Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Ferdinand de saussure

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 55 trang )

MÔN HỌC: F.DE SAUSSURE VÀ GIÁO TRÌNH NGÔN NGỮ HỌC
ĐẠI CƯƠNG
GIẢNG VIÊN: PGS.TS. NGUYỄN CÔNG ĐỨC
PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI
NHÓM THỰC HIỆN:
Kim Loan - Quỳnh Như - Chí Thiện - Thanh Tuyền


Nghiên cứu về hệ thống nguyên thuỷ
các nguyên âm trong các ngôn ngữ Ấn - Âu

Phó thư kí
Hội ngôn ngữ học Paris

26 /11/1857
Geneva (Thuỵ Sĩ)

1876 - 1878
Đại học Leipzig (Đức)

1882

Từ 1891 đến cuối đời
dạy tiếng Sanskrit và ngữ pháp so sánh
Trường đại học Geneva

1916


Bố cục bài thuyết trình
Chương I :



Đại cương

Chương II:

Những hiện tượng chuyển biến ngữ âm

Chương III: Hậu quả ngữ pháp chuyển biến ngữ âm
Chương IV: Loại suy
Chương V:

Loại suy và biến hóa

Chương VI: Từ nguyên học dân gian
Chương VII:Hiện tượng chắp dính
Chương VIII:

Đơn vị, đồng nhất và hiện tượng lịch đại


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG

Ngôn ngữ học lịch đại nghiên cứu những mối quan hệ không phải giữa những yếu tố cùng tồn tại trong một
trạng thái ngôn ngữ, mà là những yếu tố kế tiếp, thay thế nhau trong thời gian.

ngôn ngữ văn chương

ngôn ngữ thông tục



PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG

•Tại sao nghiên cứu ngôn ngữ học lịch đại là cần thiết?
Vì bởi: để xác định một phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học đúng đắn, Saussure đã đối lập mặt
đồng đại và mặt lịch đại và khẳng định: ngôn ngữ học đích thực có nhiệm vụ nghiên cứu ngôn ngữ học
đồng đại, tĩnh trạng dù cho nó không thể bỏ qua mặt lịch đại của ngôn ngữ.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG

•Đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học lịch đại

Theo Saussure, “Ngữ âm học lịch sử (phonétique), và toàn bộ ngành ngữ âm học này, là đối
tượng thứ nhất của ngôn ngữ học lịch đại”.

•Tại sao lại là ngữ âm học?
Ngữ âm học lịch sử, không quan tâm đến ngữ nghĩa hay ngữ pháp của từ. Phân tích ngữ âm
của một từ, bỏ qua tính chất bên trong mà chỉ chú ý vào vỏ ngữ âm của nó.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG

Beta-hus

Beta

Bet


“nhà của sự cầu nguyện”

Bethaus
nhà để cầu nguyện

Tóm lại, sự biến hóa của một sự kiện ngữ pháp không thể so sánh với sự biến hóa của một ngữ
âm. Vì sự biến hóa ngữ pháp được phân tích ra thành cả một loạt sự kiện đơn giản khác nhau,
trong đó chỉ có một bộ phận nằm trong lĩnh vực ngữ âm học.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM
1. Tính quy tắc tuyệt đối của nó

Saussure cho rằng “Sự chuyển biến âm không tác động đến các từ, mà đến các âm thanh. Cái thay đổi là
âm ( phoneme) : một biến cố cá biệt, như một biến cố lịch đại khác, nhưng lại có tác dụng làm biến hóa
một cách đồng loạt tất cả những từ trong đó có âm đó; nói rằng những sự biến chuyển ngữ âm có tính quy
tắc tuyệt đối là theo nghĩa đó”


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

• Ví dụ:
Trong tiếng Pháp, mọi âm l ướt đều trở thành y (jod) :
piller, bouillir được phát âm là piye, buyir,…

Trong tiếng La Tinh, cái âm trước kia vốn là s giữa hai nguyên âm, đến một thời đại sau đã chuyển thành r :
genesis, asena -> generis, arena, …



PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

2. Điều kiện của những sự chuyển biến ngữ âm:

Những hiện tượng ngữ âm, không phải bao giờ cũng tuyệt đối, mà thường gắn liền với những điều kiện
nhất định: bối cảnh, trọng âm,…

s trong tiếng La Tinh chỉ trở thành r khi đứng giữa hai nguyên âm và một số ở vị trí khác, các trường hợp
khác không xảy ra biến ngữ âm (est, senex, equos).
Trong tiếng Đức những ῑ trở thành ei, ai, chỉ khi nào đứng trong âm tiết có trọng âm.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

Theo ông cách chia hợp lý hơn đó là hiện tượng ngữ âm tự phát và kết hợp.

