Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

DE THI GIAO VIEN GIOI 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.11 KB, 36 trang )

PHÒNGGD&ĐT
HẠ HÒA

ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI CẤP HUYỆN
MÔN : .........

Câu 1
Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ Giáo dục & Đào
tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung
học phổ thông. Theo Chương II của Thông tư số 30 có Quy định Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên trung học. Vậy chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học có những tiêu chuẩn
nào, có mấy tiêu chí? Theo anh (chị) Chuẩn nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu 2 Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học hiện nay là một
việc làm thường xuyên đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy. Anh (chị) hiểu như thế
nào là giáo án điện tử và bài giảng điện tử ?
Để thiết kế bài giảng điện tử có chất lượng và hiệu quả, theo Anh (Chị) bài soạn cần
đạt những yêu cầu gì ?
Câu 3
a) Để biên soạn một đề kiểm tra theo chuẩn KT-KN cần tuân thủ các bước
nào ? Nêu tóm tắt yêu cầu của các bước ?
b) Anh (chị) hãy cho biết Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm học
theo Quyết định số: 58/2011/QĐ-BGD ĐT ngày 12/12/2011 của bộ GD&ĐT
Vận dụng: Học sinh A có điểm trung bình các môn cả năm như sau:
Toán Văn Lý Hóa Sinh Địa Sử Anh Tin CN GDCD MT ÂN TD
8,
7,8
7,9 8,5 8,7 8,4 8,6 9,0
8,1
8,3
7,9
Đ


Đ CĐ
5
- Xếp loại lực học cả năm của học sinh A? Vì sao?
Câu 4
a. Qua quá trình tham gia giảng dạy trong trường THCS A, Cô giáo hãy cho
biết: Cần có giải pháp gì để phát huy và tăng cường tính tích cực của học sinh?
b. Đồng chí hãy kể tên một số phương pháp dạy học mà đồng chí đã được hoc
tập, tập huấn và thực hiện giảng dạy trên lớp? Theo đồng chí thì PPDH nào là tốt
nhất, có hiệu quả nhất? .
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI LÝ THUYẾT GV DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
----------------------------------Câu 1
- Chuẩn nghề nghiệp GV trung học có 6 tiêu chuẩn – 25 tiêu chí
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục.
Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học.
Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục.


Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội.
Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp.
(* Nêu được 6 tiêu chuẩn 25 tiêu chí đ; nêu cụ thể được 2 tiêu chuẩn
- Chuẩn quan trọng nhất: Chuẩn 1- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
GV có thể có nhiều cách trả lời nhưng phải đạt được các ý cơ bản sau:
+ Như Bác Hồ đã nói: “Có Đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Có
tài mà không có đức thì trở nên vô dụng”. Đối với người GV thì đạo đức nhà giáo là
điều rất quan trọng trong công tác giáo dục con người.
+ Thầy cô giáo phải là người Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các
hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.

+ Vì "Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý" nên đòi
hỏi người thầy phải là người cao quý có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh.
+ Vì mỗi thầy cô giáo là một “Tấm gương sáng về đạo đức …” cho học sinh
noi theo. Bộ GD&ĐT đưa vấn đề đạo đức lên hàng đầu.
+ Vì “Tất cả vì học sinh thân yêu”
Câu 2
1. Như thế nào là giáo án điện tử và bài giảng điện tử ?
- Giáo án điện tử:
+ Giáo án điện tử là bài soạn trên máy tính (giáo án “nền”) có kèm theo một
bài giảng điện tử.
+ Giáo án nền (soạn trên máy tính): bao gồm toàn bộ các thành tố của quá trình
dạy – học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức dạy – học, kiểm
tra đánh giá), đồng thời phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu của bộ môn
- Bài giảng điện tử:
+ Bài giảng điện tử: chủ yếu chỉ gồm những nội dung dạy – học được chọn lọc
từ “giáo án nền” để trình bày trên lớp bằng máy tính – nhờ các phần mềm chuyên
dụng với những hiệu ứng minh họa.
+ Bài giảng điện tử là bài giảng có dùng máy tính hỗ trợ, được thực hiện nhờ
các phần mềm chuyên dụng và có thể trình chiếu để thay thế cho bài giảng viết tay.
+ Bài giảng điện tử là một bộ phận của giáo án điện tử, không bao gồm toàn bộ
các thành tố của quá trình dạy – học.
2. Những yêu cầu cần đạt của bài giảng điện tử
Yêu cầu
I. Thể hiện được mục tiêu bài giảng
- Về kiến thức
- Về kỷ năng
II. Thể hiện được nội dung kiến thức
- Đầy đủ, chính xác

Điểm





- Thiết kế có hệ thống, Nổi bật trọng tâm
III. Thể hiện được phương pháp
- Rèn luyện được kỹ năng cho học sinh
- Lựa chọn được hoạt động thích hợp thể hiện tính tích cực
- Đầy đủ 4 bước lên lớp: Bài cũ, Bài mới, Cũng cố, Hướng dẫn
IV. Kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin
1. Thể hiện silide theo hệ thống kiến thức. Các thông tin có sự liên kết,
dể thao tác, dể di chuyển đến các slide, menu ..
2. Tổ chức kiến thức trên một silide hợp lý. Đảm bảo tính thẩm mỹ và
sư phạm (màu sắc, hiệu ứng âm thanh, hình ảnh phù hợp, hấp dẫn
(nhưng không phân tán sự chú ý của HS)
3. Giao diện nhất quán, cấu trúc đề mục bài giảng rõ ràng
4.Sử dụng các phần mềm hổ trợ phù hợp với đặc thù bộ môn. Kích
thích, động viên các giác quan của người học để ghi nhớ và xử lí
thông tin.
5. Tư liệu phục vụ bài giảng phù hợp, vừa phải, đưa vào đúng lúc,
hiệu quả




(1 đ)
(1 đ)
(1 đ)
(1 đ)
(1 đ)


Câu 3
a. Các bước biên soạn một đề kiểm tra theo chuẩn KT-KN
Bước 1. Xác định mục đích kiểm tra
+ Căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra
+ Căn cứ vào chuẩn KTKN
+ Căn cứ vào thực tế học tập của học sinh
Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra
1. Đề kiểm tra tự luận;
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Các bước cơ bản:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề ..... tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và Q.Đ số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. ?
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận - Cần đảm bảo nguyên tắc:
+ Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm;
+ Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm - cần đảm bảo các yêu
cầu:


- Nội dung: khoa học và chính xác;
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;

- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm,
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề,
3) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
* (Nêu được tên 6 bước, mỗi bước 2 điểm. = 12 đ
Nêu được nội dung mỗi bước cho 1 điểm. Riêng nội dung bước 3 cho 2 đ)
b. Anh (chị) hãy cho biết Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm học theo
Quyết định số: 58/2011/QĐ-BGD ĐT ngày 12/12/2011 của bộ GD&ĐT
Điều 13. Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm học
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1
trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
4. Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học
nào điểm trung bình dưới 2,0.
5. Loại kém: Các trường hợp còn lại.
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức của từng loại quy định tại các Khoản 1, 2
điều này nhưng do kết quả của một môn học nào đó thấp hơn mức quy định cho loại

đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học
nào đó mà phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K.


b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học
nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.
c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học
nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.
d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học
nào đó mà phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y.
(* Nêu được nội dung điều 13 cho 15 điểm)
Vận dụng: xếp loại học lực cả năm xếp loại trung bình.
Vì: theo Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm học: “Nếu
ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức của từng loại quy định tại các Khoản 1, 2 điều này nhưng
do kết quả của một môn học nào đó thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực
bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau: ….
b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học
nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.
Học sinh A ĐTBcn đạt mức loại G (8,3 đ) nhưng do kết quả của một môn TD
xếp loại chưa đạt nên phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Trung binh.
Câu 4
a. Tính tích cực của học sinh thể hiện ở các hành vi: ham học, chuẩn bị bài
đầy đủ, đi học đúng giờ, trang phục gọn gàng sạch sẽ, lắng nghe tích cực, chủ động
ghi chép, tham gia phát biểu, trao đổi bài, giúp đỡ bạn học tập ở lớp cũng như trong
vui chơi sinh hoạt, bày tỏ ý kiến với giáo viên một cách chủ động và tự tin, tham gia
vui chơi nhiệt tình, có sự tiến bộ về học tập về đạo đức, lối sống.
GV trả lời được các ý sau cho 10 điểm.
Để tăng cường tính tích cực của học sinh, giáo viên cần thực hiện một số việc
sau:

− Giáo viên chủ nhiệm biết rõ học sinh về học lực và đạo đức, tính cách để có giải
pháp giáo dục theo mỗi nhóm. Phát huy tính tích cực của nhóm học khá giỏi, có hạnh
kiểm tốt và phân công giúp đỡ các bạn yếu kém hơn, giúp các em phát huy điểm
mạnh, hạn chế điểm yếu.
− Đối với học sinh cá biệt thì cần phân loại để tìm nguyên nhân của từng trường hợp.
Sau đó phân tích chân tình, rõ ràng, nêu gương người thật, việc thật để thuyết phục;
giao việc vừa sức, tạo điều kiện hòa nhập trong sinh hoạt chung, kịp thời động viên,
khích lệ khi tiến bộ hoặc có đóng góp.
− Tổ chức các hoạt động tập thể phù hợp lứa tuổi, sở thích của học sinh để giúp đỡ
rèn luyện kĩ năng sống, đạo đức, năng lực công dân cho các em. Giáo viên luôn khích
lệ, động viên và có thể nhận đỡ đầu một số học sinh cá biệt (yếu kém, có hoàn cảnh
khó khăn, có khả năng về một mặt nào đó) để giúp các em tiến bộ từng bước.
− Đổi mới phương pháp dạy học và hướng dẫn tự học có thể theo các phương pháp
linh hoạt nhà: phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác,
dạy học theo dự án, thiết kế bản đồ tư duy, ...


− Giáo viên thường xuyên tạo được không khí thân thiện, dễ gần gũi, chia sẻ với học
sinh, tạo môi trường sư phạm lành mạnh, thân thiện ở trong trường và giữa nhà
trường với địa phương.
b.Gv nêu được các PPDH được điểm; Nêu được tầm quan trọng của các
PP được điểm:
- Phương pháp dạy học: bao gồm những PP chung cho nhiều môn và các PP
đặc thù bộ môn. Bên cạnh các PPDH truyền thống quen thuộc như thuyết trình, đàm
thoại, trực quan, làm mẫu, có thể kể một số PP khác như: PP hoạt động nhóm, PP
nghiên cứu trường hợp, PP điều phối, PP đóng vai,...
- Tùy theo bài học để sử dụng các phương pháp một cách nhuần nhuyễn và có
hiệu quả. Kết hợp các PP để thực hiện có hiệu quả mục tiêu bài học.
Giám khảo lựa chọn ý trong bài làm của thí sinh để chấm, không nhất
thiết phải theo HD chấm.


Các câu hỏi tham khảo
1. Vì sao phải xây dựng các chuyên đề dạy học
1- Khắc phục hạn chế của chương trình, SGK hiện hành
2- Phù hợp với đối tượng học sinh, sở trường của giáo viên
3- Thuận lợi cho việc dụng các HT, PP, KT dạy học tích cực
4- Phù hợp với điều kiện dạy học của mỗi nhà trường
5- Giúp giáo viên làm quen với chương trình, SGK mới…
->Mạnh dạn, chủ động làm và kịp thời điều chỉnh
2. Yêu cầu (nguyên tắc) khi xây dựng các chuyên đề
1. Dựa trên chương trình, SGK hiện hành và chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học…
2. Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục trong năm
học không ít hơn thời lượng quy định trong chương trình hiện hành…
3. Tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất trong từng môn học, giữa các
môn học và các hoạt động giáo dục…
4. Phù hợp với điều kiện của nhà trường, đối tượng học sinh và sở trường của giáo
viên…
5. Định kỳ kiểm tra, đánh giá và xếp loại HS không thay đổi
6. Đảm bảo tính khả thi thực hiện trong khung thời gian năm học theo quy định của
Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh
Có 2 loại chuyên đề chủ yếu:
- Chuyên đề đơn môn:
Rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành để cấu trúc, sắp xếp
lại nội dung dạy học thành các chuyên đề dạy học:


