Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm khoai lang của tỉnh vĩnh long (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 14 trang )

TÓM TẮT
Trước tình hình tiêu thụ nông sản của ĐBSCL đang gặp nhiều khó khăn nói
chung, việc tiêu thụ Khoai lang ở địa bàn Tỉnh Vĩnh Long sản xuất sản phẩm này vẫn
còn nhiều bất cập đang đứng trước bối cảnh cạnh tranh không lành mạnh , làm cho
việc phát triển sản xuất thiếu ổn định và bền vững, đời sống của người nông dân
không được bảo đảm, mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu sự liên doanh, liên kết
trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy mà đề tài “Thực trạng và giải pháp
hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm khoai lang của Tỉnh Vĩnh Long” được nghiên
cứu để giải quyết vấn đề đặt ra.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có nhiều tác nhân tham gia trong kênh phân
phối, chính những trung gian trong hệ thống phân phối này, đã làm cho sản phẩm
phải gánh chịu nhiều chi phí không cần thiết, làm cho giá trị lợi nhuận biên của nông
dân luôn bị điều tiết quá mức, làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của người sản
xuất và người tiêu dùng.
Do sự liên kết giữa các tác nhân còn yếu, hoạt động của các thương nhân trong
kênh phân phối có tính tự phát, riêng lẻ, không có sự chủ động ngay từ ban đầu. Đó
là nguyên nhân có thể dẫn đến việc mất cân đối hoặc rối loạn thị trường làm mất ổn
định về giá cả,giá bán của nông dân, gây ra những thiệt hại, khó khăn cho việc phát
triển nông nghiệp.
Qua kết quả điều tra nghiên cứu thực tế về thực trạng sản xuất, tiêu thụ về
kênh phân phối sản phẩm khoai lang cho thấy, việc hoàn thiện kênh phân phối sản
phẩm này là cần thiết, với các giải pháp để xây dựng kênh phân phối phù hợp đã
được lựa chọn, nhằm hoàn thiện hệ thống tiêu thụ khoai lang trên địa bàn góp phần
giải quyết khó khăn và đem lại lợi ích thiết thực cho nông dân và giới kinh doanh.

-iii-


ABSTRACT
The consumption of agricultural products of The Mekong Delta is facing with
the difficulties in general, the consumption of sweet potatoes in the manufacture area


of Vinh Long Province has still many troubles in the context of unfair competition,
and it makes the production development unstable and unsustainable. It causes the
farmers’ lives to be not guaranteed, but the cause is mainly due to the lack of joint
ventures, associated in the production and consumption of the products. Therefore,
the topic "Reality and complete solution sweet potato product distribution channels
of Vinh Long province" is working to solve this problem.
The result of study showed that there are many factors involved in the
distribution channels, the intermediaries in the distribution system make the products
incurred unnecessary costs, making profit margins of the farmers always regulated
excessively, which causes significant impact to the interests of producers and
consumers.
Due to the combination of agents is weak; the activities of traders in the
distribution channel have spontaneity, individual, and no initiative from the outset.
That is the cause can lead to imbalance or disorder the market to destabilize the price
of the products, the farmers' selling prices. It causes the damage, difficulties in
development of agriculture.
Through the results of the actual investigation on the status of production and
consumption of the sweet potato product distribution channels shows that completing
the product distribution channels is very necessary with solutions to build the chosen
suitable distribution channels in order to improve the system of sweet potato
consumption in the area and contribute to solve the problems, to bring practical
benefits to the farmers and the traders.

-iv-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ................................................................................... xiii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3
3.2.1. Giới hạn vùng nghiên cứu .......................................................................3
3.2.2. Giới hạn thời gian nghiên cứu ................................................................3
3.2.3. Giới hạn nội dung nghiên cứu.................................................................3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................3
4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp............................................................3
4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .............................................................3
4.3. Phương pháp phân tích .................................................................................4
5. KHUNG NGHIÊN CỨU.....................................................................................6
6. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................................7
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...............9

-v-


7.1. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................9
7.2. Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................9

