Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Nêu và đánh giá thực trạng bội chi NSNN ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 39 trang )

đề 1: Nêu và đánh giá thực trạng bội chi NSNN ở Việt Nam hiện nay


đặt vđe: Một nhà nước để hoàn thành tốt nhiệm vụ thì nhà nước đó cần có
các công cụ riêng của mình. Một trong những công cụ đắc lực nhất đó
chính là ngân sách nhà nước. Trong những năm qua thì vai trò của ngân
sách nhà nước ở nước ta đã thể hiện rõ trong việc giúp nhà nước hình
thành các quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ lệ lãi suất
thích hợp để từ đó làm lành mạnh nền tài chính quốc gia đảm bảo sự ổn
định và phát triển trong nền kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó thì NSNN vẫn
còn các mặt còn tồn tại như việc sử dụng ngân sách chưa đúng lúc đúng
cách, sự yếu kém trong việc quản lý thu chi đã đặt ra cho ta thấy cần có
cái nhìn sâu hơn về tình trạng bội chi NSNN và ảnh hưởng của nó tới hoạt
động kinh tế là hết sức rộng lớn.

Phần 1: Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước của Việt Nam hiện nay
1.1. Khái niệm bội chi NSNN
- Bội chi ngân sách (còn gọi là thâm hụt ngân sách) là tình trạng khi tổng chi
tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu “không mang tính hoàn trả”
của ngân sách nhà nước.
1.2. Phân loại
1.2.1. Thâm hụt cơ cấu


Thâm hụt cơ cấu là khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sach
tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội
hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng…..

1.2.2. Thâm hụt chu kỳ



Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ
kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc
dân.



Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân
sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho trợ cấp thất ngiệp
tăng lên.

1.3. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam


1.4. Nguyên nhân gây ra bội chi ngân sách Nhà nước
1.4.1. Tác động của chính sách cơ cấu


Khi nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng
sẽ làm tăng mức bội chi ngân sách Nhà nước. Ngược lại thực hiện chính
sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi ngân sách
Nhà nước sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu
chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu.

1.4.2. Tác động của chu kỳ kinh doanh


Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại
tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó
làm mức bội chi ngân sách nhà nước tăng lên. Ở giai đoạn kinh tế phồn
thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương

ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi ngân sách Nhà nước. Mức bội chi do
tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ.

 Các nguyên nhân khách quan:
-

Do nền kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ.

-

Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị.



Cac nguyên nhân chủ quan:

-

Do quản lý và điều hành ngân sách bất hợp lý.

-

Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN như một dụng cụ sắc bén của
chính sách tài khóa.

-

Do cách đo lường bội chi.

Phần 2: Đánh giá công tác quản lý bội chi NSNN ở Việt Nam

2.1. Tăng thu giảm chi


Tăng thu (tăng thuế)



Giảm chi (cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách và tín dụng nhà nước, cắt
bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước,
cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy Nhà nước các cấp)

2.2. Biện pháp vay nợ


Vay nợ trong nước (dưới hình thức phát hành công trái, trai phiếu…)



Vay nợ nước ngoài (phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ mạnh ra nước
ngoài, vay bằng hình thức tín dụng…)
2.3. Vay ngân hàng (in tiền)



Chính phủ khi bị thâm hụt ngân hàng sẽ đi vay ngân hàng trung ương để
bù đắp. Đáp ứng nhu cầu này tất nhiên ngân hàng trung ương sẽ tăng việc
in tiền. Điều này sẽ tạo ra thêm cơ sở tiền tệ. Chính vì vậy nó được gọi là
tiền tệ hóa thâm hụt.

2.4. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước





Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định
chính sách kinh tế vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu
của nền kinh tế. Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ
thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời
sống kinh tế, xã hội nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế
cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ tăng trưởng và công bằng
xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế và giữ gìn môi trường…..

Câu 2: tình hình sử dụng nguồn vốn ODA ở VN hiện nay
2. Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam
2.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA ở Việt Nam hiện nay

2.1.1 Tình hình cam kết
Tổng vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ giai đoạn 2010-2012 đạt 21,778 tỷ
USD. Từ năm 2013, khi Việt Nam trở thành đối tác phát triển, tại Diễn đàn Đối tác
phát triển Việt Nam thường niên (VDPF) không có cam kết ODA. Mức cam kết
ODA thể hiện sự đồng tình và sự ủng hộ chính trị mạnh mẽ của cộng đồng quốc
tế với công cuộc đổi mới và chính sách phát triển đúng đắn của Đảng và Nhà
nước ta, là sự tin tưởng của các nhà tài trợ vào hiệu quả tiếp nhận và sử dụng
vốn ODA của Việt Nam.
2.1.2 Tình hình ký kết hiệp định
a) Giai đoạn 2010 - 2014
Tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết theo các điều ước quốc tế cụ thể thời kỳ
2010 - 2014 đạt trên 27,116 tỷ USD, trong đó vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
nước ngoài ước đạt 25,746 tỷ USD chiếm khoảng 94,95%; vốn hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) ước đạt 1,370 tỷ USD chiếm khoảng 5,05% so với tổng vốn ODA

và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài đã ký kết cho thời kỳ này.
b) 9 tháng đầu năm 2015
Tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài ký kết 9 tháng
đầu năm 2015 đạt khoảng 2.729 triệu USD, trong đó vốn vay ưu đãi của các nhà
tài trợ nước ngoài đạt khoảng 2.698 triệu USD, vốn ODA đạt khoảng 31,91 triệu
USD. Ước thực hiện cả năm 2015 ký kết đạt khoảng 3.500 triệu USD.


Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi
giai đoạn 2010 –2015
Giải ngân

Năm

Cam kết

Ký kết

2010

7,905

3,457

3,216

2011

7,386


6,803

3,400

2012

6,486

5,874

3,912

2013

6,601

4,686

2014

4,379

5,312

Ước thực hiện cả năm 2015

3,500

4,750


30,616

25,276

21,778

Tổng số

Năm 2010, tổng số ODA các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam là gần 8 tỉ.
Trong số gần 8 tỷ USD là vốn viện trợ không hoàn lại và 6,6 tỷ USD vốn vay.
Năm 2011, Bộ trưởng Võ Hồng Phúc đã công bố tổng số vốn các nhà tài trợ cam
kết dành cho Việt Nam là 7,3 tỷ USD, chủ yếu dành cho cơ sở hạ tầng, công trình
giao thông và biến đổi khí hậu.
- Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết tổng số viện trợ phát
triển chính thức (ODA) mà các nước và tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam trong
năm tài khoá 2012 là 6,486 tỷ USD, thấp hơn so với mức xấp xỉ 7,3 tỷ USD của
năm 2011.
Năm 2013, Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn vay ưu đãi ký kết
của cả năm 2013 đạt 6,6 tỉ USD, tăng 13,79% so với mức của năm 2012.
- Năm 2014, Công tác vận động và thu hút nguồn ODA và vốn vay ưu đãi có
nhiều chuyển biến tích cực, thông qua các hoạt động hợp tác phát triển, tổng
vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 đạt 4,379 tỉ USD (4,160 tỉ USD ODA
vốn vay và vay ưu đãi 0,219 tỉ USD viện trợ không hoàn lại). Tổng giá trị các hiệp
định ký kết năm 2014 bằng khoảng 68% của năm 2013.
Nguyên nhân dẫn đến giá trị ký kết năm 2014 thấp hơn so với năm trước đó là do
các cơ quan Việt Nam chú trọng đến công tác chuẩn bị dự án, đặc biệt chất lượng
văn kiện và tính khả thi của các chương trình, dự án, đảm bảo mục tiêu duy trì nợ
công bền vững.
2.2.1. Tình hình giải ngân chung
Giải ngân