+ Trong khối học (lớp)
+ Trong cấp học
Chú ý: + nội dung lẻ tẻ trong nhiều bài, chương;
+ nội dung lặp lại, thiếu lôgic;

+ Nội dung lạc hậu (bỏ, bổ sung thông tin mới)…
- Chuyên đề tích hợp, liên môn:
Chuyên đề liên môn bao gồm các nội dung dạy học gần giống nhau, (có thể đang
trùng nhau) giữa các môn học, hoạt động giáo dục…đưa về chuyên đề của một môn
học nào đó…
+ Nhiều môn với nhau (liên môn)
+ Nhiều môn với hoạt động giáo dục (tích hợp, liên môn)
(không dạy/ tổ chức lại ND đó ở những môn, hoạt động GD khác nữa)


PHÒNGGD&ĐT
HẠ HÒA

ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI CẤP HUYỆN
MÔN : VẬT LÝ

Câu 1: (1,5 điểm) Một máy biến thế đang hoạt động ở chế độ hạ thế. Hiệu điện
thế của nguồn là U1 không đổi. Ban đầu, các cuộn sơ cấp và thứ cấp có số vòng dây là
N1 và N2. Người ta giảm bớt cùng một số vòng dây n ở cả hai cuộn (nhiệu điện thế ở cuộn thứ cấp sẽ tăng hay giảm so với lúc đầu?
Câu2 (2,0điểm): Một thiết bị kỹ thuật điện gồm
một ống kim loại có dạng hình trụ được nối với đoạn
dây dẫn EF bên ngoài, điểm F tiếp với đất, ống bị thắt ở
đoạn BC. Một hạt điện tích dương q chuyển động dọc
theo trục của ống theo chiều mũi tên (hình vẽ1).
a) Quá trình chuyển động của hạt điện tích q qua
ống diễn ra như thế nào? Tại sao?
b) Xác định chiều dòng điện chạy trong đoạn dây
EF khi điện tích q chạy qua ống.


q

+
+

Câu3 (1,5điểm): Một thí nghiệm điện từ gồm một
nam châm thẳng được nối vào sợi dây bền, mảnh, đầu O
cố định. Nam châm dao động tự do không ma sát trong
một mặt phẳng thẳng đứng, phía dưới điểm thấp nhất C
có đặt ống dây kín L (hình vẽ 2). Khi nam châm dao
động từ vị trí A đến vị trí B và ngược lại quanh vị trí C
Hình vẽ 2
thì chiều dòng điện xuất hiện trong ống dây L như thế
nào?
Câu4 (2,0điểm): Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F ’. Đặt một vật phẳng
nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và
cách quang tâm thấu kính một khoảng OA= a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp
ba lần AB.
a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí
có thể đặt vật AB để thỏa mãn điều kiện của bài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh
tương ứng với nó.
b) Bằng các phép tính hình học, hãy tính khoảng cách a; cho biết tiêu cự của thấu
kính f = 12cm.
Câu5 (3,0 điểm): Cho mạch điện như
hình vẽ 3:
R1 = 45Ω ; R2 = 90Ω ; R3 = 15Ω; R4 là một
điện trở thay đổi được. Hiệu điện thế UAB
không đổi; bỏ qua điện trở của ampe kế và của
khóa k.
a) Khóa k mở, điều chỉnh R4 = 24Ω thì

ampe kế chỉ 0,9A. Hãy tính hiệu điện thế UAB.

Hình vẽ 3


b) Điều chỉnh R4 đến một giá trị sao cho
dù đóng hay mở khóa k thì số chỉ của ampe kế
vẫn không đổi. Xác định giá trị R4 lúc này.
c) Với giá trị R4 vừa tính được ở câu b, hãy tính số chỉ của ampe kế và cường
độ dòng điện qua khóa k khi k đóng.
------------------------------- Hết ----------------------------PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẠ HÒA

HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG
CẤP HUYỆN

(hướng dẫn chấm gồm 3 trang)
I.Hướng dẫn chung
- Trong đáp án dưới đây các bài tập chỉ trình bày một phương pháp giải theo
cách thức phổ biến. Trong quá trình chấm thi, nếu thí sinh giải theo cách khác
nhưng đúng và đạt yêu cầu bài ra thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa. Nếu có
những vấn đề khó quyết định thì có thể đề nghị với tổ trưởng chấm để thảo
luận và thống nhất trong toàn nhóm chấm.
- Điểm toàn bài lấy theo thang điểm 10 và làm tròn đến 0,25đ
II.Hướng dẫn chấm cụ thể
TT
Những yêu cầu về nội dung và cách phân phối điểm
Cho
điểm
Câu - Máy hạ thế có N2 < N1, ban đầu có:

U 2 N2
N
1
0,25đ
=
⇒ U 2 = 2 U1
U 1 N1
N1
(1,5
đ)
- Sau khi giảm bớt cùng số vòng dây n ở cả hai cuộn dây:
U 2′ N 2 − n
N −n
=
⇒ U 2′ = 2
U1
U 1 N1 − n
N1 − n
U 2′
N 2 − n N1 N1 N 2 − nN1
- Lập tỷ số: U = ( N − n ) N = N N − nN
2
1
2
1 2
2
n
1−
U 2′
N2

=
- Hay:
n
U2
1−
N1
n
n
n
n
- Vì: N2 < N1 nên N > N ⇒ 1 − N < 1 − N
2
1
2
1
U 2′
- Suy ra: U < 1.
2

0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ

Tức là hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp giảm so với lúc đầu.
0,25đ



Câu
2
(2,0
đ)

a) Quá trình chuyển động của điện tích q (1,0 điểm)
• Khi q chuyển động dọc theo trục và
tới gần ống hình trụ thì hiện tượng
nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm
mặt trong của ống tích điện âm, mặt
ngoài tích điện dương.
• Khi q chuyển động còn xa đoạn thắt
thì lực tổng cộng do các điện tích
hưởng ứng hút q
bù trừ lẫn nhau hoàn toàn nên vận tốc chuyển động của q không đổi.
• Khi q chuyển động tới đoạn thắt BC do lực hút của các điện tích bên phải
mạnh hơn nên lực tổng cộng có hướng sang phải. Do đó, vận tốc chuyển động
của hạt tăng (đến giá trị cực đại)
• Khi chuyển động vào phần ống có thiết diện nhỏ, q lại tiếp tục chuyển động
thẳng đều với vận tốc có giá trị cực đại trên.
b) Xác định chiều dòng điện trong dây dẫn EF (0,5đ)
• Khi q bắt đầu đi vào, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng xảy ra, làm mặt
trong của ống tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương làm electron bị hút từ
đất lên theo dây FE gây ra dòng điện có chiều từ E tới F.

