BỘ CƠNG AN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
____________
____________
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHÁY,
TRONG 5 NĂM TỪ 2012-2016 VÀ DỰ BÁO
TÌNH HÌNH CHÁY TỪ 2017-2019
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phòng cháy chữa cháy
Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tuấn Anh
Hà Nội – 2017
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 5
Chƣơng 1. .............................................................................................................. 8
1.1. Cơ sở pháp lý của công tác thống kê, phân tích và dự báo thống kê
PCCC...................................................................................................................... 8
1.2. Cơ sở lý thuyết của phân tích thống kê PCCC............................................ 10
1.2.1. Những vấn đề cơ bản của thống kê PCCC ......................................... 10
1.2.2. Ý nghĩa của phân tích thống kê PCCC ............................................... 11
1.2.3.Các loại phân tích thống kê PCCC & CNCH ..................................... 12
1.2.4. Các phương pháp phân tích thống kê PCCC ..................................... 13
1.3. Các phương pháp dự báo thống kê PCCC .................................................. 19
1.3.1. Khái niệm dự báo thống kê PCCC...................................................... 19
1.3.2. Đặc điểm của dự báo thống kê PCCC ................................................ 20
1.3.3. Các phương pháp dự báo thống kê PCCC ......................................... 21
Kết luận chƣơng 1 .............................................................................................. 26
Chƣơng 2. ............................................................................................................ 27
2.1. Một số đặc điểm chung của tỉnh Ninh Bình có liên quan đến cơng tác
PCCC.................................................................................................................... 27
2.1.1. Đặc điểm về vị trí địa lý, dân số ......................................................... 27
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ............................................................... 29
2.1.3. Đặc điểm về giao thơng, nguồn nước, khí hậu ................................... 34
2.1.4. Đặc điểm về lực lượng, phương tiện của Phòng Cảnh sát PCCC tỉnh
Ninh Bình ...................................................................................................... 38
2.1.5. Đặc điểm về cơ sở nguy hiểm cháy ..................................................... 42
2.2.1. Phân tích số vụ cháy trong 5 năm từ 2012– 2016 .............................. 44
2.2.2. Phân tích thiệt hại do cháy gây ra ...................................................... 47
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 1
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
2.2.3. Phân tích số lượng vụ cháy theo nguyên nhân gây cháy .................... 50
2.2.4. Phân tích số lượng vụ cháy theo địa bàn xảy ra cháy ........................ 53
2.2.5. Phân tích số lượng vụ cháy theo khu vực xảy ra cháy ....................... 55
2.2.6. Phân tích tình hình xuất xe của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 56
2.2.7. Phân tích số lượng các vụ cháy xảy ra theo các tháng trong năm..... 58
Kết luận chƣơng 2 .............................................................................................. 62
Chƣơng 3. ............................................................................................................ 63
3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội từ năm 2017–2019 có liên quan
đến tình hình cháy của tỉnh Ninh Bình ............................................................. 63
3.1.1. Quan điểm phát triển. .......................................................................... 63
3.1.2. Mục tiêu cơ bản đến năm 2019 ............................................................ 63
3.1.3. Nội dung quy hoạch ............................................................................. 66
3.2. Dự báo tình hình cháy trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong 3 năm từ
2017 – 2019 .......................................................................................................... 73
3.2.1. Dự báo số vụ cháy trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ................................. 73
3.2.2. Dự báo thiệt hại về tài sản .................................................................. 82
3.2.3. Đánh giá và lựa chọn phương pháp tối ưu ......................................... 90
3.3. Một số giải pháp đề xuất nhằm hỗ trợ định hướng công tác của lực
lượng Cảnh sát PCCC và đảm bảo cơng tác PCCC của tỉnh Ninh Bình
trong thời gian tới ................................................................................................ 91
3.3.1. Ý nghĩa của kết quả dự báo ................................................................ 91
3.3.2. Một số giải pháp đề xuất..................................................................... 93
PHỤ LỤC: CÁCH SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS TÍNH TỐN DỰ
BÁO SỐ VỤ CHÁY VÀ THIỆT HẠI DỰA VÀO PHƢƠNG PHÁP SAN
BẰNG MŨ GIẢN ĐƠN ..................................................................................... 98
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 102
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 2
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 104
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 3
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CS PCCC
Cảnh sát phịng cháy chữa cháy
CA
Cơng an
CBCS
Cán bộ chiến sỹ
CNH – HĐH
Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa
PCCC
Phịng cháy chữa cháy
KCN
Khu công nghiệp
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND
Ủy ban nhân dân
TCMN
Thủ công mỹ nghệ
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 4
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đồ án
Cùng với sự phát triển chung của cả nƣớc, Ninh Bình ngày càng hội
nhập sâu rộng hơn với nền kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển
kinh tế nguy cơ xảy ra cháy nổ càng cao và thiệt hại do các vụ cháy gây ra cả
về ngƣời và tài sản càng nghiêm trọng.
Bởi vậy, để hạn chế đến mức thấp nhất số lƣợng các vụ cháy xảy ra
và thiệt hại do cháy gây ra cũng nhƣ đáp ứng các yêu cầu thách thức mới của
cơng tác đảm bảo an tồn PCCC trong giai đoạn hiện nay thì rất cần việc xây
dựng kế hoạch, chủ trƣơng, biện pháp PCCC, trong đó có việc phân tích và
dự báo tình hình cháy là một việc làm vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, qua thực
tế cho thấy, cơng tác phân tích tình hình cháy trong thời gian qua cũng nhƣ
dự báo tình hình cháy trong thời gian tới tại tỉnh Ninh Bình vẫn chƣa đƣợc đi
sâu nghiên cứu nhiều.