Năm

Cam kết

Ký kết

2010

7.905

3.457

3.216

2011

7.386

6.803

3.400

Vốn

vay

Vốn vay


2012


6.486

5.874

3.912

2013

6.601

4.686

2014

4.379

5.312

3.500

4.750

30.616

25.276

Ước thực hiện cả
năm 2015
Tổng số


21.778

2.2. Thực trạng sử dụng vốn ODA ở Việt Nam hiện nay
Ước giải ngân vốn nước ngoài giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 237.933 tỷ đồng.
Trong đó:
- Giai đoạn 2010-2014 đạt 187.933 tỷ đồng, trong đó:
+ Các bộ, ngành, cơ quan trung ương đạt 99.763 tỷ đồng. Các bộ, ngành, cơ
quan có số giải ngân cao: Bộ Giao thông vận tải đạt 66.441 tỷ đồng; Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông, thôn đạt 16.531 tỷ đồng; Bộ Y tế: 2.906 tỷ đồng, Bộ
Giáo dục và Đào tạo đạt 1.818 tỷ đồng.
+ Các địa phương là 88.171 tỷ đồng, trong đó vùng miền núi phía Bắc đạt
12.918,4 tỷ đồng; Đồng bằng sông Hồng đạt 19.151 tỷ đồng, Bắc Trung bộ và
Duyên hải miền Trung là 25.835 tỷ đồng; Tây Nguyên đạt 3.291 tỷ đồng; Đông
Nam bộ đạt 22.766 tỷ đồng; Đồng bằng sông Cửu Long đạt 4.209 tỷ đồng. Các
địa phương có số giải ngân cao: thành phố Hà Nội đạt 7.983 tỷ đồng; thành phố
Hải Phòng đạt 4.838 tỷ đồng; thành phố Đà Nẵng đạt 4.544 tỷ đồng; thành phố
Hồ Chí Minh đạt 18.740 tỷ đồng.
- Ước giải ngân cả năm 2015 đạt 50.000 tỷ đồng.
Vd: Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông trị giá 553 triệu USD : Dự án Vệ sinh môi
trường TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2, trị giá 450 triệu USD
* Quan chức Việt Nam, những án tham nhũng ODA động trời
1. Dự án Đại lộ Đông - Tây có tổng chiều dài 21,9km được khởi công 31/1/2005,
bắt đầu từ quốc lộ 1A huyện Bình Chánh và kết thúc tại xa lộ Hà Nội quận 2, tổng
chiều dài toàn tuyến gần 22 km.. Dự án có hạng mục hầm Thủ Thiêm vượt sông
Sài Gòn lớn nhất Đông Nam Á. Dự án với tổng vốn đầu tư ban đầu gần 10.000 tỷ
đồng, trong đó có 6.394 tỷ đồng vay ODA của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật
Bản (JBIC), số còn lại từ ngân sách thành phố
Huỳnh Ngọc Sĩ nguyên Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải và Giám đốc Ban
Quản lý Dự án Đại lộ Đông Tây thành phố Hồ Chí Minh không làm đúng nhiệm vụ

được giao, làm lợi cho phía nhà thầu Nhật Bản để nhận hối lộ 262.000 USD.
2. PMU18 trực thuộc Bộ Giao thông vận tải (GTVT) được thành lập theo quyết
định số 1675 QĐ/TCCB - LĐ ngày 23/8/1993 của Bộ GTVT. PMU 18 được Bộ GTVT


cử làm đại diện chủ đầu tư để ký kết các hợp đồng kinh tế về tư vấn và xây lắp
dự án nâng cấp cải tạo Quốc lộ 18 và một số Quốc lộ khác
Ngoài ra, Bùi Tiến Dũng cùng 8 cựu quan chức trong PMU 18 vì bị cáo buộc tham
nhũng trong dự án xây dựng cầu Bãi Cháy ở Quảng Ninh do Nhật tài trợ vốn ODA.
Trong dự án này, với sự đồng ý của Bùi Tiến Dũng, một số cán bộ tại PMU18 và sự
thông đồng với Giám đốc điều hành các gói thầu BC1 và BC3 khống về hàng chục
nhân viên tư vấn và rút được hơn 3,4 tỉ đồng tiền lương
2.3 Đánh giá chung
Một số tồn tại
 Sự khác biệt về quy trình thủ tục giữa Việt Nam và nhà tài trợ.
 Chất lượng văn kiện chương trình, dự án chưa đáp ứng được yêu cầu.
 Giải ngân trì trệ, các dự án chậm triển khai, thủ tục hanh chính rườm rà, có
quá nhiều trở ngại.
 Thông tin về nguồn vốn ODA chưa được minh bạch công khai với các chủ
thể tham gia thực hiện.
 Tình hình thực hiện các dự án thường chậm ở nhiều khâu: chậm thủ tục,
chậm triển khai, chậm giải ngân, tỉ lệ giải ngân thấp,….
 Công tác theo dõi tinh hình đầu tư ODA chưa đầy đủ
 Có sự chồng chéo trong thủ tục và triển khai đầu tư
Nguyên nhân của các vấn đề tồn tại
o

Một số lãnh đạo chính quyền địa phương và chủ đầu tư có quan điểm nhìn
nhận chưa đúng về nguồn vốn ODA.


o

Có sự mơ hồ trong nhận thức và phương cách quản lí của một số cơ quan
chủ quản.

o

Chưa có chiến lược vận động và sử dụng ODA một cách rõ ràng và phù hợp
với chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.

o

Khuôn khổ thể chế pháp lí chưa hoàn thiện và đồng bộ.

o

Cơ chế vận động sử dụng ODA quá phức tạp liên quan đến nhiền bộ
nhanh, địa phương.

o

Bất cập trang phân cấp quản lí vốn ODA giữa trung ương và địa phương.

Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả
 Thứ nhất, xem xét sửa đổi Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước
quốc tế 2005 và Pháp lệnh về Thỏa thuận quốc tế phù hợp với các quy
định của Hiến pháp (sửa đổi) 2013, có tính đến đặc thù đối với nguồn vốn
ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.
 Thứ hai, xây dựng Đề án “Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn
vốn ODA và các khoản vay ưu đãi khác của các nhà tài trợ thời kỳ 2016 2020” với lộ trình huy động nguồn lực rõ ràng, đảm bảo tính khả thi cao.



 Thứ ba, phát huy tốt vai trò Ban Chỉ đạo Quốc gia về ODA và vốn vay ưu
đãi được thành lập theo Quyết định số 216/QT-TTg ngày 23/01/2013 của
Thủ tướng Chính phủ.
 Thứ tư, nâng cao chất lượng văn kiện dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi;
rút ngắn thời gian đàm phán ký kết, chuẩn bị thực hiện và thực hiện các
chương trình, dự án ODA, đặc biệt thông qua việc ban hành các quy định
cho phép tiến hành các hành động trước trong giai đoạn chuẩn bị thực
hiện dự án.
 Thứ năm, tiếp tục hài hòa hơn nữa chính sách, quy trình và thủ tục trong
huy động và sử dụng nguồn ODA giữa Việt Nam và các nhà tài trợ.
 Thứ sáu, tăng cường công tác theo dõi, giám sát và đánh giá thông qua
việc hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý và dữ liệu về vốn ODA và vốn
vay ưu đãi, xây dựng các chỉ số thống kê quốc gia về vốn vay ODA ký kết
và giải ngân; nâng cao năng lực cán bộ, xây dựng và áp dụng các chế tài
nhằm đảm bảo việc tuân thủ các quy định của pháp luật về theo dõi, giám
sát và đánh giá việc quản lý và sử dụng vốn ODA.
3 kết luận
Rõ ràng, việc thu hút vốn viện trợ chinh thức ODA luôn là một vấn đề quan trọng
hàng đầu không chỉ đối với Việt Nam nói riêng mà còn với các quốc gia đang
phát triển và các nước nghèo, chậm phát triển trên thế giới nói chung. ODA
không phải là vốn cho không, nó vừa mang lại lợi ích cho quốc gia nhận viện trợ,
vừa gây ra những tổn thất như ganh nặng trả nợ nếu không biết sử dụng hợp lí
và hiệu quả cũng như tránh được các lợi ích bị đanh đổi với nước viện trợ. Vì vậy,
thu hút ODA luôn luôn phải gắn liền với việc sử dụng sao cho có hiệu quả nhất
nguồn vốn này.
Câu 3 Thực trạng thu thuế Việt Nam hiện nay