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ


0,25đ

• Khi q bay ra khỏi ống, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng không còn nữa, 0,25đ
các hạt electron hưởng ứng lúc ban đầu chuyển động từ đất lên, bây giờ chuyển
động theo dây dẫn EF xuống đất gây ra dòng điện có chiều từ F tới E
Câu
3
• Khi nam châm dao động xung quanh C thì số đường sức từ xuyên qua ống
(1,5đ dây L thay đổi gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ, tạo ra dòng điện cảm ứng 0,5đ
)
trong ống dây.
• Trong quá trình nam châm chuyển động từ A đến B, khi qua C số đường cảm 0,5đ
ứng từ xuyên qua ống dây đang tăng đột ngột giảm dần, nên dòng điện cảm
ứng trong ống dây đổi chiều. Hiện tượng xảy ra tương tự khi nam châm chuyển
động từ B về A.
• Khi nam châm dao động từ vị trí A đến vị trí C, số đường sức xuyên qua ống 0,25đ
dây L tăng dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây L có chiều từ trái
sang phải (để chống lại sự tăng của đường sức qua nó )
• Khi nam châm dao động từ vị trí C đến vị trí B, số đường sức xuyên qua ống 0,25đ
dây L giảm dần, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ống dây L có chiều từ phải
sang trái (để chống lại sự giảm của đường sức qua nó)
Câu
4
(2,0đ
)

a) Xác định vị trí đặt vật AB bằng phép vẽ (1,5đ)
Phân tích:
• khi AB dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính thì quĩ tích các điểm B nằm
trên 1 đường thẳng cố định xy // trục chính, cách thấu kính 1 khoảng



h = OI = AB = không đổi
• Nếu ảnh của AB là thật thì A’B’ ngược chiều với AB và B’ nằm trên đường 0,5 đ
thẳng x1y1 // trục chính, khác phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h 1 =
OI1= A’B’ = 3h
• Nếu ảnh của AB là ảo thì A’’B’’ cùng chiều với AB và B’’ nằm trên đường
thẳng x2y2 // trục chính, cùng phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h 2 = OI2
= A’’B’’ = 3h
• Nhận thấy
xy ≡ tia tới // với trục chính
x1y1≡ tia ló // ứng với tia tới đi qua F
x2y2 ≡ tia ló // ứng với tia tới có đường kéo dài qua F
• Từ đó suy ra cách dựng: Dựng 3 đường thẳng xy; x 1y1; x2y2 // với trục chính 0,5đ
và cách trục chính những khoảng h và 3h, cắt thấu kính tại các điểm I ; I 1 ; I2
( h là bất kỳ - xem hình vẽ)
• Nối I1F kéo dài cắt xy tại B(1); nối I2F kéo dài cắt xy tại B(2)
Dựng AB(1) và AB(2) bằng cách từ các điểm B hạ đường vuông góc với trục
chính
• Nối I F’ và kéo dài về cả 2 phía cắt x1y1 và x2y2 tại B’ và B’’ , ta dựng được 2
ảnh tương ứng, trong đó A’B’ là thật (ứng với AB ngoài F), A’’B’’ là ảo (ứng với
AB trong F )
• Dựng vật và ảnh hoàn chỉnh (xem hình vẽ dưới)

Câu
5
(3đ)

b) Tính khoảng cách a (0,5đ) : có 2 khoảng cách a
• Xét ∆ FI1O ∼ ∆ FAB(1) →AB(1) / OI1 = FA(1) /OF = 1/3 → FA(1) = 4cm.

Vậy OA(1) = a1 = 12 + 4 = 16cm
• Xét ∆ FI2O ∼ ∆ FAB(2) →AB(2) / OI2 = FA(2) /OF = 1/3 → FA(2) = 4cm.
Vậy OA(2) = a2 = 12 - 4 = 8cm
Ghi chú: ở câu a nếu thí sinh chỉ vẽ mô tả nhưng nêu đúng bản chất của vật
và ảnh cả 2 trường hợp thì cho 0,5đ. ở câu b nếu thí sinh chứng minh được
công thức độ phóng đại của TK rồi áp dụng công thức vẫn cho 0,5đ, nếu áp
dụng luôn thì cho 0,25đ( hiển nhiên kết quả phải đúng).
a) Tính hiệu điện thế UAB (1,0đ)
• UAD = IA. R13 = I3(R1 + R3) = 0,9 . 60 = 54V
I2 = UAD/R2 = 54/90 = 0,6A
• I = I4 = I2 + I3 = 0,6 + 0,9 = 1,5A
( R1 + R3 ) R2

• RAB = RAD + R4 = R + R + R + R4 = 36 + 24 = 60Ω
1
3
2
• UAB = I . RAB = 1,5 . 60 = 90V

0.5đ

0.5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


b) Tính độ lớn của R4 (1,5đ)

0,25đ


( R1 + R3 ) R2

• K mở, ta có RAB = R4 + RAD = R4 + R + R + R = R4 + 36
1
3
2
0,25đ

90

I = UAB/RAB = R + 36
4
90.36

• UAD = I . RAD = R + 36
4
54

IA = UAD/R13 = UAD/60 = R + 36 (1)
4
• K đóng, vẽ lại mạch điện bằng cách chập C với B, từ hình vẽ ta có
R3 . R4

0,25đ

15 R4

R234 = R2 + R + R = 90 + R +15
3

4
4
=
90.15 + 105 R4
R4 + 15

90(15 + R4 )
I2 = UAB/R234 = 105 R + 90.15
4
90(15 + R4 )

