Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

ANKAN, ANKIN và bảo vệ môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 47 trang )

Nội dung:gíao dục bảo vệ môi trường hs THPT
CHƯƠNG:ANKEN-ANKADIEN-ANKIN


Nội dung chính







ỨNG DỤNG CỦA ANKEN- AKADIEN –ANNKIN
VAI TRÒ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VÀ CỘNG ĐỒNG


II.ỨNG DỤNG CỦA ANKEN- AKADIEN –ANKIN


1.Trong sinh hoat gia đình

BẢO QẢN THỰC PHẨM

VẬT DỤNG GIA ĐÌNH



2.Trong sản xuất và xây dựng



.

Ống nước,xăm lốp


Sản phẩm ứng dụng polyacryamit trong nông nghiệp



Viện Hóa học (Viện Khoa học&Công nghệ Việt Nam) vừa ứng dụng thành công vật liệu polyacrylamit (PAM) trên đất
dốc, đất bạc màu giúp chống xói mòn, nâng cao năng suất cây trồng. Nghiên cứu đã được ứng dụng thực tế mang lại
hiệu quả cao trên 4 ha diện tích trồng sắn tại thôn 2 xã Hoàng Hoa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.


3.Một số ứng dụng khác

TỔNG HỢP TƠ SỢI


ứng dụng làm phương tiện giao dịch

Làm đồ chơi trẻ em




Ảnh hưởng của hợp chất hữu cơ đối
với cuộc sống


N


1. Xói mòn đất đai



Các chất hữu cơ như bao bì nilon,nhựa… lẫn vào đất làm cản trở quá trình
sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ
dẫn đến hiện tượng xói mòn đất đai.

"Bạn hãy

thử hình dung nếu ngày hôm nay vô tình hay cố ý vứt một chiếc túi nylon ra vườn thì

cho đến lúc bạn về hưu (20-30 năm sau), có thời gian rảnh rỗi bạn vác cuốc ra cuốc đất trồng
cây không may gặp phải đúng chỗ chiếc túi bạn vứt năm nào thì nó sẽ dính vào lưỡi cuốc của
bạn đấy. Nói vậy để bạn hiểu túi nylon dù bị vùi lấp trong đất thì hàng chục năm nó vẫn chưa
phân huỷ"



2. Tàn phá hệ sinh thái 

Các chất hữu cơ:túi nilon,nhựa,vật liệu polime…. nằm trong đất khiến cho đất
không giữ được nước, dinh dưỡng. Cây trồng trên đất đó không phát triển được
vì nó không thể chuyển nước và chất dinh dưỡng cho cây, ảnh hưởng đến sự
phát triển của hệ sinh thái.





túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên
liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, do đó trong quá trình sản xuất nó sẽ tạo ra khí co2 làm
tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu;



dòng sông băng này đã bị tan
chảy do sự ấm lên toàn cầu.


Khi thải ra môi trường dưới tác động của ánh sáng, túi nilon vỡ ra thành
nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại hơn và cuối cùng gây ô nhiễm cho
đất và nguồn nước. Chúng có thể len lỏi vào thức ăn của động vật và con
người. Theo Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã thế giới, nhiều cá thể thuộc
khoảng 200 loài sinh vật biển (như cá voi, cá heo, hải cẩu, rùa...) đã chết
sau khi nuốt phải túi nilon do nhầm là thức ăn; nhiều loài thủy sản cũng bị
chết ngộp khi chui vào túi nilon.

Vỏ bao bì thuốc BVTV được nhà nông vô tư vứt bỏ mọi nơi,
bất chấp tình trạng ô nhiễm nguồn nước, môi trường sống,
nhiễm độc đất đai (Ảnh: H.A, TP)


Đất bị bỏ hoang không sản xuất được nguyên nhân do ô nhiễm


3. Gây ô nhiễm môi trường nước


Bao bì nylon bị vứt xuống cống, hồ, đập thoát nước
làm tắc nghẽn các đường dẫn nước thải, làm tăng
khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa---->
muỗi phát sinh dịch bệnh.


Môi trường hồ Đầm Khê (Hà Đông)


Môi trường hồ Đầm Khê (Hà Đông)



Hồ chưa được cải tạo, mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ rất cao, vượt tiêu chuẩn
cho phép nhiều lần. Do công tác quản lý lỏng lẻo, nhiều hồ bị lấn chiếm, đổ đất
đá, phế thải. Hồ Đầm Khê là một trong 23 hồ thành phố lựa chọn để cải tạo, giải
quyết tình trạng úng ngập cục bộ, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường và cảnh
quan đô thị…


Thành phố chìm trong biển nước


4. Hủy hoại sinh vật



Bao bì nylon trôi ra ao, hồ, biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Nhiều
động vật đã chết do ăn phải những hộp nhựa đựng thức ăn thừa của khách
tham quan vứt bừa bãi.


các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị
tuyệt chủng



Các hình ảnh “cụ” rùa nổi, bên cạnh đó là nhiều bùn rác bẩn.

Hiện tại môi trường nước tại Hồ Gươm đang bị ô nhiễm rất nặng nề. Lượng tảo gây độc quá
lớn, trong khi đó một số sinh vật có lợi lại không thể tồn tại được ảnh hưởng đến sức khỏe cụ
Rùa.


5. Tổn hại sức khỏe 



Đặc biệt bao bì nylon màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các
kim loại như chì, ca-đi- mi gây tác hại cho não và nguyên nhân gây ung thư phổi.
Nguy hiểm nhất là khi các bao bì nylon thải bị đốt, các khí thải ra đặc biệt là chất
đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến
tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và
các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh




Đặc biệt nếu sử dụng để đựng các thực phẩm chua có tính axit như dưa muối, cà
muối hoặc thực phẩm nóng, các chất hóa dẻo trong túi nilon sẽ tách khỏi thành
phần nhựa lớn gây độc cho thực phẩm. Khi ngấm vào dưa chua, axit axetic hoặc

axit lactic ở trong dưa cà... sẽ  hoà tan một số kim loại thành muối thủy ngân có
thể gây ngộ độc và ung thư.

Những cốc cháo đựơc các bà mẹ mang về cho
những đứa con thân yêu ăn mà không hề biết đến
tác hại của chúng.


×