời
với mọi ngời
12


Với nền kinh tế tri thức, mỗi ngời có đợc nhiều
hay ít tri thức, là do việc học tập tiếp thu tri thức và
năng lực chuyển hoá tri thức của mỗi ngời.
Xã hội hiện đại phải tạo điều kiện thuận lợi nhất
và bảo đảm cho mọi thành viên trong xã hội có cơ hội
học tập tốt nhất trong bất cứ lúc nào và bất cứ nơi
nào.
Việc học tập suốt đời trong nền kinh tế tri thức

chẳng những đáp ứng những thách thức trớc một thế
giới đầy biến động và thay đổi nhanh chóng, mà còn
có u điểm linh hoạt, đa dạng, dễ tiếp cận trong không
gian và thời gian. Đồng thời việc học tập suốt đời còn
bao hàm việc hình thành nên nhân cách và năng lực,
khả năng đánh giá và hành động.
1.3.4. Trong nền kinh tế tri thức bảo đảm tính
phát triển bền vữmg
Nền kinh tế tri thức dựa trên lc lng sn xut mi
có một u việt đặc thù là tính bền vững, bảo đảm
một sự phát triển lâu dài, ổn định, tránh đợc các
thảm hoạ cạn kiệt tài nguyên, thay đổi khí hậu toàn
cầu.
1.3.5. Nền kinh tế tri thức làm biến đổi cơ bản
thị trờng truyền thống
Nền kinh tế tri thức sinh ra trong điều kiện của
nền kinh tế thị trờng TBCN và hàng hoá tri thức ngày
13


càng trở nên áp đảo trong thị trờng đó. Tình hình
trên đây dẫn đến những thay đổi cơ bản trong thị
trờng truyền thống.
Sự phát triển mạnh thơng mại điện tử dần dần
xoá bỏ các thủ tục thơng mại truyền thống.
Trong kinh tế tri thức quy luật giảm dần lợi
nhuận/doanh thu cuả thị trờng công nghiệp TBCN sẽ
đợc thay thế bằng quy luật tăng dần lợi nhuận/doanh
thu.
1.3.6. Nền kinh tế tri thức làm thay đổi cơ cấu

xã hội và thang giá trị xã hội
Trong xã hội xuất hiện các cộng đồng dân c kiểu
mới. Đó là các tổ hợp vừa sản xuất vừa nghiên cứu, vừa
học tập; các làng khoa học, các công viên khoa học, các
vờn ơm khoa học v.v.
Kèm theo những thay đổi đó là sự thay đổi
thang giá trị. Trong thực tế trớc đây, trong nền kinh
tế công nghiệp TBCN, số vốn bằng tiền (hữu hình)
quyết định bậc thang giá trị. Ngày nay dần dần sẽ
chuyển sang bậc thang giá trị mới quyết định bởi vốn
vô hình (nhân tài sản sinh tri thức có giá trị cao,
công nghệ có hiệu quả lớn v.v)
Sự thay đổi thang giá trị còn thể hiện ở chỗ
chuyển nhân tài từ chỗ thích làm quan sang lĩnh
vực cạnh tranh thắng bại trong thị trờng.
14


Chng 2
sự phát triển của KINH T TRI THC
ở việt nam hiện nay
2.1. Thực trạng nền kinh tế việt nam hiện nay
2.1.1. Tình hình quốc tế
ặc điểm nổi bật của thế giới hiện nay là cuộc
cách mạng khoa học - công nghệ phát triển nh vũ bão
đã tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội. Khoa học và công nghệ đang phát triển
trở thành "Lực lợng sản xuất trực tiếp". Sức mạnh của
mỗi quốc gia tùy thuộc phần lớn vào năng lực khoa học công nghệ. Lợi thế về nguồn tài nguyên, thiên nhiên,
giá lao động rẻ ngày càng trở nên ít quan trọng hơn.

Vai trò của nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn,
có năng lực sáng tạo ngày càng có ý nghĩa quyết
định trong nền kinh tế tri thức.
Xu thế hội nhập quốc tế và quá trình toàn cầu
hóa có ảnh hởng đến sự phát triển của tất cả các quốc
gia trên thế giới.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, kinh tế thế giới
gặp phải những biến động, khó khăn về cả giá cả, tài
chính, nguồn năng lợng. Toàn cầu hóa nảy sinh những
15


vấn đề xã hội và môi trờng ảnh hởng đn phát triển
kinh tế tri thức.
2.1.2. Tình hình trong nớc
Kinh tế của đất nớc không ngừng phát triển: các
mục tiêu chiến lợc trong từng thời kỳ đợc hoàn thành
cho quy mô kinh tế tăng