Xuất phát từ thực trạng trên đồng thời để có thể đƣa ra các phƣơng pháp,
biện pháp chủ động, phù hợp trong cơng tác PCCC tỉnh Ninh Bình, tơi đã chọn
đề tài “Nghiên cứu phân tích tình hình cháy trong 5 năm từ 2012–2016 và
dự báo tình hình cháy từ 2017–2019 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” làm Đồ án
tốt nghiệp niên khóa 2013 – 2017.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đồ án là một mặt vừa đánh giá tình hình, diễn biến
cháy, nổ 5 năm từ 2012 – 2016 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và đƣa ra dự báo cho
những năm tiếp theo góp phần giảm đến mức thấp nhất nguy cơ xảy ra cháy và
thiệt hại do cháy gây ra.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Để giải quyết mục tiêu trên, đồ án đặt ra các nhiệm vụ cần giải quyết
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 5
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
sau:
- Xác định cơ sở lý luận phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá.
- Làm rõ đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình liên quan
đến cơng tác PCCC.
- Phân tích, đánh giá tình hình cháy, nổ trong giai đoạn từ năm 2012 –
2016 và dự báo tình hình cháy, nổ có thể xảy ra trong 3 năm tiếp theo (từ năm
2017– 2019) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
a) Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đồ án là tình hình cháy (số vụ cháy và thiệt hại
trực tiếp do cháy gây ra) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
b) Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về địa bàn: tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi về nội dung: Phân tích, đánh giá, dự báo tình hình cháy.
- Phạm vi về thời gian: Từ năm 2012 – 2016.
4. Ý nghĩa thực tiễn
- Đồ án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo và áp dụng trong việc
nghiên cứu, phân tích, đánh giá tồn diện tình hình cháy, nổ trong giai đoạn từ
năm 2012–2016 và dự báo tình hình cháy, nổ có thể xảy ra trong 3 năm tiếp theo
(từ năm 2017–2019) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- Đồ án cịn đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu,
học tập của sinh viên trƣờng Đại học PCCC.
5. Cấu trúc của đồ án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh
mục viết tắt, danh mục bảng biểu thì đồ án có kết cấu 03 chƣơng sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận phân tích và dự báo thống kê Phòng cháy chữa
cháy
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 6
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
Chƣơng 2. Phân tích tình hình cháy trong vịng 5 năm từ năm 2012 đến
hết năm 2016 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Chƣơng 3. Dự báo tình hình cháy trong 3 năm từ 2017 – 2019 trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình.
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 7
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
Chƣơng 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO THỐNG KÊ
PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY
1.1. Cơ sở pháp lý của công tác thống kê, phân tích và dự báo thống
kê PCCC
Ở nƣớc ta, thống kê đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức từ thống kê của
cá nhân cho đến thống kê ở cấp độ nhà nƣớc. Mặc dù đƣợc thực hiện ở nhiều
hình thức nhƣng thống kê nói chung đều phải đáp ứng nhu cầu phát triển của
từng cá nhân, tập thể, Bộ, Ngành... Không nằm ngồi sự địi hỏi chung đó, thống
kê PCCC có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả của cơng tác
PCCC. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả cơng tác thống kê nói chung và cơng tác
thống kê, phân tích và dự báo thống kê PCCC nói riêng, bảo đảm thơng tin
thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ trong việc
đánh giá, dự báo tình hình cháy, hoạch định chiến lƣợc, chính sách, xây dựng kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các
tổ chức, cá nhân khác; tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc về công tác thống
kê thì nhà nƣớc ta đã xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở
pháp lý cho hoạt động thống kê diễn ra thuận lợi nhất.
Để tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động thống kê, ngày 23 tháng 11
năm 2015, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII đã thơng qua Luật Thống kê
năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2016. Luật Thống kê năm 2015
đã khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật Thống kê năm 2003, đồng thời
tiếp thu những nguyên tắc, chuẩn mực mới của Thống kê Liên Hợp quốc, đảm
bảo yêu cầu chất lƣợng thông tin thống kê, phục vụ đắc lực công tác hoạch định
và điều hành chính sách của các cơ quan Đảng, chính quyền các cấp. Phạm vi
điều chỉnh của Luật đã đƣợc mở rộng; Luật Thống kê 2015 sửa đổi, bổ sung các
quy định mới nhằm tăng cƣờng chất lƣợng, hiệu quả công tác thống kê trƣớc
yêu cầu đổi mới và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; bổ sung các quy định mới
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 8
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao đối với cơng tác phân tích dự báo
thống kê, công tác hoạch định và điều hành chính sách; Luật Thống kê 2015 quy
định rõ các hệ thống thông tin thống kê Việt Nam, bao gồm: hệ thống thông tin
thống kê quốc gia; hệ thống thông tin thống kê bộ, ngành; hệ thống thông tin
thống kê cấp tỉnh; hệ thống thông tin thống kê cấp huyện; Luật Thống kê năm
2015 nhấn mạnh quyền và nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân trong hoạt động
thống kê. Để hƣớng dẫn thực hiện Luật thống kê 2015, ngày 01/07/2016 Chính
Phủ đã ban hành Nghị định 94/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Luật thống kê 2015.
Một trong các các nội dung quản lý nhà nƣớc về PCCC đƣợc quy định
trong Luật PC&CC 2001 là “Tổ chức thống kê nhà nƣớc về PCCC”. Đây là một
nội dung quan trọng đảm bảo việc thực hiện hoạt động thống kê PCCC &
CNCH của lực lƣợng cảnh sát PCCC. Và nhằm đảm bảo hoạt động thống kê
trong Cơng an nhân dân nói chung và trong lực lƣợng PCCC nói riêng đạt hiệu
quả cao thì Bộ Cơng an đã ban hành Thông tƣ 12/2016/TT-BCA ngày
04/03/2016 quy định về công tác thống kê trong Công an nhân dân. Việc sử
dụng Thông tƣ số 64/2015/TT-BCA ngày 09/12/2015 của Bộ Công an quy định
về chế độ báo cáo trong Công an nhân dân và Thông tƣ số 12/2016/TT-BCA
ngày 04/03/2016 của Bộ Công an quy định về công tác thống kê trong Công an
nhân dân cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của Bộ về công tác thống kê. Tuy nhiên
để phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ PCCC & CNCH thì cịn một số hạn
chế nhƣ khơng nắm đƣợc tình hình, diễn biến cháy, nổ, sự cố, tai nạn lớn, gây
thiệt hại nghiêm trọng để có sự chỉ đạo, chỉ huy và báo cáo kịp thời lên lãnh
đạo…Vì vậy, để đảm bảo yêu cầu nắm bắt thông tin về các vụ cháy, nổ, sự cố,
tai nạn nhanh và đầy đủ hơn thì Cục Cảnh sát PCCC và CNCH đã ban hành
“Hƣớng dẫn tạm thời số 3514/C66 - P1 thực hiện chế độ báo cáo, công tác thống
kê trong lực lƣợng Cảnh sát PCCC và CNCH”. Nội dung cơ bản của Hƣớng dẫn
này là chế độ báo cáo và thực hiện công tác thống kê.