15 R4

0,25đ

90 R4

• UDC = I2 . R43 = 105R + 90.15 x R +15 = 7 R + 90
4
4
4
6 R4

IA’ = UDC/R3 = 7 R + 90 (2)
4
54
6R
• Giả thiết IA = IA’ → (1) = (2) hay R + 36 = 7 R +4 90 => R42 - 27R4 - 810 = 0
4
4


0,25đ

• Giải phương trình bậc 2 ta được nghiệm R4 = 45Ω( loại nghiệm âm)
c) Tính số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng(0,5đ)
0,25đ

• Thay vào (2) ta được IA = 0,67A
• Để tính cường độ dòng qua khóa k ta quay trở lại mạch ban đầu, để ý nút C ta 0,25đ

IK = I1 + IA’ = UAB/R1 + IA’ => IK = 2 + 0,67 = 2,67A
0,25đ
0,25đ
-------------------------------------Hết-------------------------------


ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNGGD&ĐT
HẠ HÒA

MÔN : HÓA HỌC

(Thêi gian lµm bµi : 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian
giao ®Ò)

Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:
+O
H O
ddBaCl
→ A(k) +

→ B(dd) +

→ C(r)
X(k) 
2

+ O2 ,t 0

FeS2 →

2

2

dd

BaCl 2

+ddHCl
+ddNaOH
→ F(dd)
Y(r)  → D(dd) → E(r) ddB

Câu 2: ( 2 điểm)
Viết phương trình phản ứng trong đó 0,75 mol H2SO4 tham gia phản ứng sinh ra:
a/ 8,4 lít SO2 (đktc).
b/ 16,8 lít SO2 (đktc).
c/ 25,2 lít SO2 (đktc).
d/ 33,6 lít SO2 (đktc).
Câu 3: (2 điểm)

Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm:
Al2O3, CuO, FeS, K2SO4.
Câu 4: (2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn m1 gam Na vào m2 gam H2O thu được dung dịch B,
có khối lượng riêng là D.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B theo m1 và m2.
b)Cho C% = 5% , D =1,2g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch B.
Câu 5: (2 điểm)
Trong phòng thí nhiệm chỉ có: Bình chứa khí CO 2, dd NaOH và 2 cốc đong (1 cốc
100 ml; cốc kia 200 ml). Hãy trình bày phương pháp điều chế 200ml dd Na 2CO3
(không lẫn chất tan nào khác)
Câu 6: (2 điểm)
Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt 5 chất rắn: Al, FeO, BaO, ZnO, Al4C3
đựng trong các lọ riêng biệt.Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: (4 điểm) Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200
gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H 2 (đktc). Thêm 33,0
gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong
dung dịch B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc).
a) Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X.
b) Tính khoảng giá trị của V?



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẠ HÒA

HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG
CẤP HUYỆN
Môn Hóa học


Câu
1


Nội dung
Các phương trình hóa học:
t
4FeS2 + 11O2 →
2Fe2O3 + 8SO2
t ,V O
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3
0

0

2


Điểm

n

2


5

0,375

1

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

SO
t
=
= ⇒ Cu + 2H2SO4 đặc →
a) n
CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
0,75 2
H SO
2

2

n


0

4

0,75

SO
=
= 1 ⇒ Na2SO3 + H2SO4 
b) n
→ Na2SO4 + SO2↑ + H2O
0
,
75
H SO
2

2

n

1,125

2

2

n SO2

3



0,5

4

3

SO
t
=
= ⇒ S + 2H2SO4 đặc →
c) n
3SO2↑ + 2H2O
0,75 2
H SO

d) n

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

H 2 SO4


0

0,5

4

=

1,5
= 2 ⇒2NaHSO3 + H2SO4 
→ Na2SO4 + 2SO2↑ + H2O
0,75

Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc chất không tan, cô cạn dung dịch thu
được K2SO4.
Cho hỗn hợp chất rắn còn lại vào dung dịch NaOH dư. Lọc tách chất
không tan. Sục CO2 đến dư vào phần dung dịch, tách kết tủa nung đến
khối lượng không đổi ta thu được Al2O3.
Al2O3 + 2 NaOH → 2 NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + 2 H2O + CO2 → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
t
2Al (OH)3 →
Al2O3 + 3 H2O
- Đốt phần chất rắnkhông tan trong oxi dư, thu được hỗn hợp gồm
CuO, Fe2O3. Cho H2 dư đi qua hỗn hợp nung nóng, thu được hỗn hợp
Cu và Fe.
t0
4FeS + 7O2 →
4SO2 ↑ + 2Fe2O3

t
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe +3 H2O
t
CuO + H2 →
Cu + H2O
- Ngâm hỗn hợp chất rắn trong dung dịch HCl, Cu không tan, tách ra.
Nung Cu trong không khí đến khối lượng không đổi thu được CuO.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
t
2Cu + O2 →
2CuO

0,5
0,25

0,75

o

0,5

o

o

o

0,25



- Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Na2S, lọc ta thu
được FeS.
Na2S + FeCl2 → 2NaCl + FeS↓
4


PTHH :
a.Mol

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
m1
23

m1
23

⇒ C % ( ddB ) =

b.
5


6


7


m1
40

23
m1 + m2 −

CM =

m1
23

100% =

0,5

m1
46

m
m ddB = ( m1 + m2) - m H = (m1 + m2) - 1
2

0,25

23

40m1
100%
22m1 + 23m2

C %.10 D 5.10.1,2
=
= 1,5M

M
40

- Lấy 100 ml dd NaOH đổ vào cốc đong 200 ml
- Dẫn từ từ khí CO2 cho đến dư vào cốc đựng dd NaOH
→ Na2CO3 + H2O
2NaOH + CO2 
→ 2NaHCO3
CO2 + Na2CO3 + H2O 
Ta thu được 100 ml NaHCO3 có số mol bằng với số mol 100ml NaOH
phản ứng
- Đổ từ từ dd NaOH vào cốc đựng sản phẩm NaHCO3 lên tới vạch
200 ml đồng thời khuâý đều
→ Na2CO3 + H2O
NaOH + NaHCO3 
Ta thu được 200 ml dd Na2CO3 không lẫn chất tan khác
Trích mỗi chất ra một ít làm mẫu thử
- Cho các chất vào nước , chất nào tan là BaO, chất nào tan tạo kết tủa
và có khí thoát ra là Al4C3
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al4C3 + 12 H2O → 4 Al(OH)3 + 3 CH4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 thu được ở trên tác dụng với các chất không
tan , chất nào tan, tạo khí là Al , chất nào tan không tạo khí là ZnO,
chất nào không tan là FeO.
PTHH:
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(OH)2 + ZnO → BaZnO2 + H2O
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là FexOy.
Các PTHH khi X vào dung dịch HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(1)
FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O
(2)

