Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Mô phỏng chuyển động với Solidworks Motion (demo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.89 MB, 41 trang )

Xem hoàn chỉnh trên www.cachdung.com


MỤC LỤC
I.

Giới thiệu tồng quan về motion trong solidwork

1

II.

Giao diện trong solidworks Motion

3

1.

Các lệnh mô phỏng trong Solidwork Motion

6

2.

Mô phỏng với Animation

7
7

a.


Mate

b.

Mô phỏng với các góc nhìn thay đổi màu sắc chi tiết

34

c.

Mô phỏng hiện thị và ẩn chi tiết trong quá trình mô phỏng

47

d.

Mô phỏng phân rã chi tết là lắp rắp chi tiết

52

e.

Mô phỏng quy trình lắp ghép chi tiết

65

3.

Mô phỏng với Basic Motion


69

a.

Gravity: mô phỏng trọng lực

69

b.

Mô phỏng va chạm ( contact)

70

d.

Mô phỏng chuyển động động cơ

73

e.

Vẽ và mô phỏng viên bi rơi

79

f.

Mô phỏng quay của con đội


94

4.

Mô phỏng với Motion Analysis

100

a.

Bài 1: Lực tác dụng trên một chi tiết

100

b.

Bài 2: Động cơ

106


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©
I.

Giới thiệu tồng quan về Motion trong Solidwork
Giới thiệu
SolidWorks Motion là một công cụ tạo mẫu ảo cung cấp khả năng mô

phỏng chuyển động để đảm bảo chức năng thiết kế đúng cách. Từ mô phỏng trình
chiếu chuyển động đơn giản đến phức tạp

SolidWorks chuyển động sử dụng mô hình động học đầy đủ để tính toán
chuyển động thành phần. Bạn có thể sử dụng SolidWorks chuyển động để phân tích
các lực lượng trong mô hình bao gồm lò xo, bộ giảm chấn, động cơ, và ma sát.

 SolidWorks Motionis một công cụ phần mềm máy tính hỗ trợ các kỹ sư
phân tích và cơ chế thiết kế. Nó là một mô-đun trong dòng sản phẩm
SolidWorks phát triển bởi Dassault Systèmes SolidWorks Tổng công ty.
Phần mềm này hỗ trợ người dùng tạo ra các cơ chế ảo mà trả lời câu hỏi
chung trong thiết kế sản phẩm như mô tả tiếp theo.

Trần Yến Group ©

1


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©

Trần Yến Group ©

2


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©
II.


Giao diện trong solidworks Motion
Chọn New > ở bảng New solidwork Ducument chọn môi trường

Assembly > Ok




Đầu tiên để thao tác với Solidworks Motion ta phải Add In nó

- Ta di chuyển chuột lại hộp thoại Option > chọn Add In

- Bảng Add In hiện ra: ta chọn vào ô trống của phần Solidworks Motion > OK

Trần Yến Group ©

www.advancecad.edu.vn----www.cachdung.com

3


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©
- Chúng ta có thể thấy biểu tượng Motion ở trong thanh trong cụ

Và biểu tượng Motion study ở góc trái màng hình




Để chuyển qua giao diện của Solidworks Motion, ta chọn vào Motion

AD






M

AD

VA

N

C

E

C

Study 1

N
G

Để chèn 1 Motion Study mới, ta chọn vào New Motion Study

TR
U



Trần Yến Group ©


4


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©



Animation: chạy mô phỏng với các điểm hoặc chuyển động quay của

động cơ, và hạn chế các ràng buộc trong lắp ráp


Basic Motion: mô phỏng thực tế hơn trong lắp ráp, lò xo, va chạm, động

cơ quay


Motion Analysic: mô phỏng thực tế nhất

 Motion Study Tab: Bảng này cho phép chúng ta phân tích nghiên cứu chuyển
động của các tập tin lắp ráp
 Motion Manager Tree: Bảng này có tất cả các bộ phận, các cụm chi tiết, ràng
buộc, và các yếu tố mô phỏng ( màu sắc, góc nhìn)



Nút tính toán, play, stop

 Play: Nút này cho phép chúng ta xem các hình ảnh động để xem cách thức
hoạt động sau khi tính toán chuyển động.