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 9
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
Trên cơ sở các văn bản pháp lý quy định về các hoạt động thống kê nói
chung và hoạt động thống kê PCCC & CNCH nói riêng, thấy rằng thống kê
PCCC & CNCH là hoạt động của lực lƣợng Cảnh sát PCCC, thông qua hoạt
động này giúp phân tích, đánh giá, nhận định tình hình cháy, góp phần thực hiện
thành cơng cơng tác PCCC.
1.2. Cơ sở lý thuyết của phân tích thống kê PCCC
1.2.1. Những vấn đề cơ bản của thống kê PCCC
Ở bất kỳ quốc gia nào việc thống kê nói chung và thống kê trong lĩnh vực
PCCC nói riêng đều đƣợc quan tâm và thực hiện. Nó thƣờng đƣợc dùng để ghi
chép một cách có hệ thống các số liệu về một sự việc nào đó để tính tốn tổng
số, khái qt tình hình chung. Trong hoạt động chun mơn, thống kê đƣợc dùng
để chỉ một ngành nghiệp vụ có nhiệm vụ thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích, dự
báo và phổ biến các thơng tin thống kê về tình hình kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu
của các đối tƣợng sử dụng. Đối với cơng tác PCCC, thống kê địi hỏi phải nắm bắt
đƣợc số liệu về tình hình cháy, tổng hợp, phân tích để tìm ra quy luật, từ đó có
đƣợc những dự báo trong tƣơng lai.
Thuật ngữ “Thống kê” đƣợc sử dụng và hiểu theo nhiều nghĩa:
Thứ nhất, Thống kê đƣợc hiểu là hoạt động thực tiễn về việc thu thập, tích
lũy, xử lý và phân tích các dữ liệu số. Những số liệu này đặc trƣng về dân số,
văn hóa, giáo dục và các hiện tƣợng khác trong đời sống xã hội.
Thứ hai, Thống kê có thể hiểu là một môn khoa học chuyên biệt hay là
một ngành khoa học chuyên nghiên cứu các hiện tƣợng trong đời sống xã hội
nhờ vào mặt lƣợng của chúng.
Từ hai định nghĩa trên rút ra đƣợc: “Thống kê là hệ thống các phƣơng
pháp dùng để thu thập, xử lí và phân tích các con số (mặt lƣợng), số vụ cháy, nổ,
tai nạn, thiệt hại do cháy, nổ, tai nạn, các vấn đề liên quan và những hiện tƣợng
số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của chúng (mặt chất) trong điều kiện
thời gian và không gian cụ thể”. Thống kê PCCC là một lĩnh vực của khoa học
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 10
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
Thống kê nghiên cứu trong lĩnh vực PCCC.
Tại sao Thống kê PCCC không nghiên cứu hiện tƣợng cá biệt mà chỉ
nghiên cứu hiện tƣợng số lớn? Đó là vì chỉ khi nghiên cứu đủ lớn các hiện tƣợng
cá biệt mới nhận biết đƣợc bản chất và tính quy luật của hiện tƣợng và q trình
nghiên cứu.
Thơng qua việc thu thập, tóm tắt, phân tích các đặc trƣng của hiện tƣợng,
thống kê tìm ra tính quy luật của hiện tƣợng để có những đánh giá khách quan
về hiện tƣợng nghiên cứu. Vì vậy, đặc trƣng quan trọng của thống kê là tính quy
luật. Tính quy luật của thống kê có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động
quản lý kinh tế xã hội vì nó cho ta biết mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, xu thế
phát triển của hiện tƣợng cũng nhƣ dao động chu kì của hiện tƣợng đó, quy luật
phân phối của các tổng thể chứa đựng hiện tƣợng đang nghiên cứu...
1.2.2. Ý nghĩa của phân tích thống kê PCCC
Nhƣ phần trên đã nêu, cơ quan PCCC là cơ quan quản lý Nhà nƣớc về
cơng tác PCCC có các chức năng cơ bản: hƣớng dẫn thực hiện tiêu chuẩn, quy
phạm pháp luật; thay mặt đề xuất văn bản; phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời
nếu cháy, nổ, tai nạn, sự cố xảy ra; tổ chức cứu chữa các đám cháy, các vụ
CNCH hiệu quả; xây dựng lực lƣợng phƣơng tiện chữa cháy tại chỗ; điều tra,
nghiên cứu về đối tƣợng quản lý là các cơ sở có nguy hiểm cháy nổ độc… Cơ
quan PCCC có nhiệm vụ theo dõi nắm tình hình cháy và thống kê các số liệu về
số vụ cháy, thiệt hại do cháy gây ra, nguyên nhân gây cháy, phân loại theo thành
phần kinh tế… nhằm phục vụ cho việc tổng hợp, phân tích.
