Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

giáo trình dược lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 55 trang )

5/4/2017

KHÁNG SINH
 Kháng sinh:
Hiệu lực điều trị nhiễm trùng
 Độc tính chọn lọc:
- Diệt vi khuẩn xâm nhiễm nhưng không gây hại tế bào chủ
- Lợi dụng khác biệt về sinh hóa giữa vi sinh và người
 Độc tính chọn lọc mang tính tương đối
- Cần phải kiểm soát nồng độ kháng sinh
- Diệt được vi khuẩn nhưng bị dung nạp bởi bệnh nhân
 Trị liệu kháng sinh chọn lọc
- Chọn kháng sinh tùy vào độ nhạy cảm của vi khuẩn

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH

1


5/4/2017

- giữ màu tím tinh thể
- Do lớp peptidoglycan

Protein

Porin
chanel

Lipopoly
saccharid



Peptidoglycan

Thành
VK
Peptido
glycan

Penicillin Binding Protein

Phospholipid

Penicillin Binding
Protein

Protein

Phân loại KS theo tác động
Diệt khuẩn
Β-lactam
Aminoglycosid
Co-trimoxazol
Vancomycin

Kìm khuẩn
Erythromycin
Tetracyclin
Chloramphenicol
Sulfonamid


2


5/4/2017

DIỆT KHUẨN LỆ THUỘC NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN
Kháng sinh diệt khuẩn lệ thuộc nồng độ:
- Lệ thuộc nồng độ:
Aminoglycosid, flouroquinolon : hiệu lực hậu kháng sinh.
- Lệ thuộc thời gian:
Betalactam, glycopeptid, macrolid, clindamycin

Các kháng sinh tác động đến tổng hợp thành
VK Tác động đến thành VK
Ức chế Betalactamase
Beta lactam

Penicillin

Các KS khác

-

Clavulanici acid
Sulbactam

Bacitracin
Vancomycin
Daptomycin


-

Tazobactam

Carbapenem

Cephalosporin

Ertapenem
Imipenem/cilastatin
Meropenem
-

Amoxicillin
Ampicillin
Dicloxacillin
Indanyl carbenicillin
Methicillin
Nafcillin
Oxacillin
Penicillin G
Penicillin V
Piperacillin
Ticarcillin

Thế hệ 1

Cefadroxil
Cefazolin
Cephalexin


Thế hệ 2
-

Cefaclor
Cefprozil
Cefuroxime

-

Cefoxitin

Thế hệ 3
-

Cefdinir
Cefixime
Cefotaxime
Ceftazidime
Ceftibuten
Ceftizoxime
Ceftriaxon

Monobactam
aztreonam

Thế hệ 4
Cefepime

3



5/4/2017

Amoxicillin
- Là penicillin phổ mở rộng
- Bị phân hủy bởi beta lactamse
- Phổ tương tự penicillin G, nhưng hiệu quả hơn trên một số trực khuẩn Gr(-)
hemophilus influenzae, E.coli
Cơ chế:
- Ức chế transpeptidase: PN ức chế transpeptidase trong tổng hợp peptidoglycan
- Gắn với PBP xúc tác cho transpeptidase
- Sản xuất autolysin+ Các cầu khuẩn Gr(+) sản xuất enzym phân hủy thuốc (autolysin tham gia vào việc
tái tổ chức thành Vk)
• Không có hoạt tính với vi khuẩn không có thành peptidoglycan (ví dụ
mycobacterium).

Amoxicillin
Chỉ định, liều dùng, cách dùng:
- Nhiễm khuẩn đường mật và đường niệu, viêm phế quản, nhiễm
khuẩn đường ruột (trừ lỵ trực khuẩn), phòng viêm màng trong tim :
Người lớn uống 250-500mg/8h
- Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu chưa phức tạp:
Có thể dùng tới 3g/lần X 2 lần/24h
- Điều trị lậu: uống liều duy nhất 3g cùng lg probenecid
- Điều trị loét dạ dày tá tràng:
Uống 1g/lần X 2 lần/24h đợt 14 ngày

4



5/4/2017

Amoxicillin
- Trường hợp cấp, tiêm bắp, hoặc tiêm chậm tĩnh mạch dung
dịch muối natri 0,5-lg/8h tốc độ tiêm tĩnh mạch 3-4 phút/liều
- Trẻ em dưới 10 tuổi uống hoặc tiêm 125-250mg/8h
- Trẻ em dưới 3 tháng tuổi liều dùng tối đa 15mg/kg/12h
- Ðối với người suy thận, phải giảm liều.
- Đây là kháng sinh dùng nhiều trong nhiễm trùng hô hấp và dự phòng
trong nha khoa.