1. Thực trạng thu thuế tại Việt Nam

1.1. Sơ lược về thuế

Thuế là hình thức động viên bắt buộc của Nhà nước, thuộc phạm trù phân phối,
nhằm tập trung một bộ phận thu nhập của các thể nhân và pháp nhân vào NSNN
để đáp ứng chi tiêu của nhà nước và phục vụ cho lợi ích công cộng
1.2. Thực trạng thu thuế ở Việt Nam hiện nay


thu thuế tại Việt Nam cao hơn các nước khác trong khu vực

Tỷ lệ thu thuế từ các sắc thuế có xu hướng biến động trong năm 2014 2015

Trong các sắc thuế chính, thuế giá trị gia tăng (VAT), chiếm 1/3 tổng doanh thu
thuế, đã tăng 15% so với cùng kì năm ngoái nhờ tiêu dùng cá nhân tăng và
doanh thu thuế thu nhập cá nhân tăng 18% do nở rộng diện chịu thuế.

2. Đánh giá công tác quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay
2.1. Chính sách và việc thực hiện chính sách thuế
Luật Quản lý thuế ra đời 29/11/2006
Thông tư 18/VBHN-BTC – Văn bản hợp nhất luật quản lý thuế năm 2015
Khung pháp lý chung, thực thi tất cả các luật, pháp lệnh
Khắc phục tình trạng chia cắt tách biệt về phương thức quản lý các loại thuế
Tạo nền tảng cho việc áp dụng một cơ chế quản lý thuế tiên tiến, hiện đại
Luật Quản lý thuế đã ra đời vào năm 2006, qua nhiều lần bổ sung và sửa đổi, đến
nay, Thông tư 18/VBHN-BTC – Văn bản hợp nhất luật quản lý thuế năm 2015 là
văn bản mới nhất về công tác quản lý thuế. Luật quản lý thuế tạo khung pháp lý
chung để thực thi tất cả các luật, pháp lệnh về thuế và các khoản thu khác thuộc
ngân sách Nhà nước do cơ quan quản lý thuế thu. Sự ra đời của Luật Quản lý
thuế khắc phục được tình trạng chia cắt tách biệt về phương thức quản lý giữa



các loại thuế. Từ đó tạo nền tảng cho việc áp dụng một cơ chế quản lý thuế tiên
tiến, hiện đại theo hướng tự tính, tự khai, tự nộp thuế.
2.2. Hoạt động của bộ máy quản lý thuế ở Việt Nam

 Tổng cục thuế
12 vụ
Văn phòng (có đại diện tại TP HCM)
Thanh tra
Ban Cải cách và Hiện đại hóa
Trường Nghiệp vụ thuế
Tạp chí thuế
Cục Công nghệ thông tin

 cục thuế


Gồm 14 phòng chức năng (đối với Hà Nội và Hồ Chí Minh)



Gồm 11 phòng chức năng (đối với các Cục thuế còn lại)

Hiện đại hóa toàn diện
Ứng dụng công nghệ thông tin
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác, bao quát được nguồn thu, giảm thiểu tối
đa thất thu, bảo đảm thu đúng, đủ và kịp thời=> Công tác quản lý đã được hiện
đại hóa toàn diện cả về phương pháp quản lý, thủ tục hành chính, tổ chức bộ
máy cơ quan thuế, đội ngũ cán bộ, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý thuế; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế, bao quát được

các nguồn thu, giảm thiểu tối đa thất thu thuế, bảo đảm thu đúng, thu đủ và kịp
thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước; đồng thời kiểm soát được các hoạt
động sản xuất kinh doanh qua đó thúc đẩy đầu tư, tạo môi trường kinh doanh
thuận lợi, bình đẳng.
2.3. Thủ tục hành chính và tổ chức thực hiện các chức năng quản lý thuế


Bộ thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực thuế



330 thủ tục



Công khai trên trang thông tin điện tử của Bộ tài chính và Tổng cục thuế

- Ngành thuế đã trình Bộ Tài chính công bố bộ thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực
thuế, phí, lệ phí, gồm 330 thủ tục và công khai trên các trang thông tin điện tử
của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, tại cơ quan thuế các cấp để doanh nghiệp,
người dân biết và dễ dàng thực hiện, đồng thời, kiểm soát việc thực thi theo đúng
quy định, tránh sự tùy tiện gây phiền hà cho người nộp thuế.


Thủ tục kê khai thuế



Văn bản hướng dẫn đơn giản, rõ ràng




Triển khai dự án nộp hồ sơ thuế qua internet


- Về thủ tục khai thuế, cùng với việc sửa đổi các văn bản pháp luật, các văn bản
hướng dẫn về thuế đơn giản, rõ ràng, dễ thực hiện, ngành thuế đã xây dựng và
triển khai dự án nộp hồ sơ khai thuế qua internet, giảm được nhiều chi phí về thời
gian đi lại, chờ đợi để nộp tờ khai và chi phí in ấn, lưu trữ tờ khai, giảm áp lực cho
cơ quan thuế trong những ngày cao điểm tiếp nhận tờ khai thuế và nhập dữ liệu,
lưu trữ hồ sơ của người nộp thuế.
2.4. Ưu nhược điểm của công tác thu thuế
Ưu điểm
- Là nguồn thu chủ lực của NSNN
- Thống nhất hệ thống quản lý thuế tại Việt Nam
- Có các văn bản hướng dẫn rõ ràng
- Hoạt động thu thuế được công khai
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thu thuế
- Hỗ trợ tối đa cho các cá nhân, tổ chức thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế
Nhược điểm
- Thủ tục hành chính còn rườm rà.
- Bộ máy quản lý cồng kềnh.
- Tình trạng thất thu vẫn còn diễn ra
- Công tác quản lý chưa thực sự chặt chẽ, hiện trạng trốn thuế vẫn diễn ra
3. Giải pháp
Thứ nhất, Việt Nam nên tiếp tục giữ ổn định tỷ lệ động viên thuế ở mức 23-24%
GDP trong giai đoạn tới.
Thứ hai,hạn chế thay đổi các mức thuế suất cơ bản theo hướng tăng vì sẽ tạo
tâm lý tiêu cực cho chủ thể chịu thuế
Thứ ba, để đảm bảo tỷ lệ động viên thuế từ GDP trong xu hướng chung phải giảm

các sắc thuế trực thu, Việt Nam có thể mở rộng đối tượng chịu thuế của một số
loại thuế gián thu
4Kết luận

 Công tác quản lý thu thuế là một trong những vấn đề phức tạp và
nhạy cảm. Nó có ảnh hưởng và chịu sự chi phối của hàng loạt các
quan điểm, chính sách kinh tế-xã hội và sự phát triển của nền kinh
tế-xã hội.

Việc hoàn thiện công tác quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay nhằm
khơi tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thực hiện mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.