Tổng hợp thống kê tuy đã khái quát đƣợc những nét lớn, nêu đƣợc yêu
cầu đặc điểm chung của hiện tƣợng nghiên cứu song nó chƣa đi sâu vào tính quy
luật và bản chất của hiện tƣợng nghiên cứu. Do đó, địi hỏi phải có giai đoạn
phân tích thống kê. Phân tích thống kê là căn cứ vào kết quả tài liệu điều tra,
tổng hợp thống kê, tiến hành đi sâu nghiên cứu mô tả đầy đủ và sâu sắc các hiện
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 11
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
tƣợng có liên quan đến công tác PCCC, làm cho con số thống kê trở thành con
số “biết nói”.
Phân tích thống kê là phân tích các mức độ biến động biểu hiện tính chất,
quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và khơng gian nhất
định. Thơng qua phân tích thống kê đánh giá tình hình, nêu lên mặt mạnh, chỗ
yếu của hiện tƣợng nghiên cứu và nguyên nhân diễn biến của tình hình ấy. Qua
phân tích thống kê cịn vạch rõ đƣợc khả năng tiềm tàng, vấn đề tồn tại của hiện
tƣợng, biện pháp cơng tác PCCC thích hợp.
Trong thực tế, phân tích thống kê đƣợc áp dụng bởi nó là cơng tác khoa
học mang tính chiến đấu cao, phức tạp địi hỏi phải đƣợc nghiên cứu cơng phu
trên cơ sở khoa học, phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ nhất định. Nó cịn
vạch rõ đƣợc khả năng tiềm tàng, những vấn đề tồn tại của hiện tƣợng và vạch
hƣớng giải quyết bằng những chủ trƣơng, biện pháp công tác PCCC thích hợp.
Qua đó, phân tích đƣợc tính quy luật của hiện tƣợng, q trình có liên quan đến
cơng tác PCCC. Trong đó cần xác định đặc trƣng về số lƣợng hiện tƣợng (số
lƣợng, kết cấu, các quan hệ, tỷ lệ…) xu hƣớng và nhịp độ phát triển của hiện
tƣợng, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, dự
đốn tình hình phát triển sắp tới của hiện tƣợng.
1.2.3.Các loại phân tích thống kê PCCC & CNCH
Căn cứ phạm vi nghiên cứu phân tích thống kê đƣợc chia làm 2 loại:
+ Phân tích thống kê tổng hợp: Tức là phân tích tồn diện về nhiều mặt,
nhiều vấn đề của hiện tƣợng nghiên cứu. Ví dụ nhƣ: phân tích thống kê tình hình
cháy có đề cập đến nhiều vấn đề: số vụ cháy, tai nạn, sự cố, khu vực kinh tế xảy
ra cháy, tai nạn, sự cố, địa bàn xảy ra cháy, nguyên nhân cháy, tai nạn, sự cố
thiệt hại do cháy gây ra.
+ Phân tích thống kê theo chuyên đề: tức là chỉ đề cập đến từng mặt, từng
khía cạnh, từng vấn đề nhất định nhƣ phân tích thống kê số lần xuất xe chữa
cháy, số lƣợt kiểm tra an toàn PCCC, lứa tuổi cán bộ chiến sỹ.
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 12
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
1.2.4. Các phương pháp phân tích thống kê PCCC
Phƣơng pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện tƣợng của tự
nhiên và đời sống xã hội. Để phân tích thống kê đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong
muốn, việc lựa chọn phƣơng pháp phân tích là rất quan trọng. Hiểu đƣợc tầm
quan trọng của vấn đề này, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra các phƣơng pháp phân
tích thống kê, giúp cho việc phân tích dữ liệu, phân tích tình hình cháy trở nên
dễ dàng hơn, từ đó đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích thống kê PCCC đƣợc chia thành các loại cơ bản
sau: Phân tích cơ cấu và biến động cơ cấu; Phân tích xu hƣớng biến động của
tình hình cháy; Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình cháy, tai nạn, sự
cố; Phân tích hệ thống chỉ tiêu thống kê PCCC.
Để phân tích cơ cấu và biến động cơ cấu của hiện tƣợng nghiên cứu,
ngƣời ta thƣờng phân tích hệ thống các chỉ tiêu sau:
* Mức độ bình quân qua thời gian: Là số trung bình của các giá trị của
hiện tƣợng nghiên cứu trong dãy số thời gian. Đây là chỉ tiêu biểu hiện mức độ
điển hình, chung nhất của hiện tƣợng trong thời gian nghiên cứu.
Giả sử ta có dãy số thời gian:
y1, y2, …, yn
Gọi y là mức độ trung bình của dãy số
- Đối với dãy số thời kỳ:
n
y y 2 ... y n
y 1
n
y
i 1
i
n
(1.1)
- Đối với dãy số thời điểm:
+ Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian giữa các thời điểm
bằng nhau thì mức độ bình qn qua thời gian đƣợc tính theo cơng thức sau:
1
1
y1 y 2 ... y n 1 y n
2
y 2
n 1
(1.2)
(n – 1: số các khoảng cách thời gian)
+ Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian giữa các thời điểm
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 13
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
không bằng nhau và thời gian nghiên cứu là liên tục, thì mức độ bình qn qua
thời gian đƣợc tính theo cơng thức sau:
n
y
yt
i 1
n
t
i 1
Trong đó:
i i
(1.3)
i
yi : Mức độ thứ i trong dãy số;
ti : Độ dài thời gian tƣơng ứng với mức độ thứ i.
* Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối: Là chỉ tiêu biểu hiện sự thay đổi về giá trị
tuyệt đối của hiện tƣợng giữa hai thời kỳ hoặc thời điểm nghiên cứu. Nếu mức
độ của hiện tƣợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dƣơng (+) và ngƣợc
lại mang dấu âm (-). Tùy vào mục đích nghiên cứu ta có các chỉ tiêu sau:
- Lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (δ): Là hiệu số giữa mức độ
kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ kỳ đứng liền trƣớc đó (yi-1). Chỉ tiêu này phản ánh
mức tăng giảm tuyệt đối giữa hai thời gian đứng liền nhau trong dãy số.
i yi yi 1 (i = 2, 3,…, n)
(1.4)
- Lƣợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δ): Là hiệu số giữa mức độ
kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ của một kỳ nào đó đƣợc chọn làm gốc, thƣờng là
mức độ đầu tiên trong dãy số (y1). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm)
tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
i yi y1 (i = 2, 3,…, n)
(1.5)
- Lƣợng tăng giảm tuyệt đối bình quân ( ): Là số trung bình cộng của
các lƣợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn, biểu hiện một cách chung nhất lƣợng
tăng (hoặc giảm) tính trung bình cho cả một kỳ nghiên cứu.
n
i 2
i
n 1
n
y y1
n
n 1
n 1
(1.6)
* Tốc độ phát triển: Là chỉ tiêu tƣơng đối động thái dùng để đánh giá hiện
tƣợng nghiên cứu qua một thời gian nhất định đã phát triển đƣợc với tốc độ cụ
thể bao nhiêu lần.
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 14
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
- Tốc độ phát triển liên hoàn: Thể hiện tốc độ phát triển của hiện tƣợng
giữa hai kỳ liền nhau và đƣợc tính theo cơng thức:
yi
(i = 2, 3,…, n)
y i 1
ti
(1.7)
- Tốc độ phát triển định gốc: Thể hiện tốc độ phát triển của hiện tƣợng
giữa kỳ nghiên cứu với kỳ đƣợc chọn làm gốc so sánh.
Ti
yi
(i = 2, 3,…, n)
y1
(1.8)
- Tốc độ phát triển bình quân: Là chỉ tiêu thể hiện nhịp độ phát triển đại
diện của hiện tƣợng trong suốt thời kỳ nghiên cứu
n
t n 1 t i n 1
i 2
yn
y1
(1.9)
* Tốc độ tăng (hoặc giảm): Tốc độ tăng (hoặc giảm) là chỉ tiêu phản ánh
mức độ của hiện tƣợng giữa hai thời gian nghiên cứu đã tăng (+) hoặc giảm (-)
đƣợc bao nhiêu lần.
- Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: Là tỷ số giữa lƣợng tăng (hoặc giảm)
liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn. Nếu ký hiệu ai là tốc độ tăng (hoặc giảm)
liên hồn thì:
ai
yi yi 1 i
t i 1 (i = 2, 3, …, n)
yi 1
yi 1
(1.10)
- Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: Là tỷ số giữa lƣợng tăng (hoặc giảm)
định gốc với mức độ kỳ gốc cố định. Nếu ký hiệu Ai là các tốc độ tăng (hoặc
giảm) định gốc thì:
Ai
yi y1 i
Ti 1 (i = 2, 3, …, n)
y1
y1
(1.11)
- Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng
(hoặc giảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu. Nếu ký hiệu a là tốc độ
tăng (hoặc giảm) trung bình thì:
a t 1
Nguyễn Thị Thu Hương
(1.12)
Trang 15
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
* Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) liên hoàn: Chỉ tiêu này phản ánh cứ
1% tăng (hoặc giảm) của hai thời kỳ đứng liền nhau của hiện tƣợng nghiên cứu
tƣơng ứng với một lƣợng giá trị tuyệt đối là bao nhiêu. Nếu ký hiệu gi là giá trị
tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) thì:
g1
i
ai (%)
y i y i 1
y
i 1
yi yi 1
100
100
yi 1
(1.13)
Xu hƣớng phát triển cơ bản của hiện tƣợng nói chung và tình hình cháy
nói riêng là chiều hƣớng tiến triển kéo dài theo thời gian, phản ánh quy luật của
sự phát triển. Tuy nhiên, trong q trình phát triển đó khơng tránh khỏi những
tác động của yếu tố bên ngoài làm biến đổi xu hƣớng phát triển đó. Vì vậy, để
phản ánh đƣợc chính xác nhất xu hƣớng phát triển của tình hình cháy thì ta sử
dụng phƣơng pháp Phân tích xu hƣớng biến động tình hình cháy. Phƣơng pháp
này bao gồm những phƣơng pháp cơ bản sau đây:
* Phƣơng pháp mở rộng khoảng cách dãy số thời gian: Phƣơng pháp này
đƣợc sử dụng với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tƣơng đối ngắn và có
nhiều mức độ mà qua đó chƣa phản ánh đƣợc xu hƣớng biến động của hiện
tƣợng. Khi sử dụng phƣơng pháp này khoảng cách của dãy số đƣợc biến đổi sao
cho sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên là nhỏ nhất, qua đó thấy rõ đƣợc quy
luật biến động của hiện tƣợng.
* Phƣơng pháp dãy số bình quân di động: Phƣơng pháp này sẽ làm cho
dãy số thực tế trở nên bằng phẳng hơn bằng cách làm cho các yếu tố ngẫu nhiên
ở thời điểm nào đó bị hạn chế, loại trừ nếu giá trị quan sát ở thời điểm đó đƣợc
tính trung bình với các giá trị quan sát lân cận.
Giả sử có dãy số thời gian: y1, y2, …, yn
Nếu tính số bình quân di động y t ứng với thời điểm t, và tính với nhóm
(2m + 1) mức độ.
Ta có:
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 16
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
yt
m
yt m yt m 1 ... yt ... yt m 1 ym t
1
yt i
2m 1
2m 1 i m
(1.14)
(trong đó: t = m + 1, m + 2,…, n – m)
Kết quả của dãy số bình qn di động ln có ít hơn dãy số ban đầu 2m số
hạng (m số hạng đầu và m số hạng cuối).
* Phƣơng pháp hàm xu thế: Trong phƣơng pháp này, các mức độ của dãy
số thời gian đƣợc biểu hiện bằng một hàm số và gọi là hàm xu thế, có dạng tổng
quát là: ̂
, với t = 1, 2, 3, ..., n - là thứ tự của dãy số thời gian. Các dạng
hàm xu thế thƣờng đƣợc sử dụng là hàm xu thế tuyến tính, hàm pa-ra-bơn, hàm
hy-pe-bơn và hàm số mũ.