8. KẾT CẤU DỰ KIẾN ĐỀ TÀI ............................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................10
1.1 Những vấn đề cơ bản về hệ thống kênh phân phối .........................................10
1.1.1 Khái niệm kênh phân phối ........................................................................10
1.1.2. Vai trò của hệ thống kênh phân phối .......................................................11
1.1.3 Chức năng kênh phân phối .......................................................................12
1.2 Cấu trúc kênh phân phối ..................................................................................13
1.3. Mục tiêu của hoạt động phân phối sản phẩm .................................................20
1.3.1. Các căn cứ để xác định mục tiêu .............................................................22
1.3.2. Các biện pháp hỗ trợ để đạt được mục tiêu .............................................24
1.4 Tổ chức thực hiện phân phối sản phẩm ...........................................................25
1.5 Đặc điểm phân phối hàng nông sản.................................................................26
1.6 Chi phí marketing và biên tế marketing ..........................................................28
1.6.1 Định nghĩa biên tế marketing ...................................................................28
1.6.2 Các thành phần của biên tế marketing ......................................................28
1.6.3 Chi phí marketing .....................................................................................28
1.6.4. Chi phí marketing và vấn đề hiệu quả trong phân phối ...........................29
1.6.4.1 Khái niệm chung .................................................................................29
1.6.4.2 Đo lường hiệu quả marketing .............................................................29
1.6.4.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả marketing .............................................30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ..32
2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH LONG .32
2.1.1. Vị trí địa lý và bản đồ hành chính............................................................32
2.1.2. Điều kiện tự nhiên....................................................................................32
2.1.3 Tình hình sản xuất Nông nghiệp của Tỉnh Vĩnh Long .............................34
2.1.3.1 Sản xuất nông nghiệp ..........................................................................34
2.1.3.2 Thương mại, xuất nhập khẩu ..............................................................36

-vi-



2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHOAI LANG ......................36
2.2.1 Nguồn gốc và giống khoai lang ................................................................36
2.2.2 Qui trình trồng khoai lang.........................................................................37
2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai lang ở Việt Nam .............................39
2.2.3.1. Tình hình sản lượng sản xuất lương thực ở Việt Nam.......................39
2.2.3.2. Thị trường khoai lang ........................................................................40
2.2.4. Tình hình sản xuất ở Vĩnh Long ..............................................................41
2.3. Thực trạng sản xuất khoai lang ở Tỉnh Vĩnh Long ........................................46
2.3.1. Đặc điểm chung của các tác nhân ............................................................46
2.3.1.1. Độ tuổi................................................................................................46
2.3.1.2. Trình độ học vấn ................................................................................47
2.3.1.3. Kinh nghiệm của các tác nhân ...........................................................48
2.3.2. Những tác nhân trong kênh phân phối khoai lang tại Tỉnh Vĩnh Long ...49
2.3.3. Hiệu quả tài chính của mô hình trồng khoai lang ở Huyện Tam Bình, Bình
Minh và Bình Tân ..............................................................................................53
2.3.4. Phân tích lợi nhuận, thu nhập, doanh thu của mô hình trồng khoai lang 56
2.3.5. Những khó khăn trong sản xuất khoai lang của nông hộ ........................58
2.4. Thực trạng tiêu thụ khoai lang ở Huyện Tam Bình, Bình Minh và Bình Tân ....... 59
2.4.1. Tình hình tiêu thụ khoai lang của nông hộ ..............................................59
2.4.2. Thông tin về thương lái trong kênh tiêu thụ khoai lang ở Huyện Tam Bình,
Bình Minh và Bình Tân .....................................................................................61
2.4.2.1. Hoạt động mua ...................................................................................61
2.4.2.2. Hoạt động bán ....................................................................................62
2.4.3. Hoạt động mua bán của công ty xuất khẩu ..............................................62
2.4.4. Hoạt động mua bán của nhà vựa trong kênh phân phối khoai lang.........63
2.4.4.1 Hoạt động mua khoai lang ..................................................................63
2.4.4.2 Hoạt động bán khoai lang ...................................................................63
2.4.5. Hoạt động mua bán của người bán lẻ trong kênh phân phối khoai lang ở
Huyện Tam Bình, Bình Minh và Bình Tân .......................................................64