Câu 4 NÊU VÀ ĐÁNH GIÁ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I đặt vấn đề


Như các bạn đã biết, chúng ta đều là sinh viên ngồi đây. Và hiện tại, chúng ta
điều đang học nhờ học phí do chúng ta đóng với do nhà nước hỗ trợ . Tất cả các
khoản hỗ trợ được trích từ các khoản chi trong ngân sách nhà nước , cụ thể đó là
khoản chi thường xuyên. Theo 1 vài thông tin từ Bộ kế hoạch và đầu tư nhu cầu
trong NSNN – chi thường xuyên tính đến hết ngày 15/6/2016 nước ta đạt 363,4
nghìn tỷ đồng trên tổng số 508,5 nghìn tỷ đồng chi NS. Rõ ràng, chi thường
xuyên đã chiếm ở mức khoảng 65% tổng chi NS ,và là một khoản chi lớn nhất
trong chi NS. Vậy Chi thường xuyên là gì? tại sao nó lại chiếm một khoản lớn như
thế? Và bài thảo luận của nhóm mình hôm nay sẽ đề cập đến vấn đề thực trạng
chi thường xuyên NSNN .
II. THỰC TRẠNG CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN
1 Đánh giá chung
1.1. Khái niệm, đặc điểm,phân loại chi thường xuyên

- Khái niệm : Chi thường xuyên là các khoản chi từ ngân sách nhà nước để thực
hiện các hoạt động thư ờng xuyên của các cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà
nước và đảm bảo một số dịch vụ công khác mà Nhà nước vẫn phải cung ứng.
-đặc điểm
+ Có tính chất không hoàn trả trực tiếp.
+Ổn định, liên tục thường xuyên để duy trì hoạt dộng bộ máy.
+ Có hiệu lực chi tiêu theo niên độ ngân sách, tác động trong khoảng
thời gian một năm theo Luật Ngân sách.
+ Phạm vi mức độ gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy Nhà nước và quyết
định của Nhà nước trong việc cung ứng hàng hóa công cộng.
+ Mức chi, chế độ chi phải tuân theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Phân loại :
Theo từng lĩnh vực chi
-

Chi
Chi
Chi
Chi
Chi

các hoạt động sự nghiệp thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội.
các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nước|
các hoạt động quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương.
quốc phòng- an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
khác.

Theo nội dung kinh tế
-


Các khoản chi cho con người
Các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn
Các khoản chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên
Chi tổ chức thu phí và lệ phí theo quy định Nhà nước.
Các khoản chi khác.

1.2. Nội dung chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước


Xây dựng định mức chi
- Các loại định mức:
+ Định mức sử dụng: chi tiết theo mục lục của NSNN để điều hành chi
thường xuyên.
+ Định mức phân bổ ngân sách: tổng hợp theo từng đối tượng, từng
vùng .


Quy trình quản lý ngân sách chi thường xuyên

1. Lập dự toán chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước.
2. Chấp hành dự toán chi thường xuyên.
3. Kế toán chi thường xuyên.
4. Quyết toán và kiểm toán các khoản chi thường xuyên của ngân
sách.
1.3. Vai trò của chi thường xuyên
Chi thường xuyên có vai trò trong nhiệm vụ chi của NSNN. chi thường xuyên đã
giúp cho bộ máy nhà nước duy trì hoạt động bình thường để thực hiện tốt chức
năng QLNN; đảm bảo an ninh, an toàn xã hội , đảm bảo sự toàn vẹn lãnh thổ
quốc gia.
Thực hiện tốt nhiệm vụ chi thường xuyên còn có ý nghĩa rất quan trọng trong

việc phân phối và sủ dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của đất nước, tạo điều
kiện giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng. Chi thường xuyên hiệu
quả và tiết kiệm sẽ tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý điều
hành của nhà nước.

1.4. Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của NSNN
Nguyên tắc quản lý theo dự toán
Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả
Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước
2. Thực trạng chi thường xuyên nsnn ở việt nam

CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
I
1
2

Chi theo dự toán Quốc hội
Chi đầu tư phát triển
Chi trả nợ, viện trợ

3

Chi thường xuyên

4

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
Kinh phí đã xuất quĩ ngân sách năm 2014 chưa quyết toán, chuyển
sang năm 2015 quyết toán và số chuyển nguồn năm 2014 sang

năm 2015 để chi theo chế độ qui định

II

('QUYẾT TOÁN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014- BÔ TÀI
CHÍNH)

III.ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC
1. Kết quả
-

Công tác chi thường xuyên của NSNN đã đạt được một số thanh quả đáng
khích lệ, góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển.


-

Luật ngân sách nhà nước ra đời cùng với các văn bản hướng dẫn Luật đã
tạo điều kiện tiền đề và cơ sở pháp lí tương đối hoan chỉnh cho công tác tổ
chức chi trả và kiểm soát chi NSNN.

-

Thông qua công tác kiểm soát chi thường xuyên từ NSNN tạo điều kiện cho
các đơn vị dự toán chấp hành việc sử dụng vốn NSNN theo đung dự toan
được duyệt, tiêu chuẩn, chế độ nhà nước quy định.

3.3 Hạn chế
- Ý thức trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân chưa cao; thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí chưa được xác định là khâu trọng tâm. Một số bộ,

nhanh, địa phương chưa tự giác trong việc xây dựng các giải pháp để triển khai
việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong chi thường xuyên tử NSNN. Trách
nhiệm lãnh đạo, kiểm tra, đôn đốc thực hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí chưa được để cao.
- Hệ thống pháp luật hiện hanh về NSNN chưa được chặt chẽ và đồng bộ, điển
hình là cơ chế kiểm tra, kiểm soát chi thường xuyên từ NSNN còn lỏng lẻo hạn
chế.
- Cán bộ trực tiếp làm công tác chi thường xuyên từ NSNN còn thiếu và nhiều
yếu kém.
3. Biện pháp khắc phục
Một là, xây dựng một dự toán chi thường xuyên từ NSNN toàn diện, cho tiết, đảm
bảo tài chinh cho các bộ nhanh, địa phương thực hiện nhiệm vụ phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế xã hội.
Hai là, thiết lập cơ sở truyền tin thống nhất trong lĩnh vực quản lí NS trên cơ sở
nghiên cứu một trung tâm tinh toan và lưu dữ liệu thống nhất trong ngành tài
chinh.
Ba là, hoàn thiện các hình thức cấp phát NSNN. Hình thức ghi-thu chi cần phải
được hạn chế và đi đến xóa bỏ. Hình thức này chỉ nên áp dụng đối với các chi cấp
vốn cho doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội không có quan hệ
thường xuyên với NSNN, chi trả nợ.
IV. Kết luận
- Chi thường xuyên có một vai trò quan trong trong chi NSNN, duy trì hoạt động
bình thường bộ máy quản lí nhà nước, bảo đảm an ninh an toàn xã hội, bảo đảm
sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Thực hiện tốt chi thường xuyên phân phối và sử
dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính của đất nước, từ đó cân bằng tích lũy và
tiêu dùng, giúp tăng cho ngân sách nhà nước, chi thương xuyên hiệu quả tăng
vốn cho NSNN chi cho đầu tư phát triển thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
- Tuy nhiên ngoài những thành quả trên ,Chúng ta còn nhưng hạn chế chi lãng
phí , hạn chế trong pháp luật, trách nhiệm lãnh đạo chống lãng phí chưa được đề
cao, cán bộ chi thường xuyên còn yếu kém vì vậy ta cần khắc phục những hạn

chế và phát huy thành quả đáng khích lệ.
Câu 6 Thực trạng chi đầu tư phát triển của NSNN 2011-2015
I. Đặt vấn đề


Hiện nay trong quá trình chuyển sang nền kt hàng hoá nhiều thành phần, vận
động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN. Việc nghiên cứu đổi mới CS và
cơ cấu chi tiêu công có ý nghĩa rất cấp bách.
Đối với một nước đang pt như nước ta, muốn đạt được trình độ của một quốc gia
phát triển, không bị tụt hậu xa so với các nước trong khu vực và trên TG, thì việc
xác định cơ cấu chi tiêu công để phục vụ cho sự nghiệp pt đất nước là một việc
làm hết sức khó khăn và có ý nghĩa quan trọng. Trong đó quan tâm hơn cả là việc
chi đầu tư phát triển
II. Thực trạng Chi ĐTPT 2011-2015