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5


200.14,6

nHCl ban đầu = 100.36,5 = 0,8 (mol)
2,24
n H2 =
=0,1(mol) → m H2 =0,1.2=0,2(g)
22,4
Từ (1): nFe = nH 2 = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)

mFexOy = 17, 2 − 5, 6 = 11, 6( g ) ⇒ nFe x O y =


0,5

11,6
(mol ) (*)
56 x + 16 y

Từ (1): nHCl = 2 nH 2 = 2.0,1= 0,2 (mol)
mddA = 200 + 17, 2 − 0, 2 = 217( g )
mddB = 217 + 33 = 250 (g)

0,5

250.2,92

nHCl dư = 100.36,5 = 0,2(mol )
nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)
1
1
0,2
nFe x O y =
.nHCl =
.0,4 =
(mol )
2
y
2
y
y
Từ (2):

(**)
Từ (*) và (**) ta có phương trình
11,6
0,2
x 3
=
=

56 x + 16 y
y
y 4



Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4

b/ Các PTHH khi cho X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng:
t
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Có thể:
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Nếu H2SO4 dư ⇔ (5) không xẩy ra:
o

o

nSO2 max = 3 nFe +
2


Nếu H2SO4 không dư: (5) xảy ra:
min
Theo (5) n Fe = n Fe (SO )
Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x
1
n
→ ∑ Fe ( SO ) 3 ở (3) và (4) = 2 (0,1 − x) +
3
1
→ có pt: (0,1 − x) + .0,05 = x => x =
2
2
2

4

(3)
(4)
(5)

1
3
1
nFe3O4 = .0,1 + .0,05 = 0,175(mol) → VSO2 max = 3,92 (lít)
2
2
2
nSO2
2


0,5

0,75

0,25
0,25

4 3

3
.0,05
2

0,25

0,25
3

0,25 0,05
=
3
3
3 0,05 1
+ .0,05 = 0,05 (mol)
Khi đó nSO2 min = .
2 3
2
=> VSO2 min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)


nFe (3) = 0,1 -

Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12 ≤ V ≤ 3,92

0,25
0,25


ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNGGD&ĐT
HẠ HÒA

MÔN : ĐỊA LÝ

(Thêi gian lµm bµi : 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian
giao ®Ò)

Câu 1 : (7,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu về sản lượng thủy sản nước ta năm 1990 và năm 2002
(đơn vị nghìn tấn)
Năm
1990
2002

Tổng số
890.6
2647.4

Khai thác
728.5

1802.6

Nuôi trồng
162.1
844.8

1) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng ngành khai thác và nuôi trồng thủy
sản nước ta năm 1990 và 2002.
2) Nhận xét quá trình phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ta
năm 1990 và năm 2002.
3) Đồng chí hãy cho biết, khi vẽ biểu đồ hình tròn cần lưu ý những điểm gì? Hãy
nêu những bước cơ bản trong quá trình hướng dẫn học sinh làm bài tập vẽ biểu đồ.
Câu 2: (6,0 điểm)
Sách giáo khoa Địa lí lớp 8 có viết: "Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và
theo vùng (từ thấp lên cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây) rất rõ rệt".
Đồng chí hãy làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa của khí hậu nước
ta.
Câu 3: (2,0 điểm)
Xác định toạ độ địa lí của địa điểm A. Biết địa điểm A ở bán cầu Đông, cách
chí tuyến Bắc 10033’ về phía Nam và cùng lúc ở địa điểm A có giờ là 5 giờ 17 phút
thì ở kinh tuyến gốc là 22 giờ 5 phút .
Câu 4: (5,0 điểm)
Cho địa phương X (900T; 320B), đồng chí hãy:
a) Tính góc nhập xạ của địa phương X vào các ngày Xuân phân và Đông chí.
b) Tính các ngày Mặt trời lên thiên đỉnh tại địa phương X trong năm.
c) Vào thời điểm 8h30' ngày 01/03/2011 ở nước ta (múi giờ số 7) thì ở địa
phương X là mấy giờ, ngày tháng năm nào?
---------------------------HẾT---------------------------(Lưu ý: Giáo viên dự thi không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên giáo viên dự thi:.................................................................SBD...................



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẠ HÒA

HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG
CẤP HUYỆN
Môn Địa lý

Câu 1 : (7,0 điểm)
1) Vẽ biểu đồ hình tròn :
- Xử lí số liệu đổi thành đơn vị %. 0,5điểm
Năm
Tổng số
Khai thác
Nuôi trồng
1990
100%
81,8%
18.2%
2002
100%
68,1%
31.9%
- Vẽ biểu đồ hình tròn đẹp, tương đối chính xác, có chú giải rõ ràng và có tên biểu
đồ.1,5 điểm
*Lưu ý: Khi thực hiện vẽ biểu đồ thì bán kính biểu đồ hình tròn năm 1990 nhỏ hơn
bán kính của biểu đồ năm 2002.
- Nếu vẽ biểu đồ khác thì không tính điểm.
- Nếu thiếu tên biểu đồ, chú giải và độ chính xác biểu đồ không cao thì mỗi nội dung
trừ đi 0,25 điểm