-vii-


2.5. Phân tích kênh phân phối khoai lang tại Huyện Tam Bình, Bình Minh và
Bình Tân ...............................................................................................................64
2.5.1. Phân tích tổng hợp chi phí và lợi nhuận Marketing ................................67
2.5.1.1. Kênh phân phối khoai lang tím Nhật .................................................67
2.5.1.2. Kênh phân phối khoai lang trắng và khoai lang bí đỏ .......................69
2.5.2. Cấu trúc kênh phân phối khoai lang ở Huyện Tam Bình, Bình Minh và
Bình Tân ............................................................................................................72
2.5.2.1. Các tác nhân tham gia trong kênh phân phối .....................................72
2.5.2.2. Chiều dài kênh phân phối ..................................................................73
2.5.3. Phân tích kinh tế kênh phân phối khoai lang ...........................................74
2.5.4. Tổng hợp kết quả hoạt động của các tác nhân tham gia kênh phân phối 79
2.5.4.1. Kết quả hoạt động của các tác nhân đối với khoai lang tím Nhật .....79
2.5.4.2. Kết quả hoạt động của các tác nhân trong kênh phân phối khoai lang
trắng và khoai lang bí đỏ .................................................................................80
2.5.5. Tổng hợp kết quả hoạt động Marketing của các tác nhân tham gia kênh80
2.5.5.1. Kết quả hoạt động marketing của các tác nhân trong kênh phân phối
khoai lang tím Nhật .........................................................................................80
2.5.5.2 Kết quả hoạt động Marketing của các tác nhân trong kênh phân phối
khoai lang trắng và khoai lang bí đỏ ...............................................................81
2.5.6. Phân phối sản lượng giữa các tác nhân trong kênh .................................82
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN
PHẨM KHOAI LANG TỈNH VĨNH LONG ........................................................87
3.1. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM KHOAI LANG
CỦA TỈNH VĨNH LONG .....................................................................................87
3.1.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP................................................................87
3.1.1.1 Thuận lợi .............................................................................................87

3.1.1.2 Khó khăn .............................................................................................87
3.1.1.3 Kết quả nghiên cứu, nhận định ...........................................................88
3.1.2 GIẢI PHÁP TỔNG THỂ ..........................................................................89

-viii-


3.1.2.1 Giải pháp về quy hoạch đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng .....................89
3.1.2.2 Giải pháp về chuyển giao công nghệ và khoa học kỹ thuật ................90
3.1.2.3 Giải pháp về thị trường .......................................................................90
3.1.2.4 Giải pháp về tài chính tín dụng ...........................................................91
3.1.2.5 Giải pháp về dây giống .......................................................................91
3.1.2.6 Giải pháp về lao động .........................................................................91
3.1.3 GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỐI TỪNG TÁC NHÂN THAM GIA KÊNH
PHÂN PHỐI ......................................................................................................92
3.1.3.1 Đối với nông dân.................................................................................92
3.1.3.2 Đối với thương lái ...............................................................................92
3.1.3.3 Đối với hợp tác xã ...............................................................................93
3.1.3.4 Đối với công ty kinh doanh xuất nhập khẩu .......................................93
3.1.3.5 Đối với Đại lý bán sỉ và người bán lẻ .................................................94
KẾT LUẬN ..............................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96
PHỤ LỤC .................................................................................................................99
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG KHOAI
LANG TỈNH VĨNH LONG ..................................................................................99
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỰA KHOAI LANG TỈNH
VĨNH LONG ........................................................................................... 109
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI MUA KHOAI
LANG TỈNH VĨNH LONG ................................................................................114
PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ KHOAI LANG

TỈNH VĨNH LONG ............................................................................................119
PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG KHOAI
LANG TỈNH VĨNH LONG ................................................................................123
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ CHẠY SỐ LIỆU .........................................................125

-ix-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV:

Bảo vệ thực vật

CP:

Chi phí

ĐBSCL:

Đồng bằng sông Cửu Long

GĐ:

Giai đoạn

GRDP:

Tổng sản phẩm trên địa bàn

GDP:


Tốc độ tăng trưởng kinh tế (Tổng sản phẩm Quốc nội)

GTGT:

Giá trị gia tăng

HSX:

Hộ sản xuất

HTX:

Hợp tác xã

KD:

Kinh doanh

KT-XH:

Kinh tế - Xã hội

LTLP:

Lương thực- thực phẩm

NC:

Nghiên cứu


PV:

Phỏng vấn

SX:

Sản xuất

TSLN:

Tỷ suất lợi nhuận

TB:

Trung bình

USD:

Đồng đô la Mỹ

UBND:

Uỷ ban nhân dân

VND:

Việt Nam đồng

VietGAP:


Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam

VH:

Văn hóa

XH:

Xã hội

-x-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 1

Tên hình

Trang

Khung nghiên cứu

6

Hình 1.1

Trung gian làm tăng hiệu quả tiếp xúc


11

Hình 1.2

Kênh bán hàng trực tiếp

14

Hình 1.3

Kênh bán hàng trực tuyến

14

Hình 1.4

Kênh phân phối một cấp

14

Hình 1.5

Kênh một cấp chọn lọc

14

Hình 1.6

Kênh một cấp trực thuộc


15

Hình 1.7

Kênh 3 cấp độc lập

15

Hình 1.8

Kênh 3 cấp chọn lọc

15

Hình 1.9

Kênh 3 cấp phụ thuộc vào nhà bán lẻ

16

Hình 1.10

Kênh 3 cấp phụ thuộc vào nhà phân phối

16

Hình 1.11

Kênh 3 cấp phụ thuộc vào nhà sản xuất


16

Hình 1.12

Kênh 3 cấp đại chúng

16

Hình 1.13

Đánh giá hoạt động của thành viên kênh phân phối

20

Hình 1.14

Mục tiêu hoạt động phân phối sản phẩm

21

Hình 2.1

Bản đồ hành chính Tỉnh Vĩnh Long

32

Hình 2.2

Sản lượng Khoai Lang ở Việt Nam


40

Hình 2.3

Diện tích Khoai Lang Tỉnh Vĩnh Long

41

Hình 2.4

Mục đích vay vốn của nông hộ

51

Hình 2.5

Giống khoai lang sản xuất của nông hộ

52

Hình 2.6

Khó khăn trong sản xuất khoai lang

58

Hình 2.7

Tỷ lệ người quyết định giá khoai


59

Hình 2.8

Tỷ lệ hình thức thanh toán

60

-xi-


Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 2.9

Bảng thống kê nguyên nhân khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm

60

Hình 2.10

Sơ đồ tổng quát kênh phân phối khoai langở Huyện Tam
Bình, Bình Minh và Bình Tân

65


Hình 2.11

Sơ đồ kênh phân phối khoai lang tím Nhật

66

Hình 2.12

Sơ đồ kênh tiêu thụ khoai lang trắng và khoai bí đỏ

66

Hình 2.13

Tổng hợp kênh phân phối sản phẩm khoai lang trên địa bàn
Huyện Tam Bình, Bình Minh và Bình Tân

-xii-

84


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1

Bảng 2

Tên bảng
Số mẫu điều tra tác nhân tham gia sản xuất và tiêu thụ Khoai

lang tại Tỉnh Vĩnh Long
Số mẫu điều tra tác nhân tham gia sản xuất và tiêu thụ Khoai
lang Tỉnh Vĩnh Long

Trang
4

4

Bảng 1.1

Mạng lưới phát triển hàng hóa và thị trường

21

Bảng 2.1

Diện tích sản xuất nông nghiệp Tỉnh vĩnh long 2016

34

Bảng 2.2

Sản lượng một số loại cây lương thực chính ở Việt Nam

39

Bảng 2.3

Kết quả sản xuất khoai lang của Tỉnh Vĩnh Long năm 2016


42

Bảng 2.4

Đặc điểm về tuổi của các tác nhân

47

Bảng 2.5

Đặc điểm về trình độ học vấn của các tác nhân

48

Bảng 2.6

Kinh nghiệm sản xuất khoai lang của các tác nhân

49

Bảng 2.7

Nguồn lực của nông hộ

49

Bảng 2.8

Diện tích đất sản xuất khoai lang của các nông hộ


50

Bảng 2.9

Nguồn vốn sản xuất của nông hộ

51

Bảng 2.10

Nguồn gốc giống khoai

52

Bảng 2.11

Lý do trồng khoai lang của nông hộ

53

Bảng 2.12

Các khoản chi phí của mô hình sản xuất khoai lang

54

Bảng 2.13

Các chỉ tiêu kinh tế của mô hình trồng khoai lang


56

Bảng 2.14

Tổng hợp chi phí markting và lợi nhuận nhóm kênh xuất khẩu

67

Bảng 2.15

Bảng 2.16

Bảng 2.17

Chi phí marketing và lợi nhuận của khoai lang trắng và khoai
lang bí đỏ
Phân tích hiệu quả kinh doanh của kênh xuất khẩu sản phẩm
khoai lang tím Nhật
Phân tích hiệu quả kinh doanh của kênh nội địa sản phẩm
khoai lang trắng và khoai bí đỏ