Amoxicillin
TDKMM:
- Là một trong những kháng sinh an toàn nhất
- Dị ứng: typ I-IV: hapten, acid penicillonic
- Phản ứng chéo
- Rối loạn tiêu hóa: có thể gây viêm ruột kết màng giả khi dùng kéo dài.
- Độc tính ở dạng cation: các PN thường được sử dụng dưới dạng muối
Natri hay K

5


5/4/2017

Amoxicillin
Chế phẩm, dạng thuốc:
• Dạng bào chế:
• Viên nén: 125 mg, 250 mg, 500 mg và 1 g amoxicilin, dạng

trihydrat.
• Bột để pha hỗn dịch: Gói 250 mg amoxicilin dạng trihydrat.
• Bột pha tiêm: Lọ 500 mg và 1 g amoxicilin dạng muối natri.
• Biệt dược: Amodex, clamoxyl, Augmentin

Cefuroxime
Cơ chế tác dụng: tương tự Amoxicillin
Phổ tác dụng:
- Là cephalosporin thế hệ 2
- Hoạt tính kháng mạnh hơn trên 3 VK Gr(-): H.influenzae, enterobacter aerogenes,
và một số Neisseria
- Hoạt tính kháng Gr(+) yếu
- Tác dụng, chỉ định:
Nhiễm trùng chảy máu
Viêm phổi gây bởi những chủng nhạy cảm
Nhiễm trùng đường mật
Nhiễm trùng đường tiểu (đặc biệt là ở PNCT hoăc bệnh nhân không đáp ứng với
các thuốc khác)

6


5/4/2017

Cefuroxime
Tác dụng không mong muốn:
Dị ứng:
- BN phản vệ với PN =>không sử dụng cephalosporin
- Thận trọng ở BN dị ứng với PN (15% có dị ứng chéo)
+ Phản ứng dị ứng với cephalosporin: 1-2 % ở BN có tiền sử dị ứng với

PN
Độc tính trên thận, tiêu chảy

Cefuroxime
Liều dùng:
Người lớn:
- Viêm phổi, viêm phế quản: 500mg x 2l/ngày
- Nhiễm trùng đường tiểu: 125mg x 2l/ ngày
- Lậu không biến chứng: 1g liều duy nhất
- Đa số các nhiễm trùng khác: 250mg x 2l/ngày.
Trẻ em:
Thông thường là 125mg x 2l/ngày hay 10mg/ kg x 2l/ ngày, tối đa 250 mg/
ngày.
- Trẻ từ 2 tuổi mắc viêm tai giữa: 250 x 2l/ ngày hay 15mg/ kg x 2 l/ngày tối
đa 500 mg/ngày.

7


5/4/2017

Cefuroxime
Chế phẩm, dạng dùng:
Viên nén 125, 250, 500mg,
Bột pha hỗn dịch uống: 125mg, 250 mg
Thuốc tiêm: 0.75g, 1g, 1.5g
Biệt dược: Zinnat, bifuroxim, Actixim, Zinnat, Haginat, Amphacef,
Aumax, Unexon, Zinacef.

Ciprofloxacin

- Là quinolone thế hệ 2
Cơ chế:
• Thấm vào vi khuẩn qua các pore của nước
• Ức chế DNA gyrase (topoisomerase II), topoisomerase IV
- Ức chế sao chép DNA:
+ Gắn vào cả enzym và DNA tạo phức hợp bậc 3 nên ngăn chặn sự hình
thành chuỗi xoắn kép
+ Gây chết tế bào bằng cách phân chia DNA

8


5/4/2017

Ciprofloxacin
Phổ tác dụng:
- Mở rộng hoạt tính kháng VK G- Kháng 1 số VK G+
- Các VK không điển hình
• Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, legionella
• Bacillus anthracis-ciprofloxacin

