Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kế hoạch hội thảo chuyên đề tổ chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.2 KB, 9 trang )

TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI
TỔ HÓA - SINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thạnh Lợi, ngày 28 tháng 8 năm 2016

KẾ HOẠCH HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ
THÁNG 9 NĂM HỌC 2016 – 2017
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của trường THCS Thạnh Lợi năm học 20162017;
- Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ Hóa – Sinh năm học 2016-2017;
Nay tổ Hóa – Sinh xây dựng kế hoạch hội thảo chuyên đề tháng 9 năm học
2016-2017 cụ thể như sau:
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mục đích:
- Nâng cao chất lượng bộ môn góp phần nâng cao chất lượng nhà trường nói
chung.
- Nâng cao chất lượng kĩ năng viết CTHH, PTHH thông dụng ở học sinh lớp 9.
- Thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Hóa
học.
- Tạo điều kiện cho giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, học hỏi chuyên môn
với nhau.
- Làm cơ sở để giáo viên có điều kiện trau dồi bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Hóa.
2. Yêu cầu:
- Tất cả giáo viên hóa học phải tham gia và nắm bắt các yêu cầu của chuyên đề
để áp dụng vào việc giảng dạy của mình trong thời gian tới.
- Phân công đọc tham luận: thầy Nguyễn Hữu Thiện.
II. Nội dung:
Tổ chức hội thảo chuyên đề, chia sẽ,đóng góp trao đổi kinh nghiệm báo cáo
tham luận: “Hình thành kĩ năng viết đúng PTHH thông dụng ở học sinh lớp 9”.


III. Thời gian, địa điểm:
Thời gian: Tập trung lúc 15h30, ngày 28 tháng 9 năm 2016.
Địa điểm: Phòng thực hành Hóa – Sinh.
Thành phần tham dự: Tất cả thành viên của tổ Hóa – Sinh.
IV. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên báo cáo tham luận chuẩn bị nội dung báo cáo có chất lượng, có
tính khả thi khi áp dụng thực tế tại nhà trường.


Trên đây là kế hoạch tổ chức hội thảo chuyên đề cấp trường trong tháng 9
năm học 2016-2017 của tổ Hóa – Sinh. Yêu cầu tất cả các thành viên trong tổ thực
hiện đúng nội dung kế hoạch này./.
DUYỆT CỦA BGH

TỔ TRƯỞNG

HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Hữu Thiện


TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI
TỔ HÓA - SINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thạnh Lợi, ngày 22 tháng 8 năm 2016
BIÊN BẢN

PHÂN CÔNG VIẾT CHUYÊN ĐỀ

“Hình thành kĩ năng viết đúng PTHH thông dụng ở học sinh lớp 9”
Thời gian: lúc 15h00’, ngày 22 tháng 8 năm 2016.
Địa điểm: Phòng thực hành Hóa – Sinh.
Chủ trì: thầy Nguyễn Hữu Thiện – TTCM.
Thư kí: cô Nguyễn Thị Kim Cương.
Thành phần tham dự:
+ Các thành viên trong tổ.
+ Thầy Nguyễn Cao Tùng – PHT chuyên môn.
NỘI DUNG
1. Tổ tiến hành thảo luận và thống nhất:
a. Về nội dung chuyên đề:
Nghiên cứu, tổng hợp các nội dung, phương pháp và kinh nghiệm của giáo
viên tổ trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa.
b. Về cấu trúc chuyên đề: gồm có
- Đánh giá mặt thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài.
- Mục tiêu và cách tiến hành các giải pháp cụ thể.
2. Kế hoạch thực hiện và phân công công việc:
- Viết hoàn chỉnh chuyên đề: thầy Nguyễn Hữu Thiện.
- Dự kiến ngày hội thảo chuyên đề: 28/9/2016.
THƯ KÍ

Biên bản kết thúc lúc 16h00’ cùng ngày
TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Kim Cương