nhanh. Quy mô tài chính

quốc gia và ngân sách Nhà nớc tăng khá, đáp ứng
phần lớn cho nhu cầu phát triển. Cơ cấu kinh tế có sự
chuyển dịch đáng kể, nguồn lực phát triển trong các
thành phần kinh tế đã đợc huy động tốt cho sự
nghiệp xây dựng đất nớc, nhiều lợi thế so sánh trong
từng vùng, từng địa phơng nâng lên rõ rệt.
Hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng đợc mở rộng với
các mỗi liên kết kinh tế đa phơng và song phơng, đa
nớc ta nhanh chóng hội nhập khối ASEAN, tham gia

AFTA và APFC, bình thờng hóa quan hệ với Mỹ, ký hiệp
định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa kỳ, gia
nhập WTO... và ngày càng khẳng định vai trò, vị trí,
uy tín của mình trên trờng quốc tế.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đợc xây dựng,
nâng cấp, hoàn thiện theo hớng hiện đại nhằm đáp
ứng với nhu cầu của nền kinh tế tri thức. Chất lợng
nguồn nhân lực có bớc tiến bộ, trình độ dân trí đợc
nâng lên một bớc.

16


S lng doanh nghip t nhõn ngy cng tng. Chớnh sỏch
khuyn khớch u t trong nc i vi khu vc t nhõn c th
hin qua lut doanh nghip, ó to ra mt bc ngot trong phỏt trin
cụng nghip Vit Nam.
2.2. Tính tất yếu của kinh tế tri thức Vit Nam
Sự cần thiết phải từng bớc phát triển kinh tế tri
thức ở nớc ta xuất phát từ những lý do khách quan sau:
Thứ nhất, từng bớc phát triển kinh tế tri thức là
cách thức nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lạc hậu.
Trong những năm qua tuy đã có những bớc phá
triển tích cực nhng về cơ bản Việt Nam vẫn cha thoát
khỏi tình trạng nớc nghèo và kém phát triển. Việt Nam
phải đơng đầu với những thách thức gay gắt và
nhiều nan giải:
Một mặt, phải tập trung giải quyết các vấn đề
cơ bản đặt ra cho một nền kinh tế đang trong quá
trình chuyển từ trình độ kinh tế nông nghiệp sang

kinh tế công nghiệp nh bảo đảm lơng thực, thực
phẩm, nhà ở, trờng học...
Mặt khác, phải nhanh chóng nắm bắt các xu thế
phát triển hiện đại, không những để chng tụt hậu
ngày càng xa hơn so với trình độ chung của thế giới
mà còn có thể thu hẹp khoảng cách với các nớc phát
triển.

17


Thứ hai, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế.
Hiện nay, thế giới đang bớc vào xu thế toàn cầu
hóa, sự phân công và trao đổi đợc thông qua mạng
liên kết toàn cầu. Xu thế này tất yếu làm cho các nớc
xích lại gần nhau hơn trong hoạt động đầu t và thơng mại.
Thứ ba, kinh tế tri thức góp phần thúc đẩy lực lợng sản xuất đặc biệt là khoa học và công nghệ ở nớc
ta phát triển mạnh mẽ, tăng năng suất và hiệu quả lao
động.
Trong nền kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ các
ngành kinh tế có hàm lợng tri thức cao nh công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới,
hàng không, tự động hóa sản xuất...không chỉ tạo ra
kết cấu hạ tầng kinh tế cho công nghiệp hóa - hiện
đại hóa, tiết kiệm đợc tài nguyên, vốn đất đai, nhà xởng, máy móc và việc nghiên cứu, ứng dụng các thành
tựu khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất, phát
minh ra những công cụ sản xuất hiện đại thay thế cho
sức lao động cơ bắp của cong ngời.
Thứ t, phát triển kinh tế tri thức góp phần đẩy

nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của
nớc ta.

18


Đẩy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc để nớc đến năm 2020 biến nớc ta thành một nớc
công nghiệp hiện đại là một định hớng cơ bản trong
phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội IX của Đảng đã
khẳng định.