 Save Animation: Nút này giúp lưu các hình ảnh động dưới dạng một video
 Results & Plots: Lệnh này cho phép nhận được kết quả vận tốc, gia tốc, góc
độ, .v.v.
 Zoom Time Scale: Điều này cho phép phóng to / thu nhỏ thanh thời gian
 Playback Speed: Điều này giúp làm giảm hoặc tăng tốc độ của các hình ảnh
động
 Calculate: Nút này cho phép tính toán các chuyển động của nhiều câu lệnh và
giúp cập nhật sau khi thay đổi

Trần Yến Group ©

5


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Time line: Bảng này cho thấy thời gian di chuyển.

1. Các lệnh mô phỏng trong Solidwork Motion



Key Points: điểm đặt thời gian của từng chuyển động



Mates: gàng buộc trong lắp ghép( mô phỏng mates)




Motors: mô phỏng động cơ



Gravity: Mô phỏng trọng lực



Spring: mô phỏng lò xo



Contact: mô phỏng va chạm



Force: mô phỏng lực



Damper: Mô phỏng giảm xóc

Trần Yến Group ©

6


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


X: dùng được tính năng
L: hạn chế chức năng
2. Mô phỏng với Animation
a.

Mate
 Ràng buộc là rất quan trọng để phân tích chuyển động. Có một số ràng
buộc điển hình như trùng, đồng tâm, song song, tiếp xúc, và như vậy
chúng tôi sử dụng để lắp ráp và đặt phần với nhau.



Chung và riêng Mates



Chạy với ràng buộc



Ràng buộc khoảng cách



Ràng buộc góc

Ví dụ, dùng để mô phỏng kim quay đồng hồ




Ràng buộc đường

Trần Yến Group ©

7


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Ràng buộc hướng



Sử dụng ràng buộc chuẩn với Basic motion



Ràng buộc trục vít cho chuyển động quay tròn thành chuyển động thẳng



Tổ chức các ràng buộc



Phân loại các ràng buộc




Tên các ràng buộc



Sử dụng thư mục

Ví dụ 1: Path mates


Vẽ part như hình dưới kích thước tùy ý và save lại



Mở 1 Assembly mới lên, trong môi trường Assembly vẽ 1 sketch mới



Chèn file Part mới vẽ lúc nảy vào môi trường Assembly



Bây giờ ta mới dùng lệnh Mates để ràng buộc



Đầu tiên ta sẽ ràng buộc 2 mặt phẳng của Sketch và part

Trần Yến Group ©

www.advancecad.edu.vn----www.cachdung.com


8


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©



Bây giờ ta bắt đầu sử dụng lệnh Path mates. Mở Mate manager and bên

Ở mục Mate slection, Component Vertex chọn mặt part, sau đó chọn

AD



VA

N

C

E

C

AD

dưới Advanced Mates, select Path Mate.






TR
U

N
G



M

mục Selection Manager

Bảng Selection manager hiện ra

Ở bảng này ta chọn vào Slect closed Loop, và chọn vào sketch vẽ lúc này

và click OK

Trần Yến Group ©

9


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©




Ở mục Path Constraint, chọn Distance Along Path



Bạn có thể click select/uncheck Flip dimension, sau đó click Ok



Bây giờ ta mới bắt đầu mô phỏng với Animation

Trần Yến Group ©

10


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Lưu Bài Assembly mới vừa tạo lại, chọn New motion Study



Di chuyển cây thời gian ra xa 1 khoảng



Bây giờ ta nhấp đôi chuột vào Path mates, cửa sổ kích thước sẽ hiện ra, ta

điều chỉnh kích thước trên thanh đó, sau đó click OK




Bây giờ ta click Calculate và play để mô phỏng đường chạy của Path

Motion

Trần Yến Group ©

11


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©

Ví dụ 2: (Distance Mates) Ràng buộc khoảng cách
Mô phỏng chuyển động lò xo dựa vào điều kiện Distance Mates

Chọn mặt phẳng để vẽ part



Chọn mặt Top để vẽ part



Chọn Center Rectangle

Trần Yến Group ©

12



Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Vẽ sketch và lấy kích thước như hình vẽ