-

-

Năm 2011 Tổng thu: 962.982 tỷ đồng
Tổng chi: 1.034.244 tỷ đồng Chi TX: 467.017 tỷ
Chi ĐTPT: 208.306 tỷ
Bằng 20,14 % TC
Chiếm 9% GDP
137,04% so với dự toán
Chi XDCB: 195.843 tỷ
Năm 2012
Chi ĐTPT dự toán: 180.000 tỷ đồng
Thực hiện cả năm đạt 196.054 tỷ:


bằng 108,4% dự toán. chiếm 21,5% tổng chi NSNN và bằng 6,6%
GDP
Chi XDCB 187.977 tỷ

-

Năm 2013 Chi NSNN: 1.088.153 tỷ đồng

Chi ĐTPT: 270.000 tỷ đồng: chiếm 24,9% tổng chi NSNN, bằng 7,6%
GDP, vượt dự toán 54% .Chi XDCB 196.348 tỷ

-

Năm 2014 Tổng chi NSNN: 1.103.983 tỷ đồng
Dự toán chi ĐTPT 163.000 tỷ đồng
Ước thực hiện 248.452 tỷ, bằng 152%
dự toán, chiếm
22.5% TC

Cơ cấu chi NSNN theo giai đoạn


Xu hướng giảm
III. Tích cực hạn chế
1. Tích cực

Nguồn vốn đầu tư pt phong phú dồi dào và tin cậy

Thúc đẩy tăng trưởng kt, chuyển dịch theo hướng hiện đại


Hoàn thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư phát triển
kinh tế
2. Hạn chế


Chi đầu phát triển tư có xu hướng giảm dần
Năm

Tỷ lệ trong tổng GDP

2011

9%

2012

6.6%

2013

7.5%

2014

6.3%

2. Hạn chế


Quy trình quản lí dự án còn nhiều phức tạp, rườm rà




Đầu tư chưa theo quy hoạch, tình trạng lãng phí thất thoát



Đầu tư chưa đúng mục tiêu phát triển, cơ cấu đầu tư chưa
hợp lí

Biện pháp:

Cải cách thủ tục hành chính
Hoàn thiện cơ chế đánh giá và giám sát ĐT
Cơ cấu lại việc ĐT, ưu tiên các dự án trọng điểm
Tăng cường tính kỉ luật, trách nghiệm
IV. Kết luận


Chi ĐTPT luôn được xem là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng và
phát triển KT-XH của đất nước. Trong điều kiện nguồn vuốn hạn hẹp,
kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, chúng ta cần phải quản lí chẽ hơn công
tác chi đầu tư phát triển, tránh tình trạng thất thoát hay gây lãng phí và
đạt được hiệu quả tốt nhất.
Câu 7 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC
I.Đặt vấn đề
Ở Việt Nam,trong những năm qua,các quỹ tài chính công đã ra đời và
phát triển rầm rộ nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.Các quỹ này đã có nhiều đóng góp quan trọng vào thành

công trong phát triển KT-XH, đã huy động thêm nguồn lực tài chính
trong nền kinh tế, hỗ trợ NSNN giải quyết nhiều nhiệm vụ khó khăn,
phát sinh đột xuất, tăng cường khả năng đầu tư phát triển hệ thống kết
cấu hạ tầng KT-XH. Tuy nhiên trong bối cảnh ngân sách khó khăn hiện
nay,việc quản lý đối với các quỹ nói trên cũng cần được nghiên cứu,sửa
đổi,bổ sung và tăng cường nhằm đảm bảo tính hiệu quả của loại hình
quỹ quan trọng này.
II.Thực trạng
1.Số quỹ TCC ngoài NSNN
-Theo giám sát bước đầu của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội
cho thấy có trên 70 quỹ TCC ngoài NSNN đã được thành lập ở Trung
ương và địa phương với quy mô, tính chất và phạm vi hoạt động khá đa
dạng.
Trong đó,hiện nay có gần 40 quỹ TCC được phép thành lập theo quy
định của Luật, Pháp lệnh,gần 20 quỹ thành lập theo các văn bản dưới
luật. (như: Quỹ Bảo hiểm xã hội, Quỹ Dự trữ quốc gia, Quỹ Phòng chống
tác hại của thuốc lá, Quỹ Viễn thông công ích, Quỹ Bảo trì đường bộ,
Quỹ Sắp xếp và phát triển doanh nghiệp, Quỹ Tích lũy trả nợ, Quỹ Bình
ổn giá, Quỹ Bảo trợ trẻ em, Quỹ Đầu tư phát triển của địa phương…).
Xét về quy mô, chỉ có một số quỹ TCC ở Trung ương là có nguồn thu,
nhiệm vụ chi lớn (chiếm trên 95% tổng số chi của các quỹ TCC ngoài
NSNN), còn lại chủ yếu là các quỹ có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động
hẹp trong một số lĩnh vực hoặc một địa phương. Có quỹ chịu sự quản lý
của các ngành hoặc chính quyền địa phương, nhưng được tách khỏi
ngân sách và có tính độc lập nhất định với chức năng chủ yếu là đảm
bảo kinh phí để thực hịên các bịên pháp theo những mục tiêu riêng. Có
quỹ có nguồn gốc chủ yếu hoặc một phần từ NSNN và một phần bằng
các nguồn vốn huy động khác.
2.Một số quỹ TCC ngoài NSNN
 Quỹ Bảo hiểm xã hội

Số dư quỹ BHXH các năm
-2010


Quỹ BHXH bắt buộc

: 129.088 tỷ đồng

Quỹ BHXH tự nguyện : 341 tỷ đồng
Quỹ BHTN

: 8.980 tỷ đồng

-2011
Quỹ BHXH bắt buộc

: 156.700 tỷ đồng

Quỹ BHXH tự nguyện : 595 tỷ đồng
Quỹ BHTN

: 15.500 tỷ đồng

-2012
Quỹ BHXH bắt buộc

: 200.619 tỷ đồng

Quỹ BHXH tự nguyện : 978 tỷ đồng
Quỹ BHTN


: 21.815 tỷ đồng

III.Đánh giá
1.Tác động tích cực
-Một số quỹ tài chính công ngoài ngân sách đã huy động thêm nguồn lực
tài chính để thực hiện những mục tiêu nhất định.Chẳng hạn như: Quỹ
bảo hiểm xã hội bắt buộc có số dư đến cuối năm 2011 ước khoảng
156.700 tỷ đồng với sự tham gia đóng góp của trên 10 triệu đối tượng;
Quỹ bảo hiểm y tế có số dư đến cuối năm 2011 ước khoảng 9.100 tỷ
đồng với sự tham gia của trên 55,8 triệu đối tượng; Quỹ bảo hiểm thất
nghiệp có số dư đến cuối năm 2011 ước khoảng 15.500 tỷ đồng với sự
tham gia của trên 7,9 triệu đối tượng.Qua đó đã động viên thêm được
nguồn tài chính phục vụ cho một số mục tiêu của cộng đồng hoặc của
ngành, lĩnh vực, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội.
Tập trung nguồn lực tài chính để thực hiện một số mục tiêu, nhiệm vụ
nhất định. Trong điều kiện nguồn lực của ngân sách còn hạn chế thì việc
tập trung một số nguồn thu riêng hoặc huy động thêm nguồn lực tài
chính cho một số nhiệm vụ chi đã có tác động tích cực trong việc giải
quyết một số nhiệm vụ quan trọng, các vấn đề an sinh xã hội, như:
khám chữa bệnh cho người nghèo (Quỹ khám chữa bệnh cho người
nghèo); đầu tư phát triển nhà ở (các Quỹ phát triển nhà ở địa phương);
hỗ trợ giải quyết việc làm (Quỹ quốc gia giải quyết việc làm)... Thông
qua hoạt động của một số quỹ tài chính nhà nước, cũng góp phần thúc
đẩy quá trình xã hội hoá, giải quyết có hiệu quả nhiều vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh, đặc biệt là các vấn đề xã hội bức xúc.
-Góp phần phát triển mở rộng, đa dạng các hoạt động tài chính của Nhà
nước. Với việc phát triển các quỹ thì các hoạt động tài chính nhà nước
cũng trở nên đa dạng, phong phú hơn.
Thông qua các hoạt động của các quỹ, thị trường tài chính, thị trường
tiền tệ phát triển, tạo dựng được nguồn vốn nhàn rỗi và tăng khả năng