Ciprofloxacin
Chỉ định:
- Hiệu quả trên nhiều loại nhiễm trùng toàn thân (ngoại trừ nhiễm trùng
nặng gây bởi các loại MRSA, enterococcus và pneumococcus)
+ Hiệu quả trong điều trị nhiễm trùng gây bởi enterobacteriace và Gr(-) khác
(E. Coli).
- Dự phòng và điều trị bệnh than
- Hiệu quả cao trên P. Aeruginosa:
+ Hiệu quả trên Pseudomonas kèm xơ nang

+ Thay thế cho các thuốc có độc tính cao (Aminosid)
+ Hiệp lực với Betalactam.
- Hiệu quả trong điều trị lao kháng thuốc.

9


5/4/2017

Ciprofloxacin
Tác dụng bất lợi:
Rối loạn tiêu hóa: thường gặp nhất
Buồn nôn, nôn mữa, tiêu chảy (3-6%bệnh nhân)
• TKTW:
- Nhức đầu, hoa mắt
- Bệnh nhân động kinh-thận trọng
(ciprofloxacin ức chế chuyển hóa của theophyllin và có thể gây khởi phát cơn động kinh)
• Nhạy cảm với ánh sáng:
- Ngưng sử dụng khi có dấu hiệu nhạy cảm với ánh sáng
• Mô liên kết
- CCĐ ở phụ nữ có thai, mẹ cho con bú và trẻ em dưới 18 tuổi
+ Gây tổn thương sụn khớp
+ ở người lớn có thể gây đứt gân

Ciprofloxacin
Liều dùng:
• Tiêm tĩnh mạch: 400 mg mỗi 12 giờ.
• Uống: 500 mg mỗi 12 giờ.
• Liều thông thường cho người bị nhiễm trùng huyết
Nhiễm trùng huyết thứ cấp liên quan đến nhiễm trùng đường tiết niệu do

khuẩn Escherichia coli: tiêm tĩnh mạch 400 mg mỗi 12 giờ.
• Liều thông thường cho người bị viêm phế quản
Đợt kịch phát của bệnh viêm phế quản mãn tính:
Nhẹ/trung bình: tiêm tĩnh mạch: 400 mg mỗi 12 giờ. Uống: 500 mg mỗi 12 giờ.
Nặng/phức tạp: tiêm tĩnh mạch: 400 mg mỗi 8 giờ. Uống: 750 mg mỗi 12 giờ.
Thời gian điều trị: 7-14 ngày.
Trẻ em:

10


5/4/2017

Ciprofloxacin
Liều dự phòng cho trẻ em đã phơi phiễm do hít phải trực khuẩn
than Bacillus anthracis
Tiêm tĩnh mạch: 10 mg/kg mỗi 12 giờ (liều tối đa: 400 mg/liều).
Uống: 15 mg/kg mỗi 12 giờ (liều tối đa: 500 mg/liều).
• Liều thông thường cho trẻ em bị nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm khuẩn có biến chứng do khuẩn Escherichia coli:
1-18 tuổi:
Tiêm tĩnh mạch: 6-10 mg/kg mỗi 8 giờ (liều tối đa: 400 mg/liều).
Uống: 10-20 mg/kg mỗi 12 giờ (liều tối đa: 750 mg/liều).

Ciprofloxacin
Dạng bào chế:
• Viên nén bao phim, thuốc uống: 250 mg, 500 mg.
• Hỗn dịch, thuốc uống: 5% (100 mL); 10% (100mL).
Thuốc tiêm: 2mg/ml x 100ml


11


5/4/2017

Metronidazol
• Cơ chế tác động: gây phân mảnh DNA vi khuẩn
• Phổ kháng khuẩn:
VK kỵ khí (Bacteroides fragilis, Prevotella sp Porphyromonas
Clostridium sp, Actinomyces)
Trichomonas vaginalis và Entamoeba histolytica, C.diffcile.
Tác dụng:
• Nhiễm trùng gây bởi Bacteroides fragilis, nhiễm trùng ổ bụng do VK kỵ
khí, tiêu chảy do C.diffcile, áp-xe não, nhiễm trichomonas
Thuốc chọn lựa cho uốn ván (tetanus/C.tetani)

