Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn tin lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.11 KB, 3 trang )

Sở giáo dục - đào tạo QB

Kỳ thi chọn học Sinh Giỏi lớp 11
Năm học 2007-2008
Môn: Tin học
Thời gian làm bài: 150

SBD:
Đề chính thức
phút.
(Dành cho học sinh Chuyên)
Đề ra:

Sử dụng ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal để lập trình
giải các bài toán sau:
Câu 1: (3 điểm): Tổng các chữ số
SUM.PAS
Cho dãy gồm N số nguyên dơng a1, a2, ... , an.
Yêu cầu: Tìm tất cả các phần tử của dãy sao cho mỗi phần tử
có tổng giá trị các chữ số của nó là một số lẻ.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản SUM.INP có cấu trúc nh
sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dơng N.
- Dòng 2: Ghi các số a1, a2, ... , an. Các số đợc ghi cách nhau
ít nhất một kí tự trắng. (1 N 1000; 1 ai 65535, i = 1 ... N).
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản SUM.OUT theo cấu trúc sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dơng K, là số lợng các phần tử tìm
đợc.
- Dòng 2: Ghi K số nguyên dơng, là vị trí của các phần tử
tìm đợc. Các số đợc ghi theo thứ tự tăng dần, giữa các số cách
nhau ít nhất một kí tự trắng.


Ví dụ:
SUM.INP
SUM.OUT
5
3
45
255 347 14 1 4 5
2436
Câu 2: (3.5 điểm): Giải mã
GIAIMA.PAS
Trong bảng mã ASCII ngời ta dùng 8 bít để mã hoá một kí tự,
mỗi bít nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1.
1


Để mã hoá một xâu văn bản ta mã hoá lần lợt từng kí tự của
xâu.
Ví dụ: Xâu Ab đợc mã hoá thành 0100000101100010.
Yêu cầu: Khôi phục xâu văn bản gốc khi biết đoạn mã nhị
phân của nó. Biết rằng văn bản gốc chỉ bao gồm các chữ cái:
a ... z, A ... Z, ký tự trắng (dấu cách) và các chữ số từ 0 ... 9.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản GIAIMA.INP có cấu trúc
nh sau:
- Dòng 1: Ghi xâu nhị phân có độ dài tối đa là 255 kí tự.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản GIAIMA.OUT theo cấu trúc sau:
- Dòng 1: Ghi xâu văn bản gốc.
Ví dụ:
GIAIMA.INP
GIAIMA.OU
T

0100100001110011011001110010000000110 Hsg 11
00100110001
Câu 3: (3.5 điểm) Kiến leo quanh ống trụ
TSP.PAS
Trên một tấm bìa hình chữ nhật đợc chia thành m dòng, n
cột, mỗi ô chứa một số nguyên dơng. Ngời ta cuộn tấm bìa lại
thành một hình trụ sao cho mép trên và mép dới của tấm bìa
trùng nhau (dòng 1 và dòng m liền kề nhau).
Một chú kiến đang ở ô bất kì trên cột j, sau mỗi bớc đi nó
chỉ có thể di chuyển đến ô thuộc cột j+1 và ô đó phải cùng
dòng hoặc chênh lệch 1 dòng so với ô ban đầu.
Ví dụ: Với tấm bìa có 5 dòng, 5 cột, hiện tại kiến đang ở ô
(1,3), sau mỗi bớc đi nó chỉ có thể di chuyển đến một trong ba
ô: (5,4); (1,4); (2,4).
Yêu cầu: Tìm một đờng đi của kiến từ cột 1 đến cột n sao
cho tổng giá trị trên các ô mà kiến đi qua là lớn nhất.
Dữ liệu vào: Ghi trong file văn bản TSP.INP có cấu trúc:
- Dòng 1: Ghi 2 số m, n cách nhau ít nhất một kí tự trắng (1
m, n 100).
- m dòng tiếp theo: dòng i ghi n số nguyên dơng aij, là giá trị
của ô (i,j). Các số đợc ghi cách nhau ít nhất một kí tự trắng.
2


(1 i m; 1 j n; 1 aij 32767).
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản TSP.OUT theo cấu trúc:
- Dòng 1: Ghi tổng giá trị trên các ô mà kiến đi qua.
- Dòng 2: Ghi n số nguyên dơng, số thứ j (1 j n) là chỉ số
dòng mà kiến đi qua cột j, các số đợc ghi cách nhau ít nhất
một kí tự trắng.

Ví dụ:
TSP.INP
TSP.OUT
5 5
36
1 9 5 8 5
2 1 5 4 4
1 2 5 7 5
1 2 3 8 5
1 2 3 8 9
1 2 9 4 5
HếT

3



×