* Phƣơng pháp chỉ số thời vụ: Do ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên,
phong tục tập quán của con ngƣời... mà hiện tƣợng cháy có tính thời vụ. Điều đó
có nghĩa là trong từng thời điểm mà cháy xảy ra nhiều hay ít. Vì vậy, để nghiên
cứu, phân tích tình hình cháy một cách tốt nhất thì ta có thể sử dụng phƣơng
pháp chỉ số thời vụ.
- Trƣờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các
năm tƣơng đối ổn định: Tức là khơng có hiện tƣợng tăng (hoặc giảm) rõ rệt thì
chỉ số thời vụ đƣợc tính theo cơng thức sau đây:
Ii
Trong đó:
yi
100
y0
(1.15)
Ii - Chỉ số thời vụ của thời gian i;
y i - Số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i;
y 0 - Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số.
Chỉ số thời vụ có thể đƣợc biểu hiện bằng lần hay %. Nếu I J < 1 (hoặc
100%) thì sự biến động của hiện tƣợng ở thời gian J giảm, và ngƣợc lại, nếu I J >
1 (hoặc 100%) thì sự biến động của hiện tƣợng ở thời gian J tăng.
- Trƣờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm
có sự tăng (hoặc giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ đƣợc tính theo cơng thức sau:
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 17
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
y ij
n
Ii
Trong đó:
y
j 1
n
ij
100
(1.16)
yij - Mức độ thực tế thời gian i của năm j;
y ij - Mức độ tính tốn (có thể là số trung bình trƣợt hoặc dựa
vào bình phƣơng hồi quy ở thời điểm i của năm thứ j).
Để thực hiện phân tích thống kê PCCC & CNCH cịn một phƣơng pháp
nữa là “Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình cháy”. Thơng qua phân
tích hồi quy và tƣơng quan xác định mơ hình hồi quy phản ánh mối liên hệ giữa
các tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả, mặt khác phƣơng pháp đánh giá
mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tƣơng quan nhằm giúp cho việc nhận thức hiện
tƣợng đƣợc sâu sắc, từ đó để ra những giải pháp cụ thể. Phân tích hồi quy tƣơng
quan bao gồm: Hồi quy và tƣơng quan tuyến tính đơn, Hồi quy và tƣơng quan
phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lƣợng, Hồi quy và tƣơng quan tuyến tính bội
và phân tích dãy số thời gian.
Thơng qua việc phân tích hệ thống chỉ tiêu thống kê PCCC ta có thể đánh
giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lƣợc, chính sách, xây dựng kế hoạch
phát triển của cơ quan PCCC trong phạm vi đồ an chỉ đề cập tới cơng tác thơng
kê tình hình cháy, do đó việc phân tích đƣợc thực hiện thơng qua hệ thống các
nhóm chỉ tiêu thống kê bao gồm:
* Nhóm chỉ tiêu thống kê số lƣợng vụ cháy: Chỉ tiêu thống kê số vụ cháy
xảy ra theo thời gian, chỉ tiêu thống kê số vụ cháy theo nguyên nhân cháy, chỉ
tiêu thống kê số vụ cháy theo loại cơ sở cháy…
* Nhóm chỉ tiêu thống kê thiệt hại do cháy gây ra: Chỉ tiêu thống kê thiệt
hại về ngƣời do cháy gây ra, chỉ tiêu thống kê thiệt hại tài sản do cháy gây ra,
chỉ tiêu thống kê thiệt hại do suy thối - ơ nhiễm mơi trƣờng.
* Nhóm chỉ tiêu thống kê hoạt động chữa cháy của lực lƣợng Cảnh sát
PCCC: Chỉ tiêu thống kê số lần xuất xe, chỉ tiêu thống kê về thời gian tham gia
chữa cháy, chỉ tiêu thống kê số lƣợng tham gia một vụ cháy…
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 18
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
* Nhóm chỉ tiêu thống kê hoạt động phòng cháy của lực lƣợng Cảnh sát
PCCC: Chỉ tiêu thống kê hoạt động kiểm tra an toàn PCCC, chỉ tiêu thống kê
hoạt động thẩm duyệt thiết kế PCCC, chỉ tiêu thống kê hoạt động tuyên truyền
giáo dục PCCC & CNCH, chỉ tiêu thống kê hoạt động điều tra - xử lý vi phạm
an tồn PCCC…
* Nhóm chỉ tiêu thống kê hoạt động quản lý phƣơng tiện kỹ thuật PCCC
của lực lƣợng Cảnh sát PCCC: Chỉ tiêu thống kê số lƣợng phƣơng tiện chữa
cháy và cứu nạn cứu hộ, chỉ tiêu thống kê tình trạng hoạt động của phƣơng tiện
chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, chỉ tiêu thống kê nguồn nƣớc chữa cháy.
1.3. Các phương pháp dự báo thống kê PCCC
1.3.1. Khái niệm dự báo thống kê PCCC
Dự báo là công đoạn cuối cùng của công tác thống kê nhằm cảnh báo tình
hình xảy ra trong tƣơng lai và kết quả dự báo sẽ giúp cho các cơ quan quản lý
hoạch định chính sách, chiến lƣợc phát triển phù hợp.
Thuật ngữ “Dự báo” đƣợc bắt nguồn từ chữ Hy lạp là Prognosis - sự tiên
đoán, sự thấy trƣớc đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào
phƣơng pháp tiếp cận của từng nhà nghiên cứu. Trên phƣơng diện toán học dự
báo là sự đánh giá xác suất các khả năng xảy ra trong tƣơng lai của các đối
tƣợng đƣợc nghiên cứu. Định nghĩa này rất khái quát, chặt chẽ và đẹp về mặt lý
thuyết nhƣng ít có ý nghĩa về mặt thực tế, vì rằng hiện tƣợng có quá nhiều khả
năng phát triển và ta khó có thể đánh giá xác suất hết tất cả các khả năng đó để
rồi chọn lựa các có xác suất lớn nhất. Không dùng đến khái niệm xác suất, định
nghĩa dễ chấp nhận và có ý nghĩa tƣơng tự là: Dự báo là sự mơ tả các khuynh
hƣớng có khả năng xảy ra nhiều nhất trên cơ sở các thông tin đã cho.