Công nghiệp hóa trong thời đại

kinh tế tri thức đã có nhiều thay đổi so với quan niệm
trớc đây, bởi vậy chúng ta không thể rập khuôn theo
các mô hình công nghiệp hóa của các nớc thực hiện trớc đây.
Thứ năm, Phát triển kinh tế tri thức góp phần
khắc phục trì trệ trong bộ máy quản lý và điều
hành, tạo dựng cơ chế quản lý xã hội thông thoáng và
hiệu quả hơn.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin ngời
dân có điều kiện tiếp cận với thông tin rộng rãi.
Khoảng cách giữa quản lý và bị quản lý, giữa nghiên
cứu khoa học với sản xuất và tiêu dùng đợc rút ngắn,
giảm bớt những nấc trung gian và sự trì trệ, giúp cho
sự vận động kinh tế - xã hội trở nên nhanh chóng.
Thứ sáu, phỏt triển kinh tế tri thức góp phần hiện
đại hóa xã hội, xây dựng một xã hội phát triển toàn
diện.
Kinh t tri thc cú ảnh hởng sâu rộng trong đời sống

của ngời dân, nhờ kinh tế tri thức mà trình độ dân
trí của dân c đợc nõng cao, con ngời đợc giải phóng
19


khỏi lao động cực nhọc, nhân dân lao động có điều
kiện tiếp cận với văn minh nhân loại. Trong nền kinh tế
tri thức con ngời có điều kiện phát triển toàn diện
nhân cách của mình.
2.3. Quá trình phát triển kinh tế tri thc Vit Nam
2.3.1. Tình hình phát triển
Về khoa học - công nghệ
Từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới cho đến
nay, khoa học - công nghệ của Việt Nam đã có những
bớc phát triển mạnh mẽ và đóng góp lớn vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Khoa học - công nghệ đã phục vụ tốt hơn nhiệm
vụ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Việc đổi
mới công nghệ, trớc hết là thiết bị công nghệ trong các
doanh nghiệp đã đợc chú trọng hơn trớc, trình độ
công nghệ của các doanh nghiệp từng bớc đợc nâng
cao. Nhiều tổ chức nghiên cứu ứng dụng đã đợc tăng
cờng cơ sở vật chất theo hớng hiện đại, tổ chức và phơng thức hoạt động đợc cải thiện nhằm nâng cao
chất lợng và hiệu quả hoạt động nghiên cứu. Cơ chế
quản lý khoa học và công nghệ từng bớc đợc đổi mới.
Hệ thống quản lý nhà nớc về khoa học - công nghệ đợc tổ chức từ Trung ơng đến điạ phơng đã đẩy mạnh
phát triển.

20



Trình độ nhận thức và ứng dụng khoa học và
công nghệ của nhân dân ngày càng đợc nâng cao.
Một số ngành trong lĩnh vực khoa học - công
nghệ bớc đầu có những bớc phát triển đáng kể nh:
Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Nghiên cứu
khoa học cơ bản.
Về nguồn nhân lực và giáo dục - đào tạo
Trong nền kinh tế tri thức đội ngũ tri thức đóng
vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng vào quá trình sản xuất vật
chất nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện
đời sống cho nhân dân.
Chúng ta đã xây dựng đợc hệ thống trờng học,
tiến hành đổi mới nội dung, phơng pháp, điều kiện
đào tạo phù hợp với cơ chế thị trờng để tạo ra nguồn
nhân lực đa dạng cho nền kinh tế tri thức.
Nội dung chơng trình đào tạo phần nào kết hợp
tốt mi quan hệ sản xuất, kinh doanh, đào tạo, nghiên
cứu khoa học.
2.3.2. Những khó khăn của Việt Nam trong quá
trình phát triển kinh tế tri thức
Về khoa học - công nghệ
Cơ chế quản lý khoa học - công nghệ chậm đợc
đổi mới, còn mang nặng tính hành chính.

21


Cơ chế quản lý của các tổ chức khoa học - công
nghệ không phù hợp với đặc điểm của lao động sáng

tạo và thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa.
Thiếu cơ chế đảm bảo để cán bộ khoa học công nghệ tự do chính kiến, phát huy khả năng sáng
tạo, tự chịu trách nhiệm trong khuôn khổ pháp luật.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của các tổ chức nghiên
cứu khoa học và công nghệ còn thiếu, lạc hậu, cha
đồng bộ và sử dụng kém hiệu quả. Đội ngũ cán bộ
khoa học - công nghệ còn hạn chế về trình độ.
Trong một số lĩnh vực của khoa học - công nghệ
cũng chứa đựng những mặt yếu kém nh:
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin ở Việt Nam còn ở tình trạng
lạc hậu, kém hơn nhiều nớc trong khu vực, cha đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc,
cha tơng xứng với tiềm năng trí tuệ của dân tộc.
Hạ tầng công nghệ thông tin Quốc gia tuy đã có
nhng bớc phát triển nhng quy mô còn nhỏ. Công tác
nghiên cứu phát triển còn yếu, cha hỗ trợ hữu hiệu cho
sản xuất kinh doanh, cha sử dụng và phát triển tiềm
năng của con ngời.
Các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao nh các
hệ thống điều khiển công nghiệp, phần mềm cho
22