đối phó với các rủi ro.
2.Tác động tiêu cực


-Việc hình thành quá nhiều quỹ gây khó khăn cho việc quản lý,giám sát
có nguy cơ dẫn đến phân tán, quản lý lỏng lẻo, tiêu cực, tham nhũng.
-Sự khác biệt cơ bản giữa quỹ TCNN ngoài NSNN và quỹ NSNN là cơ chế
chi trả của ngân sách thì phải chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt của hệ
thống Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật, còn đối với các
quỹ tài chính thì Kho bạc Nhà nước hoàn toàn không kiểm soát, các quỹ
"tự kiểm soát" chi tiêu; trường hợp các quỹ mở tài khoản tại Kho bạc thì
Kho bạc cũng chỉ kiểm soát về mặt hợp pháp, hợp lệ; vì vậy, nếu không
kiểm soát, giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý thì sẽ dễ dẫn đến khả
năng vi phạm chế độ chi tiêu, sử dụng kinh phí sai mục đích... gây ra
những ảnh hưởng tiêu cực đến nền KT-XH và an ninh tài chính quốc gia.
-Một số quỹ chưa được phân định rõ ràng việc thu chi, chưa phù hợp với
quy định của Luật NSNN. Trong một số trường hợp, nguồn thu phải được
tập trung vào NSNN (như Quỹ Bảo trì đường bộ có nguồn thu từ phí sử
dụng đường bộ, Quỹ Môi trường được bổ sung từ phí môi trường, Quỹ
Phát triển khoa học công nghệ chi cho một số nhiệm vụ thuộc sự nghiệp
khoa học công nghệ...). Tình trạng thu và sử dụng một số loại phí thuộc
NSNN hoặc chi cho nhiệm vụ thường xuyên của NSNN nhưng lại để ngoài
NSNN là chưa phù hợp với Luật NSNN hiện hành.
Việc phát triển nhanh các quỹ, nếu không kiểm soát chặt chẽ được sẽ
dẫn đến tình trạng lạm thu, vượt quá khả năng của DN và dân cư. Trên
thực tế đã có những địa phương (nhất là cấp xã) huy động nhiều khoản
đóng góp của dân cư, nhưng sử dụng chưa công khai, chưa minh bạch,
hiệu quả thấp, dẫn đến các tác động xấu về KT-XH ở địa phương. Một số
quỹ hoạt động kém hiệu quả, không thực hiện được nhiệm vụ đề ra,
chưa huy động được sự tham gia đóng góp từ các nguồn lực ngoài NSNN

trong xã hội.
IV.Giải pháp
-Làm rõ khái niệm quỹ TCC ngoài NSNN trong luật NSNN năm 2002
bảo đảm không trùng với nhiệm vụ thu, chi của NSNN. Để đảm bảo
tính thống nhất trong việc quản lý thu, chi đối với các quỹ TCNN
ngoài NSNN.
- Sửa đổi bổ sung quy định của Luật NSNN về chế độ báo cáo công
khai, minh bạch đối với hoạt động của các quỹ TCC ngoài NSNN; quy
định trách nhiệm và quyền hạn của các ngành, các cấp trong việc
thành lập, sử dụng quỹ và báo cáo tình hình thu, chi của từng loại
quỹ. Chính phủ cần báo cáo kết quả hoạt động của các quỹ TCC ngoài
NSNN cùng với báo cáo về NSNN hàng năm trình Quốc hội.
-Tăng tính độc lập của một số quỹ để tiến tới có khả năng tự cân đối,
hạn chế tài trợ từ NSNN. Giải thể các quỹ không có khả năng tài
chính độc lập, hoạt động kém hiệu quả, lãng phí nguồn lực. Sáp nhập
các quỹ mang tính chất đầu tư sinh lời để trở thành các định chế tài
chính mạnh của Chính phủ và của UBND các tỉnh, thành phố.
-Tăng cường sự giám sát của cơ quan dân cử (Quốc hội và HĐND) đối
với hoạt động của các quỹ tài chính.


-Đối với việc thành lập các quỹ xã hội, từ thiện do các tổ chức, cá
nhân tự thành lập ở địa phương phải thực hiện theo đúng quy định
của pháp luật và được kiểm tra, giám sát để kịp thời chấn chỉnh
những sai sót, tránh các trường hợp lợi dụng để huy động, quyên góp
kinh phí sai quy định.
-Ban hành Luật Quản lý các quỹ tài chính để bảo đảm tính thống nhất
và đồng bộ của hệ thống pháp luật, trong đó chú ý điều chỉnh một số
vấn đề cơ bản như: Về điều kiện hình thành quỹ: Ở trung ương: Tuỳ
theo quy mô, tính chất, mục đích, yêu cầu của quỹ tài chính quốc gia

để xác định cấp có thẩm quyền quyết định thành lập (Thủ tướng
Chính phủ hoặc Chính phủ). Nếu là quỹ chuyên dùng của các bộ thì
Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập trên cơ sở đề nghị của bộ
quản lý ngành, lĩnh vực sau khi đã thống nhất với Bộ Tài chính. Ở địa
phương do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập quỹ theo
phê chuẩn của HĐND (phải có ý kiến của Sở Tài chính); chính quyền
cấp huyện, xã không được thành lập quỹ sai quy định. Nếu là quỹ có
tính chất đầu tư thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Tài
chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
V.Kết luận
Các quỹ TCC ngoài NSNN có vai trò hết sức quan trọng trong việc
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ở từng thời kỳ,đã có
những đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)
đất nước. Tuy nhiên, đến nay số tiền tại các quỹ này là khá lớn lên tới
hàng trăm nghìn tỷ đồng, trong khi nguồn lực tài chính thì eo hẹp lại
dàn trải,ngân sách khó khăn, Việt Nam cần hoàn thiện cơ chế quản lý
đối với các quỹ TCC ngoài NSNN,tăng tính công khai, minh bạch,đảm
bảo hiệu quả trong hoạt động của loại hình quỹ quan trọng này.
Câu 8

MỘT SỐ LUẬT THUẾ HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM

1.Khái niệm
là một loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ thuộc
đối tượng chịu thuế theo qui định của luật thuế tiêu thụ đặc
biệt. Thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ và do
người tiêu dùng chịu khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ.
2.Đối tượng chịu thuế
-Hàng hóa:
+ các loại thuốc,rượu,bia.

+ xe ô tô dưới 24 chỗ,xe mô tô 2 bánh,3 bánh có dung tích xi lanh
125cm^3.
+ tàu bay,du thuyền.
+bài lá,vàng mã,hang mã.
+ điều hòa nhiệt độ công suất từ 90000 BTU trở xuống.
-Dịch vụ:
+ kinh doanh vũ trường massage,karaoke.
+ kinh doanh casino,trò chơi điện tử.
+ kinh doanh đặt cược xổ số.
3.Căn cứ tính thuế
3.1 Gía tính thuế


- Nguyên tắc chung
Gía tính thuế TTĐB của hàng hóa dịch vụ là hàng hóa,giá cung ứng
dịch vụ của cơ sở sản xuất,kinh doanh chưa có thuế TTĐB,chưa có thuế
BVMT,chưa có thuế VAT.
3.1.1 Đối với hàng nhập khẩu
Gía tính thuế TTĐB= giá tính thuế NK+ thuế NK
3.1.2 Đối với hàng sản xuất trong nước
-giá tính thuế TTĐB là giá bán của cơ sở sản xuất chưa có thuế VAT
và chưa có thuế TTĐB.
-giá tính thuế TTĐB= (giá bán chưa thuế VAT + thuế
BVMT)÷(1+thuế xuất thuế TTĐB)