Nguyễn Hữu Thiện


TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI

TỔ HÓA - SINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thạnh Lợi, ngày 03 tháng 09 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ
HÌNH THÀNH KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG PTHH THÔNG DỤNG
CHO HỌC SINH LỚP 9 CỦA TỔ HÓA – SINH
NĂM HỌC 2016 – 2017
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Mục đích của việc dạy học là dạy học sinh cách suy nghĩ, tìm từ tài liệu góp
phần phát triển khả năng tư duy trừu tượng, sáng tạo cùng với các thao tác tư duy:
Có kĩ năng phân tích, tổng hợp từ đó đưa ra phương pháp giải một số dạng bài tập
hóa học một cách chính xác. Để làm được điều đó, giáo viên cần rèn luyện cho học
sinh kĩ năng nhìn nhận các vấn đề một cách tổng quát từ những nội dung trừu
tượng đến những vấn đề cụ thể, tập nhìn nhận một bài tập theo quan điểm động, có
kĩ năng thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện của bài tập với những kiến thức lí thuyết
cơ sở hóa học.
Để đạt được những mục đích trên, tôi nghĩ ngoài việc nắm chắc kiến thức cơ
bản thì học sinh cần nắm vững phương pháp giải một số dạng bài tập hóa học. Các
em phải được cọ sát nhiều với việc giải một số bài tập khó, đa dạng. Vì vậy, đòi hỏi
các em phải biết vận dụng từng nội dung kiến thức, từng phương pháp thích hợp để
tìm ra đáp án cho bài tập hóa học. Chính vì những lí do trên, chúng tôi thiết nghĩ
việc “Hình thành kĩ năng viết đúng PTHH thông dụng ở học sinh lớp 9” là rất cần
thiết và nên làm thường xuyên.
II. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC:
1. Thời gian thực hiện: Trong học kì I năm học 2016-2017.
2. Phân công nghiên cứu thực hiện chuyên đề: Giáo viên dạy môn Hóa lớp 9.
3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 9 trường THCS Thạnh Lợi.

III. NHỮNG MẶT THUẬN LỢI KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CHUYÊN
ĐỀ:
1. Thuận lợi:
Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm chuyên môn, thường xuyên kiểm tra dự giờ
để rút kinh nghiệm cho giáo viên. Trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm
huyết với nghề.
Học sinh khối 9 đa số có ý thức học tập tốt, tất cả đều có sự chuẩn bị dụng cụ
sách vở và các đồ dùng học tập đầy đủ.
2. Khó khăn:
Học sinh ở địa phương còn nhiều khó khăn trong việc đi lại nên việc học nhóm
không thuận lợi. Một số phụ huynh ít quan tâm tới việc học tập bộ môn này của
con em mình. Việc sử dụng SGK, làm bài tập còn hạn chế. Trường có phòng thực


hành thí nghiệm nhưng trang thiết bị hoạt động còn hạn chế, hiệu quả sử dụng
chưa cao.
IV. CÁCH THỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
1. Thực hiện phạm vi nghiên cứu:
- Bài tập viết và cân bằng PTHH.
2. Định hướng các phương pháp:
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp đối chiếu.
- Phương pháp thực nghiệm so sánh.
3. Cách thức tiến hành chuyên đề:
- Nghiên cứu SGK, đọc các tài liệu tham khảo về hóa học nâng cao dành cho
giáo viên và học sinh ôn thi học sinh giỏi.
- Tham khảo một số đề thi học sinh giỏi; cách viết PTHH trên mạng,…
- Biên soạn thành hệ thống nội dung kiến thức và bài tập theo mạch kiến thức
từ dễ đến khó soa cho phù hợp với đối tượng học sinh.

- Trao đổi rút kinh nghiệm cùng đồng nghiệp trong tổ để có tiết dạy rèn luyện
kĩ năng viết đúng phương trình hóa học của học sinh tốt hơn trao đổi với các đồng
nghiệp trong nhóm, tổ chuyên môn.
- Minh chứng một số bài tập cả nhóm cùng nghiên cứu thực hiện; đóng góp
xây dựng chuên môn nâng cao chuyên đề. Cụ thể được thể hiện là một số bài tập
viết PTHH.
Cụ thể: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 9
HÌNH THÀNH KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

1. Phương pháp chẵn - lẻ
1.1. Các bước tiến hnh
- Bước 1: Viết đúng công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm.
- Bước 2: Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế
đều bằng nhau. Cụ thể như sau:
+ Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều và không bằng
nhau.
+ Trường hợp số nguyên tử của một nguyên tố ở vế này là số chẵn và ở vế kia
là số lẻ thh́ trước hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà số nguyên tử là số lẻ, rồi tiếp tục
đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế cc̣n lại sao cho số nguyên tử của
nguyên tố này ở hai vế bằng nhau.
- Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học.
1.2. Ví dụ minh hoạ
to