Ngữ âm tự phát

Kết hợp

Là những hiện tượng đó do một nguyên nhân bên Là khi nào nó do sự có mặt của một hay nhiều âm
trong gây nên

(phonème) khác gây nên
âm o -> âm ɑ

Âm ct, pt -> tt Ý

âm k1 -> âm h


factum → gatto

âm t -> âm z

captivum → cattivo


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI - CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

3. Một số điểm về phương pháp

Phải phân tích các giai đoạn chuyển hóa để khỏi lầm tưởng một hậu quả gián tiếp là một hậu quả trực
tiếp

• Chẳng hạn giải thích hiện tượng r – hóa :
genesis -> generis

•s trở thành z do một hiện tượng kết hợp, z tồn tại không lâu trong bảng hệ thống La Tinh được thay thế
bằng r

•→ tính chất tự phát.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

4. Nguyên nhân của những sự chuyển biến ngữ âm

1.


Nòi giống

2.

Sự thích nghi đối với điều kiện thổ địa và khí hậu

3.

Người ta đã viện đến quy luật “cố gắng tối thiểu”

4.

Do quá trình giáo dục ngữ âm thời thơ ấu.

5.

Trạng thái chung của dân tộc ở một thời kỳ nhất định

6.

Giả thuyết về "cái nền trước kia của ngôn ngữ“

7.

Đồng nhất chuyển biến ngữ âm với sự thay đổi thời trang


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG II: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

5. Tác dụng của những sự chuyển biến ngữ âm là vô hạn.

Nếu tìm cách ước lượng hiệu quả của những sự chuyển biến này, người ta sẽ nhanh chóng thấy rằng hiệu
quả đó là vô hạn và không sao ước lượng được.

Hiện tượng ngữ âm còn có tính chất vô hạn và không thể ước lượng được, ở chỗ nó tác động đến
bất cứ loại dấu hiệu nào, không phân biệt đó là một vị từ hay một danh từ, đó là một căn tố hay một
hậu tố, một biến tố.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG III: NHỮNG HẬU QUẢ NGỮ PHÁP CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

CHƯƠNG III: NHỮNG HẬU QUẢ NGỮ PHÁP
CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM
1. Đứt liên hệ ngữ pháp
Hậu quả đầu tiên của hiện tượng ngữ âm là làm đứt mối liên hệ ngữ pháp giữa hai hay nhiều từ

mansiõ - *mansionaticus

maison || ménage

Berbix – berbīcārius

Brebis || berger

Decem – undecim

Dix || onze

comes – comiten

cuens || comte


barõ – barõnem

ber || baron


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG III: NHỮNG HẬU QUẢ NGỮ PHÁP CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

2. Xóa mờ cấu trúc của từ

Hai bộ phận riêng biệt của một từ vốn góp phần xác định giá trị của nó không còn phân tích ra được nữa

Các hình thái đơn: hunc, hanc, hāc -> hon-ce, han-ce, hā-ce
-> là kết quả của một hiện tượng chắp dính một đại từ với tiểu tố -ce, nhưng về sau –e mất đi, người ta
cũng không thể phân biệt các yếu tố hunc, hanc, hāc,...


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG III: NHỮNG HẬU QUẢ NGỮ PHÁP CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

3. Không làm gì có những từ song lập ngữ âm

Khi nhận thấy sự đồng nhất tương đối giữa
barõ:barõnem
ber: baron

• Người ta dễ có khuynh hướng nói rằng một đơn vị vốn là duy nhất (-bar) đã phát triển theo hai khuynh
hướng khác nhau

• Trên thực tế, không có những từ song lập ngữ âm. Sự biến hóa của âm thanh chẳng qua chỉ là làm rõ thêm
những sự khác nhau vốn có từ trước



PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG III: NHỮNG HẬU QUẢ NGỮ PHÁP CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

4. Sự luân phiên ngữ âm

Trong hai từ maison, ménage, người ta khó lòng nảy ra ý muốn đi tìm cái gì làm nên sự khác biệt nhau
giữa hai từ. Nhưng nhiều khi hai từ thân thuộc chỉ khác nhau vì một hay hai yếu tố có thể tách ra một cách
dễ dàng và có thể gặp lại một cách đều đặn trong một đôi song song nhất thì trong trường hợp đó , ta có
một sự kiện ngữ pháp rộng nhất và thông thường nhất trong đó những sự chuyển biến ngữ âm có một vai
trò: sự kiện đó gọi là luân phiên.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG III: NHỮNG HẬU QUẢ NGỮ PHÁP CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