Xét trên từng lĩnh vực khác nhau, mỗi lĩnh vực đều đƣa ra một khái niệm
“Dự báo” phù hợp với mục đích nghiên cứu của mình. Vậy xét về lĩnh vực
PCCC thì khái niệm “Dự báo” sẽ đƣợc định nghĩa nhƣ thế nào?
Dựa trên định nghĩa về “Dự báo” rút ra rằng: Dự báo thống kê PCCC là
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 19
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
việc xác định tình hình cháy xảy ra trong tƣơng lai, trong đó là số vụ cháy xảy
ra, thiệt hại do cháy gây ra…trên cơ sở nghiên cứu tình hình cháy của các năm
đã qua.
Cơ sở đƣợc sử dụng để tiến hành dự báo thống kê là dãy số thời gian, tức
là dựa vào sự biến động của hiện tƣợng ở thời gian đã qua để dự đoán mức độ
của hiện tƣợng ở thời gian tiếp theo. Trong phạm vi của đồ án thì việc dự đoán
là trong khoảng thời gian 05 năm trên cơ sở nghiên cứu trong khoảng thời gian
10 năm.
1.3.2. Đặc điểm của dự báo thống kê PCCC
a) Thời gian dự báo
Độ dài của thời gian dự báo phải phù hợp với độ dài của thời kỳ đƣợc
hoạch định chiến lƣợc hiện nay đƣợc xét cho tới năm 2020, 2025 thì đó cũng là
mốc thời gian cho các dự báo phục vụ nghiên cứu chiến lƣợc. Sự phù hợp về
thời gian nhƣ vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định các mục tiêu định
lƣợng của chiến lƣợc kinh tế - xã hội. Trong khoảng thời gian kéo dài (thƣờng là
10 đến 20 năm) dự báo cịn phải tính đƣợc các mức của năm đáng chú ý trong
kỳ, thƣờng cách nhau 05 năm để phù hợp với các kỳ đại hội Đảng và kỳ kế
hoạch 05 năm cụ thể, các năm thƣờng đƣợc tính trong dự báo là 2015; 2020;
2025…Cũng nằm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế hiện nay, vì vậy dự báo
tình hình cháy cũng tuân theo sự phù hợp về thời gian để phù hợp với các hoạch
định chiến lƣợc.
b) Toàn diện
Đặc điểm này đƣợc thể hiện ở chỗ các dự báo phục vụ nghiên cứu chiến
lƣợc bao rất gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có nhiều lĩnh vực quan trọng và
PCCC cũng khơng nằm ngồi điều này. Mỗi lĩnh vực đó lại bao gồm một hệ
thống rất nhiều chỉ tiêu. Vì vậy, các nhà thống kê phải đƣa ra đƣợc các chỉ tiêu
tổng hợp đặc trƣng phản ánh cho mỗi lĩnh vực. Sự cô đặc thông tin nhƣ vậy giúp
cho các nhà lãnh đạo và các cán bộ hoạch định chiến lƣợc hình dung tƣơng lai
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 20
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
một cách khái quát, rõ ràng mà không cần nhiều “giấy mực”. Song việc xác định
đƣợc “bộ khung” của các hệ thống chỉ tiêu đó khơng phải là việc đơn giản. Vì
vậy, hệ thống các dự báo phục vụ nghiên cứu hiện tƣợng phải rộng về phạm vi
nhƣng cô đọng tổng hợp về chiều sâu của sự phản ánh. Làm thế nào chỉ trong
vài chỉ tiêu phản ánh đƣợc một cách khái quát và rõ nét bức tranh chung của
hiện tƣợng nghiên cứu.
c) Nhiều phương án
Các dự báo dài hạn thƣờng có độ tin cậy thấp, điều này đƣợc suy ra từ
một nguyên lý đơn giản và dễ hiểu: Với các điều kiện khác nhƣ nhau thì một dự
báo càng cho nhiều thơng tin thì càng ít chắc chắn, càng ít cho thơng tin thì càng
chắc chắn. Lƣợng thông tin của dự báo tỷ lệ thuận với độ dài thời gian đƣợc dự
báo. Kết cục dẫn đến là các dự báo phục vụ nghiên cứu chiến lƣợc có lƣợng
thơng tin lớn nhƣng độ tin cậy thấp. Do độ tin cậy thấp mà chúng ta phải lập
nhiều phƣơng án trong dự báo. Song, khơng đƣợc có nhiều phƣơng án q, vì
khi đó các dự báo sẽ rất mơ hồ, lƣợng thông tin giảm đi, tác dụng có ích của dự
báo bị hạn chế.
1.3.3. Các phương pháp dự báo thống kê PCCC
Hiện nay có rất nhiều phƣơng pháp dự báo và về nguyên tắc các phƣơng
pháp dự báo trung hạn và dài hạn đều đƣợc sử dụng để phục vụ các dự báo phục
vụ công tác nghiên cứu chiến lƣợc. Vấn đề lựa chọn phƣơng pháp nào là tùy
thuộc điều kiện và hoàn cảnh cụ thể khi tiến hành dự báo, song lựa chọn phù
hợp là điều hết sức quan trọng. Dƣới đây là một số phƣơng pháp dự báo thống
kê PCCC cơ bản sử dụng dự báo tình hình cháy trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
trong 03 năm (2017 - 2019).
a) Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn
Mơ hình này thƣờng đƣợc sử dụng khi biến động của hiện tƣợng có lƣợng
tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn đƣợc tính theo cơng thức:
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 21
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
̅=
(1.17)
Từ đó ta có mơ hình dự báo:
̂n+L = yn + ̅.L
Trong đó:
(1.18)
̂n+L – Giá trị dự đoán ở thời gian n + L;
yn – Giá trị mức độ cuối cùng của dãy số;
y1 – Giá trị mức độ đầu tiên của dãy số;
̅ – Lƣợng tăng giảm tuyệt đối bình quân;
L – Tầm xa dự báo.
b) Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Phƣơng pháp này sử dụng khi hiện tƣợng nghiên cứu biến động với một
nhịp độ tƣơng đối ổn định, tức là các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng
nhau.