→ P2O5
Ví dụ 1: Lập phương tŕnh hoá học của phản ứng: P + O2


o


Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: P + O2 − −t → P2O5
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi mỗi nguyên tố:
- Cả P và O đều có số nguyên tử không bằng nhau.
- Bắt đầu từ nguyên tố O có nhiều nguyên tử hơn. Trước hết phải làm chẵn
số nguyên tử O tức là đặt hệ số 2 trước công thức P2O5.
- Tiếp đó đặt hệ số 5 trước O 2 và 4 trước P. Như vậy cả hai bên đều có 10 O
và 4 P.
to→
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: 4P + 5O2 
2P2O5
Ví dụ 2: Lập phương tŕnh hoá học của phản ứng: Na + H2O − − → NaOH + H2
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: Na + H2O − − → NaOH + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
- Na, O có số nguyên tử bằng nhau.
- H có số nguyên tử không bằng nhau, một bên là 2, bên kia là 3.
- Bắt đầu từ H, đặt 2 trước NaOH để làm chẵn số nguyên tử H.
- Tiếp đó đặt 2 trước Na và 2 trước H2O.
- Kiểm tra lại số nguyên tử hai bên đă bằng nhau.
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: 2Na + 2H2O 

2NaOH + H2
Ví dụ 3: Lập phương tŕnh hoá học của phản ứng: Al + H 2SO4 − − → Al2(SO4)3 +
H2
Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng: Al + H2SO4 − − → Al2(SO4)3 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
- Nhóm (=SO4), khi cn bằng thh́ xem như một nguyên tố.
- Bắt đầu từ nhóm (=SO4); Đặt hệ số 3 trước phân tử H2SO4 để làm cho số
nguyên tử của nhóm (=SO4) ở hai vế bằng nhau.
- Đặt hệ số 3 trước H2 và 2 trước Al.

- Kiểm tra lại số nguyên tử ở hai bên đă bằng nhau.
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: 2Al + 3H2SO4 
→ Al2(SO4)3 + 3H2
 Nhận xét: Phương pháp này gip học sinh lập nhanh và đúng với đa số các
PTHH. Tuy nhiên, phương pháp này rất khó áp dụng đối với những PTHH phức
tạp.
2. Phương pháp đại số
2.1. Cc bước tiến hnh
Bước 1: Đặt hệ số cân bằng các chữ a, b, c, d,… trước các chất trong phản
ứng.
Bước 2: + Lập phương tŕnh theo nguyên lư bảo toàn nguyên tố 2 vế.
+ Chọn ẩn số bất ḱ = 1, th́m cc ẩn số cịn lại theo gi trị đ? chọn.
+ Nhân nghiệm th́m được với một số thích hợp để các hệ số là số
nguyên.
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học.
2.2. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: Lập phương tŕnh hoá học của phản ứng: P2O5 + H2O −− → H3PO4
Bước 1: Đặt hệ số a, b, c đứng trước các chất trong phản ứng: aP2O5 +bH2O −− →
cH3PO4
Bước 2: - Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:
P : 2a = c
(1)


O:
H:

5a + b = 4c
(2)
2b = 3c

(3)
1
- Chọn c = 1. Từ (1) ⇒ a = 2
3
Từ (3) ⇒ b =
2
- Nhân tất cả các nghiệm với 2, ta được: a = 1; b = 3; c = 2
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: P2O5 + 3H2O 
→ 2H3PO4
Ví dụ 2: Lập phương tŕnh hoá học của phản ứng: Na + H 2O −− → NaOH +
H2
Bước 1: Đặt hệ số a, b, c, d trước các chất: aNa + bH2O −− → cNaOH + dH2
Bước 2: - Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:
Na : a = c

(1)
H : 2b = c + 2d
O: b=c
- Chọn c = 1. Từ (1) ⇒ a = 1
Từ (3) ⇒ b = 1

(2)
(3)

1
Thế (1, 3) và (2) ⇒ d =
2
- Nhân tất cả các nghiệm với 2, ta được: a = 2; b = 2; c = 2; d = 1
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: 2Na + 2H2O 
→ 2NaOH + H2

Ví dụ 3: (PTHH phức tạp): Lập phương tŕnh hoá học của phản ứng:
KMnO4 + HCl −− → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O
Bước 1: Đặt hệ số a, b, c, d, e, f đứng trước các chất trong phản ứng:
aKMnO4 + bHCl −− → cMnCl2 + dKCl + eCl2 + fH2O
Bước 2: - Từng nguyên tố 2 vế bằng nhau:
K:
Mn :
O:
H:
Cl :

a = d
a=c
4a = f
b = 2f
b = 2c + d + 2e

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

- Chọn d = 1. Từ (1) ⇒ a = 1
Từ (2) ⇒ c = 1
Từ (3) ⇒ f = 4
Từ (4) ⇒ b = 8
5
Từ (5) ⇒ e =
2

- Nhân tất cả các nghiệm với 2, ta được: a = 2; b = 16; c = 2; d = 2; e = 5; f
=8
Bước 3: Viết PTHH: 2KMnO4 + 16HCl 
→ 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 +
8H2O