Metronidazol
• Tác động bất lợi:
- Vị kim loại, rối loạn tiêu hóa, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu, tác động giống disulfiram
- CCĐ: nghiện rượu, có thai 3 tháng đầu.
Liều dùng:
Trichomonas: PO 1 lần 2 g, hoặc 250 mg, TID x 7 ngày.
Lỵ amíp cấp do E. histolytica: người lớn: 750 mg, TID x 5-10 ngày.
• Áp xe gan do amíp: Người lớn 500 - 750 mg, TID, 5-10 ngày
Trẻ em: 35 - 40 mg/ kg/24 giờ, chia làm 3 lần, uống liền 5 - 10 ngày.
• Ðiều trị nhiễm vi khuẩn kỵ khí
Uống: 7,5 mg (base)/kg, cho tới tối đa 1 g, cách 6 giờ/1 lần, cho trong 7 ngày hoặc lâu hơn.
Viêm đại tràng do kháng sinh: Uống 500 mg (base), TID, QID
Truyền:
• Người lớn: Truyền tĩnh mạch 1,0 - 1,5 g/ngày chia làm 2 - 3 lần.

• Trẻ em: Truyền tĩnh mạch 20 - 30 mg/kg/ngày chia làm 2 - 3 lần.

12


5/4/2017

Metronidazol
Chế phẩm, dạng thuốc:
Viên 250 mg, 500mg, 400mg
Hỗn dịch 500mg/10ml, 250mg/5ml
Ống tuýp 30 g: thể gel 0,75 g/100 g (7,5 mg/1 g).
Thuốc đạn trực tràng 500 mg, 1000 mg; thuốc trứng 500 mg.

Isoniazid
• Tên khác: Isonicotinoyl hydrazid (INH),
Rimifon, Ttibazid
Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp màng Phospholipid ở vi khuẩn lao
Tác dụng
Có tác dụng đặc hiệu với trực khuẩn lao, không có tác dụng trên các vi
khuẩn khác, có tác dụng hiệp đồng với Rifampicin khi phối hợp.
Chỉ định
Thường phối hợp với các thuốc chống lao khác để điều trị các
thể: Lao phổi, lao ngoài phổi (lao màng não, lao dạ dày, lao xương, lao
da, lao thận, lao buồng trứng...).

13


5/4/2017


Isoniazid
Tác dụng không mong muốn
Thường gây ra một số tai biến nhẹ như dị ứng (sốt, phátban)
Gây viêm dây thần kinh ngoại vi (+B6)
Cách dùng, liều lượng
Người lớn uống 5mg/kg thể trọng/24 giờ, tối đa 300mg/24giờ
dưới dạng thuốc viên 50 mg hoặc 150mg. Trẻ em uống 6-10mg/kg thể
trọng/24 giờ.
Khi cần thiết có thể tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch với liều lượng
như trên dưới dạng ống tiêm 50mg/2ml.
Dạng thuốc: Viên 100mg, 150mg.

THUỐC
HẠ SỐT- GIẢM ĐAU- CHỐNG VIÊM
(CVKS, NSAIDs, AINS)

- Paracetamol
- Diclofenac
- Prednisolon

14


5/4/2017

1.2. Tác dụng chính và cơ chế
Hạ sốt

Đặc điểm tác dụng:

 Chỉ hạ sốt, không hạ thân nhiệt
 Không giải quyết được nguyên nhân
Vùng dưới đồi

CVKS
Chất GSNL
(Vk, độc tố…)

Rung cơ
(

)

TKTƯ

PG(E1, E2)

Tăng HH…

(+)

Sốt

PG syn.

(+)

(+)

BC


Chất GSNT
(+) (cytokin,
interleukin…)

A.arachidonic

TKTV

Co mạch
Tăng CH…

Sơ đồ 2: Cơ chế gây sốt và cơ chế tác dụng của thuốc hạ sốt

Diclofenac
• Cơ chế: thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm nhóm NSAIDs
• Tác dụng:
Ức chê COX mạnh hơn nhiều thuốc
Giảm đau rõ, ít hạ sốt
• Chỉ định:
- Viêm khớp mãn tính
- Giảm đau trong viêmcơ, sau mổ, do kinh nguyệt, đau dây thần kinh,
đau răng, đau của tai mũi họng…