Tốc độ phát triển bình quân ( ̅) đƣợc tính theo cơng thức:
̅=
√
(1.19)
Từ cơng thức trên ta có mơ hình dự đốn:
̂n+L =
Trong đó:
( ̅)L
(1.20)
L = 1, 2, 3, …
c) Dự báo bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế
Dựa trên cơ sở chiều hƣớng biến động của hiện tƣợng nghiên cứu đã đƣợc
khái quát hóa bằng hàm số tuyến tính (phƣơng trình hồi quy theo thời gian) và
có thể dự báo các mức độ của hiện tƣợng trong tƣơng lai theo hàm số đó.
Theo phƣơng pháp này, để dự đoán các mức độ của hiện tƣợng trong
tƣơng lai thì phải sử dụng mơ hình sau đây:
̂t = a + b.t
Trong đó:
(1.21)
̂t – Giá trị của hiện tƣợng tại thời gian t, xác định
bằng hàm số tuyến tính;
t – Thứ tự thời gian (t = 1, 2, 3, …., n);
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 22
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
a, b – Các tham số quy định vị trí của đƣờng thẳng.
Tổng quát : ̂t = f (t)
Do đó:
̂n+L = f (n+1)
Trong đó:
̂n+L – Giá trị dự đoán ở thời gian n + 1;
L – Tầm xa dự đốn.
Áp dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất sẽ có hệ phƣơng trình sau
đây để tìm giá trị của các hệ số a và b:
∑
∑
{
Trong đó:
∑
∑
(1.22)
∑
n – Số mức độ thời gian (năm xem xét).
d) Dự báo bằng phương pháp san bằng mũ giản đơn
Mơ hình này đƣợc sử dụng trong dự báo ngắn hạn đối với dãy số thời gian
khơng có xu thế và khơng có biến động thời vụ rõ rệt.
Theo phƣơng pháp này, ở thời điểm t nào đó, dựa vào các giá trị thực tế đã
biết để ƣớc lƣợng giá trị hiện tại (thời gian t) của hiện tƣợng và dùng giá trị hiện tại
này để dự báo giá trị tƣơng lai (thời gian t + 1). Thực chất của phƣơng pháp san
bằng mũ đơn giản là ứng dụng tính chất của số trung bình di động để làm bằng
phẳng dãy số thực tế và dùng dãy số mới này để dự báo giá trị tƣơng lai.
Giả sử ở thời gian t, ta có mức độ thực tế là yt và mức độ dự đoán là y t .
Mức độ dự báo của hiện tƣợng ở thời gian tiếp sau đó (t + 1) có thể viết:
yt 1 . yt (1 ). yt
Đặt (1- α = β), ta có:
yt 1 . yt . yt
Trong đó: α, β gọi là các tham số san bằng với α + β = 1 và nằm trong
khoảng [0; 1].
Nhƣ vậy mức độ dự báo yt 1 là trung bình cộng gia quyền của các mức độ
thực tế yt và mức độ dự báo y t .
Mức độ dự báo của hiện tƣợng ở thời gian t là:
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 23
Trường ĐH PCCC
Đồ án tốt nghiệp
yt . yt 1 . yt 1 , thay vào công thức trên ta có:
yt 1 . yt . . yt 1 2 . yt 1
Bằng cách tiếp tục thay các mức độ dự báo yt 1 , yt 2 ,..., yt i vào công thức
trên, ta sẽ có:
n
yt 1 i yt 1 i 1 yt i
i 0
Vì β < 1 nên khi i → thì i 1 0 và i 1
i 0
Khi đó: yt 1 . i . yt i
i 0
Nhƣ vậy, mức độ dự báo yt 1 là tổng tất cả các mức độ của dãy số thời
gian đƣợc tính theo quyền số mà trong đó các quyền số giảm dần theo dạng mũ
tuỳ thuộc vào mức độ cũ của dãy số. Cũng chính vì vậy mà phƣơng pháp này
đƣợc gọi là phƣơng pháp san bằng mũ.
yt 1 yt . yt . yt yˆ t 1 yˆ t yt yˆ t
Nếu đặt et ( yt yt ) là sai số dự báo ở thời gian t thì:
yt 1 yt .et
(1.23)
Từ các công thức trên cho thấy:
- Việc lựa chọn tham số san bằng α đƣợc ràng buộc với điều kiện 0 1
và 1. Nếu α đƣợc chọn càng lớn thì các mức độ càng mới (ở cuối dãy số)
của dãy số thời gian càng đƣợc chú ý, và ngƣợc lại, nếu α đƣợc chọn càng nhỏ thì
các mức độ cũ của dãy số đƣợc chú ý một cách thoả đáng. Do đó, để lựa chọn α
địi hỏi phải dựa vào việc phân tích các đặc điểm biến động của hiện tƣợng qua
thời gian và những kinh nghiệm nghiên cứu (thƣờng lấy α trong khoảng từ 0,1 –
0,4). Giá trị α tốt nhất là giá trị làm cho tổng bình phƣơng sai số dự báo nhỏ nhất.
- San bằng mũ đƣợc thực hiện theo phép đệ quy, tức là để tính yt 1 thì phải
có y t , để có y t thì phải có yt 1 ,… Do đó, để tính tốn phải xác định giá trị ban
Nguyễn Thị Thu Hương
Trang 24