3.1.3 Đối với hàng hóa chịu thuế bán qua cơ sở trực thuộc đại lý
- Bán qua chi nhánh, cửa hàng , cơ sở thực thuộc: giá tính thuế là
giá do chi nhánh cửa hang, cơ sở trực thuộc bán ra chưa có thuế
GTGT, BVMT, TTĐB.
- Bán hàng thông qua đại lý bán đúng gía do cơ sở quy định và chỉ

hưởng hoa hồng thì gía làm căn cứ xác định giá tính tính thuế TTĐB
là giá bán chưa có thuế GTGT và thuế BVMT ,TTĐB do cơ sở sản xuất
chưa trừ hoa hồng.
3.1.4 Đối với hàng hóa chịu thuế TTĐB bán cho cơ sở kinh doanh
thương mại
- Giá làm căn cứ tính thuế TTĐB là giá bán chưa có thuế GTGT
và thuế BVMT của cơ sở sản xuất, nhập khẩu nhưng không được
thấp hơn 7% so với giá bán bình quân của cơ sở kinh doanh thương
mại đó bán ra.
Trường hợp thấp hơn 7% so với giá bình quân do cơ sở kinh doanh
thương mại bán ra, giá tính thuế TTĐB do cơ quan thuế ấn định.
3.1.5 Đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB
Giá tính thuế là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh
chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB.
4.Phương pháp tính thuế
Điều kiện khấu trừ thuế TTĐB
-Sử dụng nguyên liệu chịu thuế TTĐB
-Dùng để sản xuất hang hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB.
-Có hóa đơn chứng từ chứng minh dược số thuế đã nộp ở khâu nguyên liệu
mua vào
Công thức: Thuế TTĐB phải nộp= Thuế TTĐB của sp bán ra tk- TTĐB nl
tương ứng với số sp trong kì

5.Ví dụ
Đối với bia hộp, năm N giá bán của 1 lít bia hộp chưa có
thuế GTGT là 20.000đ, thuế suất thuế TTĐB mặt hàng bia (từ
ngày 01 tháng 01 N đến hết ngày 31 tháng 12 năm N+1) là
45% thì giá tính thuế TTĐB được xác định như sau:
Giá tính thuế TTĐB 1 lít bia hộp = 2000÷(1+40%)=13.793d
II.thuế xuất khẩu-nhập khẩu

1.Khái niệm
Thuế XNK là sắc thuế thuộc loại thuế đánh vào hàng hóa
xuất khẩu nhập khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế. .
2. Đối tượng chịu thuế


Tại điều 2 Luật thuế xuất nhập khẩu số 45/2005
- Hàng hóa xnk qua cửa khẩu ,biên giới việt nam
-Hàng hóa được đưa vào thị thường trong nước vào khu
phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong
nước .
3. Căn cứ tính thuế:
- Số lượng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng xnk
- Giá tính thuế
- Thuế suất của mặt hàng chịu thuế quy định trong biểu
thuế
4. Phương pháp tính thuế
– Số thuế XNK phải nộp bằng số lượng đơn vị từng mặt
hàng thực tế XNK ghi trong tờ khai hải quan .
– Mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối thì số thuế XNK phải nộp
bằng số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế XNK.
4.6 Thuế suất
Thuế theo tỷ lệ
VD :Nhập kho một lô hàng 2000kg nguyên liệu A .Giá mua theo điều
kiện CIF 3 USD /kg.Thuế suất nhaapk khẩu là 10%,tỷ giá 22.000.Xác
định thuế nhập khẩu phải nộp ?
Giá tính thuế NK 1 kh nguyên liệu theo VNĐ:
3 USD *22.000=66.000 đồng
Số thuế nhập khẩu phải nộp :
2000 * 66.000*10%=13.200.000 đồng

III.Thuế giá trị gia tăng
1.Khái niệm thuế GTGT
Thuế giá trị gia tăng (VAT) là một loại thuế gián thu tính trên
khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá
trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đối tượng chịu thuế GTGT
là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở
Việt Nam.
2.Đối tượng tính thuế
Đối tượng nộp thuế GTGT là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt
động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt
Nam, và các tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa chịu
thuế GTGT.
3.Căn cứ tính thuế
3.1 Căn cứ tính thuế
-Nguyên tắc:Gía tính thuế là giá chưa thuế GTGT.
-Đối với hàng hóa dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra,giá
tính thuê là giá bán chưa có thuế GTGT.
-Đối với hàng hóa nhập khẩu
Giá tính VAT=Gía NK+Thuế NK(nếu có)+Thuế TTĐB(nếu có)+Thuế
bảo vệ MT(nếu có)
-Trường hợp hàng hóa NK được miễn, giảm thuế Nk thì giá tính thuế
GTGT là giá NK cộng(+)Thuế NK xác định theo mức thuế phải nộp
sau khi đã được miễn,giảm
-Đối với hàng hóa dịch vụ dùng để tiêu dùng nội bộ nếu sử dụng
phục vụ hoạt động kinh doanh thì không phải tính nộp thuế


GTGT.Trường hợp còn lại phải tính vào nộp thuế bình thường,giá tính
thuế là giá của hàng hóa DV cùng loại hoặc tương đương trên thị
trường.

-Đối với hàng bán theo phương thức trả góp trả chậm :Gía tính thuế
là giá bán trả tiền một lần chưa có thuế GTGT của hàng hóa đo
́,không bao gồm khoản lãi trả góp,trả chậm
-Đối với hàng hóa dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ như
tem,vé cước vận tải,vé sổ số giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT.
3.2 Thuế suất
-Mức thuế suất 0% :áp dụng với những hàng hóa hoặc dịch vụ
như XK gồm cả dịch vụ vận tải quốc tế
+Có hợp đồng bán,gia công hàng hóa XK,hợp đồng ủy thác XK
+Có chứng từ thanh toán tiền hàng hóa XK qua ngân hàng và các
chứng từ khác theo quy định của pháp luật
+ Có tờ khai hải quan theo quy định của pháp luật
-Mức thuế suất 5% :Áp dụng cho 13 nhóm hàng hóa,dịch vụ như
nước sạch,phục vụ sản suất và sinh hoạt….
-Mức thuế suất 10%:Áp dụng cho hàng hóa dịch vụ không thuộc 2
nhóm trên

4.Phương pháp tính thuế GTGt

4.1 tính thuế theo phương pháp khấu trừ
-Công thức xác định
Số thuế GTGT phải nộp :
Số thuế GTGT phải nộp= số thuế GTGT đầu ra –thuế GTGT được khấu trừ
Tính thuế GTGT đầu ra :
Số thuế GTGT đầu ra =giá tính thuế hàng hóa DV bán ra-Thuế suất GTGT
4.2 Tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Ví Dụ
Công ty M ký hợp đồng nhập khẩu với công ty A,giá CIF của lô hàng là 40000
USD thanh toán bằng chuyển khoản.Công ty M đăng ký tờ khai hải quan cho lô
hàng trên.Thuế suất thuế NK 20%,thuế suất thuế TTĐB 15%,thuế suất thuế GTGT

10%,tỷ giá tính thuế của hải quan là 20730đ/USD.
Yêu cầu:Tính thuế GTGT phải nộp.
Bài làm
Thuế NK :40.000*20%*20.730= 165.840.000
Thuế TTĐB:48.000*15%*20.730=149.256.000
Thuế GTGT:55.000*10%*20.730=114.429.600
IV.Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.Khái niệm
Là loại thuế điều tiết vào thu nhập thực tế của một chủ thể trong một thời gian
nhất định
2.Đối tượng tính thuế
-Dn được thanh lập và hoạt động theo quy định của pháp luật VN.
-Đơn vị sự nghiệp công lập, ngoai công lập có sx kinh doanh hàng hóa dịch vụ
có thu nhập trong tất cả các linh vực.
-Tổ chức được thanh lập và hoạt động theo luật hợp tác xã.
-Dn được thanh lập theo quy định của pháp luật nước ngoai có cơ sở hoặc


không có cơ sơ thường trú tại VN.
-Tổ chức khác có hoạt động sx kinh doanh hàng hóa dịch vụ và có thu nhập chịu
thuế.
3.Căn cứ tính thuế
-Thu nhập tính thuế
-Thuế suất thuế tndn
4.Phương pháp tính thuế
5.Thuế suất
-Mức thuế suất phổ thông là 20% và mức thuế suất ưu đãi là 20% được điều
chỉnh giảm xuống còn 17%.
-Thuế suất thuế tndn đối với hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí và
tài nguyên khí hiếm khác tại Vn từ 32% - 50% .Thuế suất ưu đãi:10%,20%.