2) Nhận xét :
- Sản lượng thủy sản nước ta không ngừng tăng. 0,25điểm
- Sản lượng khai thác cao hơn sanư lượng nuôi trồng. 0,25điểm
- Tỉ trọng nuôi trồng tăng nhanh hơn tỉ trọng khai thác. 0,25điểm
- Khẳng định trong những năm gần đây ngành thủy sản nước ta được chú trọng đầu tư
phát triển đặc biệt là hoạt động nuôi trồng thủy sản. 0,25điểm
3) Những điểm cần lưu ý khi vẽ biểu đồ hình tròn, các bước cơ bản khi hướng dẫn
học sinh vẽ biểu đồ. ( 4,0 điểm)
a)Những điểm cần lưu ý khi vẽ biểu đồ hình tròn. ( 2 điểm)
- Xử lý số liệu : nếu đề bài cho là số liệu tuyệt đối (tỷ đồng, triệu người...) thì phải xử
lý số liệu : khi xử lý số liệu có thể làm tròn số đến một chữ số thập phân nhưng tổng
tỷ lệ của các yếu tố thành phần phải là 100%
- Xác định bán kính hình tròn : dựa vào công thức tính bán kính hình tròn. Lưu ý khi
tính và chọn tỷ lệ bán kính cho cân đối biểu đồ.
- Chia tỷ lệ trên biểu đồ phải đảm bảo tính chính xác (có thể tính ra độ để vẽ cho
chính xác)
- Hoàn thiện biểu đồ : ghi tỷ lệ của các thành phần lên biểu đồ, chọn ký hiệu và lập
bảng chú thích, ghi tên biểu đồ. Khi lựa chọn ký hiệu lưu ý không dùng 2 ký hiệu gần
giống nhau đặt cạnh nhau.
b) Các bước cơ bản khi hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ. ( 2 điểm)
- Đọc kỹ đề bài, tìm hiểu chủ đề định thể hiện trên biểu đồ : ví dụ biểu đồ thể hiện
sản lượng gieo trồng, hay biểu đồ thể hiện cơ cấu sản phẩm...
- Dựa trên chủ đề đã được xác định , hướng dẫn học sinh lựa chọn kích thước, tỷ lệ
biểu đồ cho phù hợp ( nêu ví dụ minh hoạ).
- Tiến hành vẽ biểu đồ : lưu ý học sinh biểu đồ nào cũng phải đảm bảo ba yêu cầu :
+ Khoa học
+ Trực quan : dễ quan sát, thể hiện rõ nhất và đầy đủ nhất các yêu cầu của đề bài.


+ Thẩm mỹ.

- Nhận xét bài tập của học sinh sau khi vẽ.
Câu 2 (6,0 điểm)
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu nước ta:
* Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ:......................................................... ( 2 điểm)
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của nửa cầu Bắc (8 034'B->23023'B) nên nhận được lượng bức xạ MT lớn, mọi địa phương trong cả nước đều
có 2 lần MT qua thiên đỉnh trong năm.
- Lãnh thổ trải dài trên 150 vĩ tuyến (khoảng 1650 km theo chiều B-N) nên khí hậu
có sự khác biệt từ Bắc vào Nam.
* Địa hình:.................................................................................................. ( 2 điểm)
- Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, trong đó có 60% diện tích đồi núi thấp (dưới
1000m), 14% diện tích núi TB (1000m đến 2000m), 1% diện tích núi cao (trên
2000m). Do đó khí hậu chịu sự chi phối của của địa hình, thể hiện ở các đặc điểm:
+ Sự phân hóa khí hậu theo đai cao (khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt trên núi và
khí hậu núi cao).
- Khí hậu phân hóa theo hướng sườn (sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa
ít).
* Hoạt động của gió mùa:........................................................................... ( 2 điểm)
- Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên ở nước ta:
+ Gió mùa mùa đông:
. Gió mùa đông bắc hoạt động từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc.
. Gió Tín phong đông bắc ở phía nam (từ cao áp Bắc TBD thổi về XĐ)
+ Gió mùa mùa hạ gồm gió mùa tây nam ở phía Nam và gió đông nam ở phía Bắc)
- Sự tranh chấp luân phiên của các khối khí theo mùa tạo nên tính phân mùa của khí
hậu.
Câu 3 : (2,0 điểm)
- A có vĩ độ là: 230 27’ B - 100 33’ = 120 54’ B
(0,5điểm)
- A có kinh độ là: ( 5 giờ 17 phút + 24 giờ ) - 22 giờ 05 phút = 7 giờ 12 phút
A ở bán cầu Đông, 1 giờ = 15 kinh tuyến => 7 giờ 12 phút = 108 0 Đ. (1
điểm)

1080 Đ
- Vậy toạ độ địa lí của địa điểm A:
(0,5điểm)
0
12 54’ B
Câu 4 : (5,0 điểm)
a) Tính góc nhập xạ:
- Xuân phân: 580
- Đông chí: 34033'
(2 điểm)
b) Tại X trong năm không có ngày nào mặt trời lên thiên đỉnh (vì X nằm ở khu
vực ngoại chí tuyến).
(1 điểm)
c) Tính ngày và giờ:
- Lúc đó ở X là 19h30phút ngày 28/02/2011.
(2 điểm)


( lưu ý : nếu không nêu cách tính chỉ cho 1/2 số điểm)
---------------------------HẾT---------------------------ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠYGIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNGGD&ĐT
HẠ HÒA

MÔN SINH HỌC

(Thêi gian lµm bµi : 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian
giao ®Ò)

A. Phần chung (2 điểm)
Kĩ năng sống, giáo dục kĩ năng sống là gì? Mục tiêu quan trọng của giáo dục kĩ

năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay là gì?
B. Phần nghiệp vụ (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
a. Nhiều giáo viên cho rằng: “Đổi mới phương pháp dạy học theo phương
thức tích hợp, liên môn là nặng nề, quá tải, gây khó khăn đối với giáo viên, thậm
chí phải soạn lại giáo án”. Hãy trình bày rõ quan điểm của anh (chị) về vấn đề trên.
b. Anh (chị) hãy lấy ví dụ minh chứng cho vấn đề: “Đánh giá theo năng lực là
đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa”.
Câu 2 (3 điểm):
Hãy hướng dẫn học sinh giải bài tập sau:
Có 4 tế bào sinh dưỡng A, B, C, D của một loài đều phân bào nguyên nhiễm,
tạo ra tổng cộng 60 tế bào con. Số đợt phân bào của các tế bào lần lượt hơn nhau 1
đợt.
a) Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D.
b) Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào.
Câu 3 (2 điểm):
Khi lai giữa hai dòng đậu: một dòng hoa đỏ, đài ngã với một dòng hoa xanh,
đài cuốn, người ta thu được các cây lai đồng loạt hoa xanh, đài ngã. Cho các cây F1
giao phấn với nhau thu được:
98 cây hoa xanh, đài cuốn;
104 cây hoa đỏ, đài ngã;
209 cây hoa xanh, đài ngã.
Có thể rút ra kết luận gì từ phép lai trên? Viết sơ đồ lai từ P  F2.
---------- Hết ---------(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẠ HÒA


HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG
CẤP HUYỆN
Môn Sinh học

Câu

Nội dung

Điểm
2 điểm
- KNS bao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống 0,5 điểm
hằng ngày của con người: Kĩ năng làm chủ bản thân của mỗi
người, kĩ năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã
hội, kĩ năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc
sống.
- Giáo dục kĩ năng sống là hình thành cách sống tích cực trong xã 0,5 điểm
hội hiện đại, là xây dựng hành vi lành mạnh và thay đổi những hành
vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá
trị, thái độ và các kĩ năng thích hợp.
Mục tiêu GD KNS:
1 điểm
+ Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù
hợp. Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích
cực. Loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan
hệ, các tình huống và hoạt động hằng ngày.
+ Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của
mình; phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Câu 1
3 điểm
2 điểm

a.
- Hiểu thế nào là dạy học tích hợp liên môn.
(Là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học
tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng
một kế hoạch dạy học)
- Phân tích những mục tiêu của dạy học tích hợp liên môn → tích
hợp, liên môn là không quá tải, nặng nề.
(Tránh trùng lặp về nội dung thuộc các môn học khác nhau
Tạo mối quan hệ giữa các môn học với nhau và với kiến thức thực
tiễn
Tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực, đặc biệt là năng
lực giải quyết các vấn đề thực tiễn)
- Nêu được những khó khăn đối với giáo viên (GV đào tạo đơn
môn giờ phải dạy đa môn, xuyên môn.)
- Còn việc giáo viên phải soạn lại giáo án thì ngay cả việc dạy các
chủ đề đơn môn cũng phải soạn lại do yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực học sinh.


b.
Đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh 1 điểm
giá kiến thức, kĩ năng. Để chứng minh HS có năng lực ở một mức
độ nào đó, phải tạo cơ hội cho HS giải quyết vấn đề trong tình
huống mang tính thực tiễn. Khi đó, HS vừa phải vận dụng những
KT-KN đã học ở trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của
bản thân thu được. Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm
vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả
kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của
người học.

* Ví dụ minh họa:
* Đánh giá kiến thức, kĩ năng
VD: Có mấy kiểu xếp lá trên thân? Đó là những cách nào?
* Đánh giá năng lực
VD: Bạn Nam rất thích sưu tầm và ép mẫu lá cây, sau một ngày thu
thập mẫu và chụp ảnh bạn đã thu được các mẫu cây như hình sau .

Căn cứ vào cách xếp lá trên cây, có thể chia các mẫu vật trên thành
những nhóm nào?
(Nếu lấy ví dụ khác đúng vẫn ghi điểm tối đa)
Câu 2

3 điểm
- Bước 1: GV cung cấp cho HS những kiến thức liên quan trước 0,5 điểm
khi giải đáp các câu hỏi.
+ Số tế bào con tạo ra sau k lần phân bào: 2k
+ Dựa vào giả thuyết, lập phương trình về tổng số các tế bào con
tạo ra của các tế bào sau các lần nguyên phân. Từ đó, suy ra yêu
cầu đề bài.
- Bước 2: Hướng dẫn giải chi tiết
a. Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A, B, C, D.
Gọi kA ,kB, kC , kD lần lượt là số đợt phân bào của các tế bào 1,5 điểm
A, B, C, D.
Ta có: Số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào là:
* Tế bào A : 2kA
* Tế bào B : 2kB
* Tế bào C : 2kC
* Tế bào D : 2kD
Suy ra: 2kA + 2kB + 2kC + 2kD = 60 (1)
- Mặt khác, theo giả thiết số đợt phân bào của các tế bào A,

B, C, D lần lượt hơn nhau 1 đợt nên ta có:


kB = kA + 1 ; kC = kA + 2 ; kD = kA + 3
- Thay giá trị trên vào phương trình (1) ta có:
2kA + 2kA+1 + 2kA+2 + 2kA+3 = 60
2kA + 2 . 2kA + 4. 2kA + 8 . 2kA = 60
15 .2kA = 60
2kA =

60
= 4 = 22
15

Vậy kA =2

* Số lần phân bào của mỗi tế bào A, B, C, D lần lượt là:
- Tế bào A : kA = 2
- Tế bào B : kB = 2 + 1 = 3
- Tế bào C : kC = 2 + 2 = 4
- Tế bào D : kD = 2 + 3 = 5
b. Số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào
- Tế bào A : 2kA = 22 = 4
- Tế bào B : 2kB = 23 = 8
- Tế bào C : 2kC = 24 = 16
- Tế bào D : 2kD = 25 = 32
Câu 3

1 điểm


2 điểm
* F1 thu được 100% cây hoa xanh, đài ngã  hoa xanh, đài ngã là 1 điểm
tính trạng trội. F1 dị hợp tử 2 cặp gen và P thuần chủng.
* Qui ước gen:
+ Gen A qui định tính trạng hoa xanh
+ Gen a qui định tính trạng hoa đỏ
+ Gen B qui định tính trạng đài ngã
+ Gen b qui định tính trạng đài cuốn.
* Xét các tính trạng ở F2:
+

+

=

=

=

=

* Xét chung hai tính trạng ở F2: (3:1)(3:1) ≠ kết quả đề bài:
98:209:104 ≈ (1:2:1). Như, vậy 2 cặp gen không phân ly độc lập.
F2 gồm 4 kiểu tổ hợp về giao từ đực và cái ở F1 chứng tỏ F1 tạo ra 2
loại giao tử có số lượng bằng nhau  2 cặp gen phải liên kết hoàn
toàn.
1 điểm
* Sơ đồ lai:
P:
cây hoa đỏ, đài ngã x

cây hoa xanh, đài cuốn

Gp:
F1:

aB

Ab


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×