15


5/4/2017

Diclofenac

Tác dụng không mong muốn:
Ít gây tác dụng không mong muốn trên tiêu hóa hơn các thuốc khác
Gây tăng transaminase tạm thời có hồi phục
Dạng thuốc, liều lượng:
• Viên nén 50, 100mg, ống 75mg, gel bôi, cao dán, thuốc đặt
• Uống 100-150mg/ngày
• Tiêm bắp sâu 75-150mg/ngày

Paracetamol

• Acetaminophen
(paracetamol)

16


5/4/2017

Paracetamol
Tác dụng
- Hạ sốt, giảm đau mạnh
- Không chống viêm
- Không chống ngưng kết tiểu cầu

Paracetamol

Tác dụng không mong muốn:
Liều điều trị: ít tác dụng không muốn
Ngộ độc
paracetamol


Paracetamol

Cyt P450

NAPQI

Glutathion

Sản phẩm ít độc

17


5/4/2017

Paracetamol
Áp dụng điều trị
Chỉ định

- Hạ sốt
- Giảm đau

Dạng thuốc - liều lượng
- Gói bột, viên nén, viên đạn
- Người lớn: 0,6-1g/lần
- Trẻ em: 10-15mg/kg/lần

Prednisolon
Cơ chế: ức chế gián tiếp phospholipase A2.

Tác dụng:
- Chống viêm, chống dị ứng mạnh hơn hydrocortidson 4-5 lần
- Ức chế miễm dịch
- Ít giữ muối Na+ và nước nên ít gây phù
Chỉ định:
• Điều trị thay thế cho người bị suy vỏ thượng thận, suy thượng thận cấp (addison)
• Dùng cho một số trường hợp cấp cứu do dị ứng: Trạng thái hen, sốc (đặc biệt sốc phản vệ).
• Viêm khớp mãn tính, viêm khớp dạng thấp, thái hoá xương khớp, viêm quanh khớp vai.
• Lupus ban đỏ, bệnh bạch hầu, u limpho bào ác tính.
• Dùng tại chỗ cho các trường hợp bệnh lý ở tai, mũi, họng, nhãn khoa, eczema cấp và mãn tính
• Tăng sản thượng thận bẩm sinh

18


5/4/2017

Prednisolon
• Lupus ban đỏ, bệnh bạch hầu, u limpho bào ác tính.
• Dùng tại chỗ cho các trường hợp bệnh lý ở tai, mũi, họng, nhãn khoa,
eczema cấp và mãn tính
• Tăng sản thượng thận bẩm sinh
- Viêm tĩnh mạch
- Viêm loét đại tràng
- Thiếu máu tan huyết
- Ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn cuối
Thường dùng phổ biến hơn trong các bệnh lí viêm và dị ứng.

Prednisolon
Tác dụng không mong muốn:

- Ức chế tăng trưởng ở trẻ em
- Xốp xương
- Loét dạ dày tá tràng
- Dùng kéo dài: ức chế trục dưới đồi-tuyến yên- tuyến thượng thận
Hội chứng Cushing
• Tác dụng phụ khi dùng tại chỗ:
• - Teo da, xơ cứng bì, viêm da ửng đỏ, bội nhiễm
• - Chậm liền sẹo, mất sắc tố da
• - Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp Khắc phục:
• - Không nhỏ mắt khi bị nhiễm virus, nấm
• - Hạn chế bôi kéo dài
• - Không tự ý dùng thuốc

19


5/4/2017

Prednisolon
Cách dùng, liều dùng:
• Chữa viêm cấp:
 Người lớn:
- uống: Liều tấn công 20-40mg/24h, sau giảm dần liều duy trì 5-10mg/24h.
Uống vào lúc 8h sau khi ăn sáng.
- Tiêm: dd hoặc dd treo, liều như trên
Trẻ em: 1-2mg/kg thể trọng/24h
• Chữa viêm, dị ứng cấp ở mắt, mũi
- Nhỏ thuốc 2-3 lần/ngày, dạng thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi (không dùng thuốc
khi bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm)
Dạng thuốc: viên:5mg, 10mg, 20mg ; ống tiêm 25mg/1ml; thuốc mỡ