6.Ví Dụ
Đơn vị sự nghiệp A có phát sinh hoạt động cho thuê nhà,doanh thu cho thuê
nhà 1 năm là 100 triệu đồng,đơn vị không hạch toán và xác định được chi phí
,thu nhập của hoạt động cho nhà nêu trên do vậy đơn vị lựa chọn kê khai luật thế
tndn tính theo tỉ lệ %/doanh thu bán hang hóa,dịch vụ như sau:
số thuế TNDN phải nộp=100 triệu đồng ×17%=17tr
Câu 9 Nêu và đánh giá thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn được huy
động từ trái phiếu Chính Phủ ở Việt Nam hiện nay
I

Đặt Vấn Đề:

ở Việt Nam, tình hình Tài chính – Ngân sách luôn ở trong tình trạng mất cân đối
và không ổn định. Trong khi Nhà nước không đủ vốn cung ứng cho nền kinh tế,xã
hội vẫn còn đọng vốn và sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả. Vốn NSNN cấp ra
với tính chất không hoàn lại đã bị trải rộng quá nhiều, nhu cầu của nền kinh tế
luôn thiếu so với nhu cầu ngày càng tăng mang tính bao cấp, kém hiệu quả kinh
tế. Sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế đòi hỏi một lượng vốn lớn mà nguồn
thu của NSNN vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của ngân sách. Trong khi
đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư rất lớn.
Do vậy, Việc huy động vốn nhàn rỗi trong nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đối với đất nước ta trong giai đoạn hiện nay đó chính là việc phát hành trái phiếu
chính phủ.
II. Trái phiếu Chính Phủ




Là hình thức huy động vốn cho NSNN của Chính Phủ. Chính phủ phát
hành trái phiếu với danh nghĩa là người đi vay và người mua trái phiếu

(nhà đầu tư) là người cho vay
Ưu điểm: - An toàn, ít có rủi ro
- Không bị lệ thuộc về mặt chính trị, kinh tế
- Có thể đầu tư cho tất cả các mục đích
- Không bị đối tượng nào tác động vào



Nhược điểm: - Lãi suất cao


- Thời hạn trả nợ gấp
- Lãi suất không phù hợp=> gánh chịu hậu quả
III. Thực trạng:


Số lượng trái phiếu Chính phủ phát hành trong 5 năm qua tăng cao.



Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lượng vốn trái phiếu Chính phủ
phát hành giai đoạn 2010-2015 đạt tổng cộng 846.926 tỷ đồng



Năm 2015 theo kế hoạch, trái phiếu Chính phủ phát hành 250.000 tỷ
đồng, nhưng không đạt kế hoạch (trong 9 tháng đầu năm 2015, tổng khối
lượng phát hành trái phiếu Chính phủ là 127.473 tỷ đồng, bằng 51% kế
hoạch nămcả năm chỉ phát hành khoảng 160.000 tỷ đồng) => giảm so với
kế hoạch




Do giai đoạn này thực hiện CSTK nới lỏng nên yêu cầu về huy động vốn
cho NSNN thông qua kênh phát hành trái phiếu Chính phủ tăng cao → cung
lớn hơn cầu

Tình hình phát hành trái phiếu 2010- 2014
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm
Nội dung
Khối lượng phát
hành (tỷ đồng)

2010

2011

68.292

80.704

141.340

181.093

+18%

+75%


+28%

12.01

9.80

7.79

So với năm trước
Lãi suất phát
hànhbình quân (%)

10.80

2012

2013

= Khối lượng phát hành qua các năm tăng lên với lãi suất giảm dần. Tuy
nhiên lãi suất vẫn khá cao, lên đến 12,01% vào 2011



Không thể giảm lãi suất cho vay xuống thấp hơn, bởi nguyên nhân là do áp
lực từ phát hành trái phiếu Chính phủ để huy động vốn.
Nhu cầu trái phiếu Chính phủ tăng nhanh thì trên thị trường chứng khoán,
các doanh nghiệp lại ngày càng khó khăn trong việc huy động vốn...




 TPCP đắt hàng, doanh nghiệp "đói vốn"



IV. Tình hình sử dụng:
a. Giai đoạn 2011-2015


Các dự án giao thông: 118.197,974 tỷ đồng, gồm:

+ Trung ương: 62.042,151 tỷ đồng (trong đó: Bộ Giao thông vận tải
51.042,057 tỷ đồng; Bộ Quốc phòng 11.000,094 tỷ đồng).
+ Địa phương: 56.155,823 tỷ đồng.


Các dự án thủy lợi: 58.479,337 tỷ đồng, gồm:


+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 22.910,681 tỷ đồng.
+ Địa phương: 35.568,656 tỷ đồng.
 các dự án y tế: 23.552,574 tỷ đồng, gồm:
+ Bộ Y tế: 3.995 tỷ đồng.
+ Địa phương: 19.557,574 tỷ đồng.


Các dự án xây dựng ký túc xá sinh viên: 7.103,588 tỷ đồng, gồm:

+ Trung ương: 464,120 tỷ đồng (trong đó: Bộ Quốc phòng 295,230 tỷ đồng;
Bộ Công an 168,890 tỷ đồng).
+ Địa phương: 6.639,468 tỷ đồng.




Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học và nhà ở công vụ cho giáo viên:
7.880,901 tỷ đồng.
Di dân tái định cư thủy điện Sơn La: 9.870,719 tỷ đồng.

b. Bổ sung giai đoạn 2014-2016
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 65/2013/QH13 ngày 28/11/ 2013 cho
phép phát hành bổ sung giai đoạn 2014-2016 là 170.000 tỷ đồng (gồm cả
85,094 tỷ đồng Ủy ban thường vụ Quốc hội cho phép chuyển vào phần dự
phòng trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012-2015 nêu trên). Thủ tướng
Chính phủ đã báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội phân bổ cho
các ngành, lĩnh vực như sau:



 Các dự án giao thông: 100.469,913 tỷ đồng, gồm:
+ Trung ương: 79.780 tỷ đồng (trong đó: Bộ Giao thông vận tải 77.780 tỷ
đồng; Bộ Quốc phòng 2.000 tỷ đồng).
+ Địa phương: 20.689,913 tỷ đồng.


Các dự án thủy lợi: 17.386,363 tỷ đồng, gồm:

+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 5.959,248 tỷ đồng
+ Địa phương: 11.427,115 tỷ đồng.


Các dự án y tế: 17.058,63 tỷ đồng, gồm:

+ Bộ Y tế: 1.000 tỷ đồng.
+ Địa phương: 16.058,63 tỷ đồng.



Đối ứng các chương trình, dự án ODA: 20.000 tỷ đồng.



Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: 15.000 tỷ đồng.

Kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2011-2015


Tổng số vốn trái phiếu Chính phủ đã được Quốc hội cho phép triển khai
trong giai đoạn 2011-2015 là 335.000 tỷ đồng, trong đó: kế hoạch năm
2011 là 45.000 tỷ đồng, kế hoạch năm 2012 là 45.000 tỷ đồng, kế hoạch
năm 2013 là 60.000 tỷ đồng, kế hoạch năm 2014 là 100.000 tỷ đồng và kế


×