máy tính, các dịch vụ công nghệ cao còn ở quy mô
nhỏ và chiếm tỷ trọng thấp trong toàn bộ lợng sản
phẩm.
Cha kết hợp chặt chẽ quá trình tin học với cải
cách hành chính. Cha chuẩn bị môi trờng kinh tế - xã

hội, môi trờng pháp lý thuận lợi để tiếp nhận có hiệu
quả công nghệ thông tin vào các lĩnh vực kinh tế - xã
hội.
Công nghệ sinh học
Trong lĩnh vực công nghệ sinh học còn gặp một
số khó khăn nh thiếu và yếu về cả số lợng và chất lợng,
các nhà khoa học phục vụ cho ngành công nghệ sinh
học đang còn hạn chế. Việt Nam cha hình thành nền
công nghiệp sinh học theo đúng nghĩa của nó cả bề
rộng lẫn chiều sâu.
Nghiên cứu khoa học cơ bản
Nghiên cứu khoa học cơ bản cũng gặp nhiều khó
khăn. Đó là thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật nên cán bộ
khoa học nhìn chung còn yếu về thực nghiệm. Còn
thiếu sự gắn bó mật thiết giữa khoa học với đào tạo,
khoa học với sản xuất kinh doanh. Thiếu những ngời tài
giỏi làm nhiệm vụ chắp nối khoa học cơ bản với thực
tiễn. Tình trạng thất thoát lãng phí đang diễn ra khá
phổ biến dới nhiều dạng khác nhau.
Về nguồn nhân lực và giáo dục - đào tạo
23


Lực lợng lao động khoa học - công nghệ có trình
độ cao vừa thiếu lại không đồng bộ, phân bố còn
nhiều bất hợp lý.
Số lợng và chất lợng đội ng trí thức cha đáp ứng
yêu cầu phát triển của nền kinh tế tri thức.
Năng lực sáng tạo, khả năng thực hành và ứng
dụng còn yếu. Một số trí thức giảm sút đạo đức ngh

nghiệp, thiu ý thức trách nhiệm và lũng tự trọng, có
biểu hiện chạy theo bằng cấp, không thờng xuyên học
hỏi, tìm tòi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, thiếu chí
khí hoài bão, thiếu ý chí chiến đấu về chuyên môn.
Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo còn nhiều yếu
kém và bất cập. Chơng trình giáo dục ở tất cả các
cấp học, bậc học cha bắt kịp với tri thức khoa học công nghệ hiện đại.
2.3.3. Nguyên nhân của những khó khăn trong
quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
Về khoa học công nghệ
Mức đầu t cho khoa học - công nghệ còn thấp.
Việc đầu t còn dàn trải, không đúng địa chỉ, mang
tính chất phân phối thu nhập, nó vừa gây lãng phí
vừa không hiệu quả.
Nhiều chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc
cha thu hút đợc sự đóng góp của các nhà khoa học.
Kết cấu hạ tầng của khoa học - công nghệ, trang thiết
24


bị phục vụ nghiên cứu khoa trong các viện nghiên cứu
và các trờng đại học, cao đẳng mặc dù đã đợc tăng cờng song còn rất thiếu và đa phần lạc hậu hơn so với
các cơ sở sản xuất cùng nghành.
Hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học - công
nghệ của nớc ta còn yếu. Cơ chế quản lý khoa học
chậm đổi mới so với thực tiễn.
Về nguồn lực và giáo dục đào tạo
Thực trạng quy hoạch và phát triển nguồn nhân
lực nớc ta những năm qua còn nhiều bất cập. Về quy
hoạch, phát triển sử dụng nguồn nhân lực giữa các

ngành các vùng địa phơng cả nớc còn nhiều chồng
chéo và thiếu mục tiêu.
Năng lực tổ chức, quản lý hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia yếu, cha bắt kịp với đòi hỏi của phát
triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa và bối cảnh toàn cầu hóa.
Cơ sở vật chất thiết bị trờng học thiếu thốn, lạc
hậu. Đội ngũ giáo viên cha đợc chuẩn hóa, còn yếu
kếm về chất lợng. Nội dung và phơng pháp dạy và học
còn lạc hậu.
2.4. Những phơng hớng và giải pháp phát triển
kinh tế tri thức ở Việt Nam
2.4.1. Những phơng hớng cơ bản phát triển kinh
tế tri thức ở Việt Nam
25


×