Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

ngon ngu hoc đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.94 KB, 49 trang )

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
INTRODUCTION TO LINGUISTICS


NỘI DUNG MÔN HỌC

I. Những vấn đề chung về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
II. Ngữ âm học
III.Ngữ pháp học
IV.Ngữ nghĩa học
V. Loại hình học


TẠI SAO HỌC DẪN LUẬN NNH?

•.
•.
•.

Giúp hiểu NN là gì;
Biết sự khác biệt giữa các NN;
Hiểu và vận dụng các khái niệm NNH.


GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình: Dẫn luận Ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng
Nxb ĐHSP TP.HCM
Tài liệu tham khảo:

1.



Dẫn luận ngôn ngữ học –
Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật –

2.

Nguyễn Minh Thuyết
Dẫn luận Ngôn ngữ học – Đỗ Hữu Châu


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
CỦA NGÔN NGỮ


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÔN NGỮ

I.

Ngôn ngữ là gì?

Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, được dùng làm phương tiện giao tiếp
quan trọng nhất và phương tiện tư duy của con người.


1.

Bản chất của ngôn ngữ

thể.


Ngôn ngữ =

.
.

Ngôn ngữ = sản phẩm của một cộng đồng cụ

NN chỉ hình thành & phát triển trong xã hội.

Hiện tượng xã hội

Bộ phận quan trọng của văn hóa

NN chỉ hình thành do tính quy ước → không có

Mỗi hệ thống NN đều mang đậm dấu ấn văn
hóa của cộng đồng bản ngữ

tính di truyền.


2.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

.

Khái niệm ký hiệu

Ký hiệu là một sự liên tưởng giữa một ý niệm/khái niệm và một hình thức.

Ký hiệu là một cái gì đó tượng trưng cho một cái khác.
Ký hiệu chủ ý: “giơ ngón cái” biểu thị “khen”
Ký hiệu không chủ ý: “mây đen” biểu thị “mưa”




Phân loại ký hiệu

Việc phân loại này dựa trên kiểu loại quan hệ giữa khái niệm và hình thức của ký hiệu.

a.

Hình hiệu (icon/icone): dựa trên sự giống nhau giữa khái niệm và hình thức


b.

Biểu tượng (symbol/symbole): giữa khái niệm và hình thức không tồn tại bất kỳ
mối quan hệ logic hay nhân quả nào.


c.

Chỉ hiệu (index/indice): giữa khái niệm và hình thức có tồn tại mối quan hệ nhân
quả hay mối quan hệ cận tính.


2.


Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

.

Ngôn ngữ = hệ thống
Một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan

.

hệ với nhau.

Mỗi yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ có thể coi là một đơn vị. Các đơn vị trong hệ
thống ngôn ngữ được sắp xếp theo những quy tắc nhất định.

.

Sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ này quy định sự tồn tại của đơn vị ngôn ngữ kia.


3.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

.

Mỗi đơn vị ngôn ngữ = một ký hiệu/tín hiệu ngôn ngữ

.

hợp

giữaâm
một
hìnhlàảnh
âm học
vàkhái
mộtniệm
kháilàniệm
F. de SaussureSự
gọikết
hình
thức
thanh
cái biểu
đạt,
cái được
biểu đạt.

Signe

Signifié
Signifiant


2.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

.

Từ “xe” trong tiếng Việt là một ký hiệu NN. Âm // là cái biểu đạt = hình ảnh âm

thanh, còn khái niệm “xe” là cái được biểu đạt = khái niệm.

.

Cái biểu đạt // được tạo nên từ chất liệu âm thanh. → chữ viết chỉ ghi lại cái biểu
đạt của ký hiệu NN, chứ không phải cái biểu đạt của ký hiệu NN.


2. Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt
.Các đặc trưng của ký hiệu ngôn ngữ
a. Tính võ đoán:
Giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt của ký hiệu ngôn ngữ không có một mối quan hệ
tự nhiên nào mà do người bản ngữ quy ước.
Cùng một khái niệm

, nhưng mỗi tiếng dùng cái biểu đạt khác nhau


a.

Tính võ đoán:

•.

Theo E. Benveniste, mối quan hệ giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt có thể
không có tình võ đoán, mà trái lại mối quan hệ này là tất yếu.

•.

Theo ông, tính võ đoán nằm ở chỗ ký hiệu ngôn ngữ này, chứ không phải ký hiệu

ngôn ngữ khác biểu thị một đối tượng nào đó trong thực tại.


2.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

b.

Đặc trưng tuyến tính của cái biểu đạt (signifiant)

•.

Cái biểu đạt hay hình ảnh âm thanh diễn ra trong thời gian. Vì vậy, các yếu tố của
cái biểu đạt bắt buộc phải thực hiện theo một trật tự tuyến tính, tạo ra một chuỗi
âm thanh.


2.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

c.
•.
•.

Thành viên của một cộng đồng ngôn ngữ có cùng các quy ước để có thể hiểu nhau.

•.


Muốn giao tiếp bằng cùng một NN, phải có cùng một số quy ước.

Tính quy ước:
Các ký hiệu ngôn ngữ cũng hình thành dựa trên quy ước của các thành viên trong
một cộng đồng NN.


2.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

d. Tính đa trị:
•. Một vỏ ngữ âm có thể biểu đạt nhiều ý nghĩa (từ đa nghĩa).
•. Một ý nghĩa có thể được biểu đạt bằng nhiều vỏ ngữ âm khác nhau (từ đồng
nghĩa).


2.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

d.

Tính bất biến đồng đại:

•.

Vỏ âm thanh/ hay từ liên tưởng đến một khái niệm hay một nghĩa cụ thể mang tính
cộng đồng, một cá nhân không quyết định thay đổi mối quan hệ này.



2.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

d. Khả năng biến đổi lịch đại:
.  Các ký hiệu NN có thể biển đổi qua thời gian, qua sự phát triển của NNH thể hiện
qua sự biến đổi vỏ ngữ âm, biến đổi khái niệm hay biến đổi trong quan hệ giữa vỏ
ngữ âm và khái niệm.


2.

Ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu đặc biệt

d. Khả năng biến đổi lịch đại:
.  Các ký hiệu NN có thể biển đổi qua thời gian, qua sự phát triển của NNH thể hiện
qua sự biến đổi vỏ ngữ âm, biến đổi khái niệm hay biến đổi trong quan hệ giữa vỏ
ngữ âm và khái niệm.


3.

Chức năng của ngôn ngữ

a.
•.
•.

NN = phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.

Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, trao đổi thông tin.
Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.


3.

Chức năng của ngôn ngữ

a.
.

NN = phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
NN là phương tiện quan trọng nhất là vì:

•.

Ngôn ngữ là phương tiên giao tiếp phổ biến nhất, cần thiết cho mọi người, ở
mọi nơi, mọi lúc.

•.

NN là phương tiện có khả năng thể hiện đầy đủ và chính xác tất cả những
tư tưởng, tình cảm, cảm xúc mà con người muốn thể hiện.


3.

Chức năng của ngôn ngữ

a.

.

NN = phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
Chức năng giao tiếp của NN bao gồm:

•.
•.
•.
•.

Chức năng truyền thông tin
Chức năng yêu cầu
Chức năng biểu cảm
Chức năng xác lập mối quan hệ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×