Chọn Extruded Boss ở góc trên trái màn hình



Chọn chiều dày 20mm click OK

Trần Yến Group ©

www.advancecad.edu.vn----www.cachdung.com

13


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Lưu file part lại

Tạo 1 thư mục mieng ghep, đặt tên tren, Save lại




Bây giờ ta sẽ Save as để tạo 1 miếng dưới, chú ý, click vào ô Save as copy



M

AD

VA

N

C

E

C

AD



TR
U

N
G

và save lại


Trần Yến Group ©

14


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Mở New Assembly



Chọn hiển thị View Origins



Ở thanh công cụ Assembly, ta chọn vào mục Insert components để chèn

chi tiết vào



Click vào mục Browse



Chọn tên chi tiết là tren > open

Trần Yến Group ©


15


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©



Tiếp treo ta rê chuột lại đặt gốc tọa độ của chi tiết trùng với gốc tọa độ của

môi trường lắp ráp



Tiếp theo ta mở part dưới tương tự, ta có được 2 chi tiết trong môi trường

Trần Yến Group ©

16


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Tiếp theo ta sẽ ràng buộc ( mates) 2 chi tiết này lại với nhau, ta mở hộp

thoại mates lên




Cửa sổ Mates hiện lên



Ở ô Mates Selections ta chọn 2 mặt bên trước của chi tiết với nhau, phần

mền sẽ chọn sẵn cho ta lệnh ràng buộc coincident > Ok

Trần Yến Group ©

17


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Ta cũng có thể thao tác trên cửa sổ Mates



Ta làm tiếp tục ràng buộc coincident với 2 mặt bên, ta sẽ chọn lại

distance mates



Tiếp theo ta sẽ mate 2 mặt dưới của miếng ghép, ta cũng chọn vào 2 mặt

của miếng ghép


Trần Yến Group ©

www.advancecad.edu.vn----www.cachdung.com

18


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Phần mềm sẽ chọn sẵn cho chung ta lệnh, ta phải chọn lại thành Distance

AD

Mates

Mô hình lắp ráp chúng ta sẽ được như thế này

TR
U

N
G





M


AD

VA

N

C

E

C

Ta đặt khoảng cách của 2 miếng là 100mm, click OK

Trần Yến Group ©

19


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Tiếp theo để mô phỏng được sự kéo nén của lò xo, chúng ta cần vẽ thêm 1

lò xo trong môi trường Assembly này, đầu tiên ta sẽ tạo thêm 1 part mới bằng
cách click vào biểu tượng New Part



Phần mền sẽ bắt ta chọn mặt phẳng phác thảo, chúng ta sẽ chọn mặt Front


làm mặt phác thảo, môi trường phác thảo hiện ra



Chúng ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+ 8, để quay mặt phác thảo lên



Tiếp theo ta sẽ tạo 1 đường thẳng nối từ tâm chi tiết tren đến tâm chi tiết

duoi , để vẽ được, trước tiên ta phải vẽ 2 đường thẳng phụ

Trần Yến Group ©

20


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©

Ta nhấp chuột phải vào đường thẳng để chuyển đường line liền thành nét đứt



Ta chọn vào biểu tượng vẽ điểm (point)



Chọn vào trung điểm đường line mới phác thảo để xác định tâm


Trần Yến Group ©

21


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©


Ta làm tương tự với khối tiếp theo,ta sẽ được 2 đường Line,



Ta vẽ tiếp tục đường line nối 2 tâm lại với nhau



Đóng sketch lại



Để tạo lò xo, ta tạo thêm 1 sketch mới,tiếp tục ta chọn mặt fornt làm mặt

phac thảo

Trần Yến Group ©

22


Trung tâm công nghệ ADVANCE CAD ©



Ta vẽ 1 skecth như hình vẽ trên mặt Front



Tiếp theo kết thúc lệnh,ta có được 2 sketch



Để tạo lò xo ta dùng lệnh Sweep Boss/Bass



Ở mục profile and path ta sẽ chọn, profile với sketch thứ 2, và path với

sketch thứ 2

Trần Yến Group ©

www.advancecad.edu.vn----www.cachdung.com

23


×