 Nhận xét: Phương pháp này áp dụng dễ dàng với hầu hết các PTHH đặc biệt với
các phản ứng phức tạp. Tuy nhiên, việc giải phương tŕnh đại số khá phức tạp nên
phương pháp này chủ yếu áp dụng cho những học sinh khá – giỏi.
3. Phương pháp hệ số thập phân
3.1. Cc bước tiến hnh
Bước 1: Chọn các hệ số là số nguyên hay phân số đặt trước các công thức hoá
học sao cho số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
Bước 2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu.
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học.
3.2 Ví dụ minh hoạ
o
Ví dụ 1: Lập phương tŕnh của phản ứng: FeS2 + O2 − −t → Fe2O3 + SO2
Bước 1: Chọ hệ số cn bằng số nguyn tử Fe, S ở 2 vế: 2FeS 2 + O2 − −to →Fe2O3 +
4SO2
Đếm số nguyn tử O ở vế sản phảm (11 O), chọn hệ
số 11/2 vào trước
o
t



O2 để cân bằng số nguyên tử O ở 2 vế. 2FeS 2 + 11/2 O2
Fe 2O3 + 4SO2

Bước 2: Quy đồng mẫu số chung là 2 sau đó khử mẫu.
t
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: 4FeS 2 + 11O 2
2Fe2O3 +


8SO2
o
Ví dụ 2: Lập phương tŕnh hố học của phản ứng: Al + O2 − −t →Al2O3
Bước 1: Ở phương tŕnh này ta thấy ở vế tri có 1 nguyên tử Al và 2 nguyên tử
O, cc̣n ở vế phải có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O . Chọn hệ số 2 đặt vào trước
Al và 3/2 vào o trước O2 để cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố.
t
3
2Al + 2 O2 − − →Al2O3
o
Bước 2: Quy đồng mẫu số chung là 2, khử mẫu, ta được: 4Al + 3O 2− −t → 2
Al2O3
t
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: 4Al + 3O2 
→ 2 Al2O3
 Nhận xét: Phương pháp hệ số thập phn tương tự như phương pháp chẵn – lẻ, học
sinh sẽ áp dụng hiệu quả với các PTHH đơn giản. Tuy nhiên, rất khó áp dụng đối
với những phương tŕnh phức tạp.
4. Phương pháp dùng bội số chung nhỏ nhất
4.1. Cc bước tiến hnh
Bước 1: Xác định bội số chung nhỏ nhất của các chỉ số của một nguyên tố.
Bước 2: Lấy bội số chung nhỏ nhất lần lượt chia các chỉ số trong từng công
thức hoá học để được các hệ số. Sau đó cân bằng các nguyên tố cc̣n lại (Thường bắt
đầu từ nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau ở 2 vế phương

tŕnh).
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học.
4.2. Ví dụ minh hoạ
to
Ví dụ 1:
Lập phương tŕnh của phản ứng hoá học: Fe + Cl2 − − → FeCl3
Bước 1: Cl có số nguyên tử nhiều, không bằng nhau ở 2 vế; với bội số chung nhỏ
nhất của 2 v 3 là 6.
Bước 2: - Ta lấy 6 : 3 = 2 ⇒ đặt hệ số 2 trước FeCl3.
to →
−−

- Ta lấy 6 : 2 = 3
đặt hệ số 3 trước Cl2: Fe + 3Cl2
2FeCl3
o

o

o

t →
−−


- Tiếp theo, đặt hệ số 2 trước Fe:
2Fe + o 3Cl2
2FeCl3
t



Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: 2Fe + 3Cl2
2FeCl3
to → P2O5
−−
Ví dụ 2:
Lập phương tŕnh hố học của phản ứng: P + O2
Bước 1: O có số nguyên tử nhiều và không bằng nhau ở 2 vế. Bội số chung nhỏ
nhất của hai chỉ số 2 và 5 là 10.
Bước 2:
- Ta lấy 10 : 5 = 2 ⇒ đặt hệ số 2 trước P2O5.
- Ta lấy o 10 : 2 = 5 ⇒ đặt hệ số 5 trước O2 ta được: P + 5O2
t
2P2O5
−− →
to
- Tiếp theo, ta cân bằng P: Đặt hệ số 4 trước P: 4P −+− →5O 2
2P2O5
to→
Bước 3: Viết phương tŕnh hoá học: 4P + 5O2 
2P2O5
 Nhận xét chung: Phương pháp này áp dụng hiệu quả với những phương tŕnh
hoá học đơn giản, tuy nhin rất khó áp dụng đối với những phương tŕnh phức tạp.



×