THUỐC GIẢM ĐAU TW- MORPHIN

20


5/4/2017

Cơ chế tác động của opioid ở rễ lưng CỘT SỐNG

Cơ chế tác động của opioid
 Ức chế adenylyl cyclase
  mở kênh K+
  mở kênh Ca2+

TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ CỦA OPIOID
Tác động giảm đau:
- Đặc hiệu, không gây mất ý thức, xáo trộn các cảm giác khác
- Tác dụng chủ yếu ở  và ;
( chỉ có tác dụng ức chế yếu cảm giác đau do nhiệt)
- Đau cấp, mạn tính, hiệu quả yếu trên đau TK

21


5/4/2017

TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ CỦA OPIOID
Tác động gây sảng khoái:
- Khoan khoái, tăng tưởng tượng

- Phù du thoát tục, thay đổi trạng thái tâm lý
- Chủ yếu do kích thích receptor 
Tác động gây suy hô hấp:
- Ức chế trung tâm hô hấp ở rể não
- Giảm đáp ứng với CO2
- Chủ yếu do kích thích receptor , 
Tác động ức chế ho:
- Ức chế trung tâm ho ở hành não
- Không tương quan với tác động giảm đau, suy hô hấp
- Nhóm thế ở OH phenol (Codein, Pholcodin)

TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ CỦA OPIOID
Tác động gây buồn nôn và nôn mữa:
- Kích thích “chemoreceptor zone” qua 
Tác động gây co thắt đồng tử:
- Kích thích nhân dây thần kinh vận nhãn qua , 
Tác động trên đường dạ dày-ruột:
- Giảm nhu động, giảm tiết dịch do kích thích , 
Gây dung nạp và lệ thuốc: sau khoảng 2-3 tuần
Ngưng dùng thuốc  hội chứng cai thuốc:
“chảy nước mũi, nước mắt, tăng thân nhiệt, giãn đồng tử,
ói mửa, tiêu chảy, yếu cơ, run, rối loạn tuần hoàn - hô hấp
và có thể dẫn đến tử vong.”

22


5/4/2017

SỬ DỤNG LÂM SÀNG CỦA MORPHIN

Giảm đau
- Đau nặng, liên tục (đau buốt, gián đoạn: kém hiệu quả)
- Đau do ung thư, AIDS
- Đau trong sản khoa
Phù phổi cấp
Morphin: giảm khó thở trong phù phổi cấp

Đau thắt ngực nặng kèm phù phổi cấp
LIỀU DÙNG:
IM, SC (5-20 mg/4h)
PO (10-30 mg/4h)
PR 10-20 mg/4h
IV (2,5-15 mg/70kg

MORPHIN
Dạng thuốc:
• Viên nén (giải phóng nhanh hoặc giải phóng chậm) 5 mg, 10
mg, 30 mg, 60 mg, 100 mg, 200 mg dưới dạng muối sulfat.
• Nang (giải phóng chậm) 10 mg, 30 mg, 60 mg, 100 mg, 200
mg, thường dùng dưới dạng muối sulfat.
• Ống tiêm 10 mg/1 ml; 20 mg/2 ml, dưới dạng muối hydroclorid
hoặc muối sulfat.
• Ống tiêm 2 mg/1 ml; 4 mg/1ml và 10 mg/1 ml, dưới dạng muối
hydroclorid hoặc muối sulfat, không có chất bảo quản để tiêm
ngoài màng cứng.

23


5/4/2017


THUỐC NGỦ- DIAZEPAM VÀ PHENOBARBITAL

Sinh lý giấc ngủ
Thức

Non- REM ( Rapid Eye movement)

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Giai đoạn 4

Mơ màng

Vô thức

Ngủ sâu

Ngủ tra sâu

REM

24


5/4/2017


DIAZEPAM
Benzodiazepin tác dụng kéo dài >24h
cơ chế tác dụng
- Benzodiazepin làm tăng hoạt tính của
GABA trên GABAA receptor
Tăng tính dẫn Cl- và quá khử cực
- Không trực tiếp mở kênh Cl

Ức chế: vùng dưới đồi, hồi hải mã, nhân
đen, vỏ não, vỏ tiểu não và cột sống

Benzodiazepin: cơ chế tác dụng
GABAA Receptor

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×