-xiii-

69

75

76



Số hiệu bảng
Bảng 2.18

Bảng 2.19

Bảng 2.20

Bảng 2.21

Tên bảng
Tổng hợp kết quả hoạt động của các tác nhân trong kênh phân
phối khoai lang tím Nhật
Tổng hợp kết quả hoạt động của tác nhân trong kênh phân
phối khoai trắng và khoai lang bí đỏ
Tổng kết quả hoạt động Marketing của các tác nhân kênh
phân phối khoai lang tím Nhật
Tổng kết quả hoạt động Marketing của các tác nhân kênh
phân phối khoai lang trắng và khoai lang bí đỏ

Trang
79

79

80

81

Bảng 2.22


Phân phối sản lượng từ hộ sản xuất đến các tác nhân

82

Bảng 2.23

Phân phối sản lượng từ thương lái đến các tác nhân

82

Bảng 2.24

Phân phối sản lượng từ công ty xuất khẩu đến xuất khẩu

83

Bảng 2.25

Phân phối sản lượng từ người bán lẻ đến người tiêu dùng

83

Bảng 2.26

Phân phối sản lượng từ vựa đến các tác nhân

83

-xiv-



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Cục thống kê Vĩnh Long (2016), Báo cáo Tình hình-Kinh tế xã hội Tỉnh Vĩnh
Long năm 2016.
[2] Niên giám thông kê tỉnh Vĩnh Long (2016).
[3] Trương Đình Chiến (2010), Quản trị kênh phân phối, NXB Đại học kinh tế
quốc dân.
[4] Đàm Xuân Duy (2010) Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kênh phân phối Xoài
Cát Hòa Lộc tại Cái Bè – Tiền Giang, Luận văn Đại học Kinh tế, Đại học Cần Thơ.
[5] Lưu Thanh Đức Hải (2003) Phân tích chi phí Marketing và hệ thống phân phối
heo ở các Tỉnh được lựa chọn trong nghiên cứu ở ĐBSCL, Trung tâm nghiên
cứu phát triển, Đại học Groningen – Hà Lan.
[6] Nguyễn Văn Hùng (chủ biên) (2013), Giáo trình Marketing căn bản, NXB kinh
tế Tp.Hồ Chí Minh.
[7] Trần Thị Thúy Hưởng (2010), Giải pháp tái cấu trúc kênh phân phối lúa gạo
nhằm nâng cao giá trị nhận được của nông hộ tại Thành Phố Cần Thơ, Luận
văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Cần Thơ.
[8] Nguyễn Viết Hưng (2010), Giáo trình Cây Khoai Lang, NXB Nông Nghiệp.
[9] Nguyễn Hữu Phúc (2011), Phân tích kênh phân phân phối sản phẩm Bưởi Năm
Roi ở Tỉnh Hậu Giang và Tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Đại học Kinh tế, Đại học
Cần Thơ.
[10] Nguyễn Hoàng Sơn (2011), Nghiên cứu và hoàn thiện kênh phân phối Cam Sành
tại Huyện Trà Ôn Tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Đại học Kinh tế, Đại học Cần Thơ.
[11] Nguyễn Phú Sơn (1995), Marketing căn bản, NXB Trường Đại học cần Thơ.
[12] Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long (2016), Báo cáo tình hình sản xuất và tiêu thụ
Khoai lang của tỉnh Vĩnh Long.
[13] Phan Thăng, Phan Đình Quyền (2000), Marketing căn bản, NXB Thống kê.


-97-


[14] Ngô Quang Trung (2011), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiệu thụ
Bưởi Năm Roi của Huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ Kinh
tế, Đại học Cần Thơ.
[15] Trần Ngọc Trang (2008), Quản trị kênh phân phối, NXB thống kê.
[16] Tổng Cục thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Quyết định
số 1225/QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 2015.
Tiếng Anh
[17] Bain, J.S. (1986), Industrial Organization, 2nd Edition, John Wiley, New York.
[18] Clodius, R.L. và W.F. Mueller (1961), “Market Structure Analysis as an
Orientation of Research in Agricultural Econaomics”, Journual of Faem
Economics, 43(3), pp..515 – 553.
[19] Stern, L.W, Ansary, A.I.E. và Coughlan, A.T (1996), Marketing Channels, 5th
Edition, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall International.

-98-



×