5. Các quy luật luân phiên

Có thể nói đến những quy luật ngữ pháp về cách luân phiên, nhưng những quy luật này chỉ là kết quả
ngẫu nhiên của những sự kiện ngữ âm đã làm cho nó nảy sinh. Cũng như tất cả các quy luật đồng đại,
những quy luật này chỉ là những nguyên tắc phân bố không có hiệu lực mệnh lệnh.
Ví dụ như trong tiếng Cổ Thượng Đức vốn có hình thái:
Geban|gibit
Feld|gafildi


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG III: NHỮNG HẬU QUẢ NGỮ PHÁP CỦA SỰ CHUYỂN BIẾN NGỮ ÂM

6. Luân phiên và liên hệ ngữ pháp

Sự đối lập ngữ âm ít nhiều có tính quy tắc giữa hai yếu tố, đều có xu hướng xác lập một mối liên hệ giữa

hai yếu tố này.
Đối với những luân phiên không mang ý nghĩa nhưng gắn liền với một điều kiện thuần túy ngữ âm cũng
vậy.
Sự khác nhau này không hề tổn hại đến tính thống nhất về nhận thức, bởi vì nghĩa và chức năng được coi là
đồng nhất và ngôn ngữ đã biết rõ trường hợp nào phải dung dạng thức nào.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG IV: LOẠI SUY

CHƯƠNG IV: LOẠI SUY
1. Định nghĩa và dẫn chứng

Thế loại suy giả định một khuôn mẫu và việc bắt chước khuôn mẫu đó một cách có quy tắc. Một hình thái
loại suy là một hình thái cấu tạo theo mẫu của một hay nhiều hình thái khác theo một quy tắc nhất định.
Chẳng hạn, hình thái danh cách La tinh honor là hình thái loại suy. Hiện tượng từ honōsem sang honōrem,
từ đó căn tố honos chuyển thành hình thái mới honor.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG IV: LOẠI SUY

Trong tiếng Pháp, có sự biến chuyển các hình thái không thể giải thích bằng ngữ âm: il preuv, il prouve; nous
prouvons, ils preuvent, ils prouvent; amat, il aime…

Trong tiếng Hy Lạp, “s” đứng giữa hai nguyên âm đã mất đi, chuyển từ -eso- thành –eo- như genesos ->
géneos. Tuy nhiên, ở thời tương lai và thì aoriste âm “s” vẫn có ở tất cả các vị từ có nguyên âm: lūso, élūsa,..


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG IV: LOẠI SUY

2. Hiện tượng loại suy không phải là những sự chuyển biến


Mọi sự kiện loại suy bao gồm 3 nhân tố: 1. hình loại cổ truyền, hợp pháp, được thừa hưởng; 2. Hình loại kình
địch (hình thái mới); 3. Yếu tố phát sinh hình thành loại hình kình địch. Có thể hình dung hiện tượng này
bằng lược đồ sau đây:


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG IV: LOẠI SUY

3. Loại suy: nguyên lý của sự sáng tạo của ngôn ngữ

Nguyên lý của thế loại suy là thuộc lĩnh vực ngữ pháp hơn là lĩnh vực tâm lý. Vì ở lĩnh vực tâm lý chưa đủ
để phân biệt thế loại suy với các hiện tượng chuyển biến ngữ âm.
Có hai điều cần phải phân biệt là:

• Thứ nhất sự hiểu biết những mối quan hệ giữa các hình thức có tác dụng phái sinh.
• Thứ hai là cái kết quả do sự so sánh gợi lên, cái hình thái do người bản ngữ ứng khẩu ra để diễn đạt ý
nghĩ của mình.


PHẦN THỨ BA: NGÔN NGỮ HỌC LỊCH ĐẠI – CHƯƠNG IV: LOẠI SUY

-> Loại suy giúp ta phân biệt ngôn ngữ và lời nói. Còn trong mọi sự sáng tạo thì điều có sự so sánh vô ý
thức và các hình thái có tác dụng phái sinh được sắp xếp theo mối quan hệ liên tưởng và ngữ đoạn.
Sự hoạt động liên tục của ngôn ngữ có tác dụng phân hóa các đơn vị nó vận dụng và chứa đựng toàn bộ khả
năng của cách nói phù hợp với thói quen, ngoài ra còn chứa đựng tất cả khả năng của cấu tạo loại suy. Cho
nên những yếu tố của quá trình phái sinh đã có sẵn từ trước khi sự sáng tạo xuất hiện.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×