Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

KIỂM TRA 15 PHÚT VẬT LÍ 12 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.72 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp: 12A…….
ĐIỂM:…………
Câu 1:Gia tốc của vật dao động điều hịa có giá trị bằng khơng khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng.
D. vật ở vị trí có pha ban dao
động cực đại.
Câu 2:Một vật dao động điều hịa có phương trình x  4cos(2 t   ) cm. Lúc t = 0,5s vật
có li độ và gia tốc là:
2
2
A.  2 2cm ; a  8 2cm / s
a  8 2 2cm / s 2
C. 2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2

4

B.  2 2cm ;

2
2
D. 2 2cm ; a  8 2cm / s


 5 t  
  (cm; s). Kể từ lúc t = 0
Câu 3: Một vật dao động theo phương trình x  20cos 
6
 3
đến lúc vật qua li độ - 10 cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh cơng âm
trong khoảng thời gian:
A. 2013,08s.
B. 2415,8s
C. 1027,88 s.
D.
1207,4s
Câu 4: Một vật dao động điều hồ, khi vật có li độ x1 = 4cm thì vận tốc v1  40 3 cm / s
; khi vật có li độ x2  4 2cm thì vận tốc v2  40 2 cm / s . Tính chu kỳ dao động:
A. 0,6 s
B. 0,2 s
C. 0,8 s
D.
0,4 s
Câu 5: Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân
bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1=1s vàT2=2s. Tại thời điểm
ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế
năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại
gặp nhau là
4
2
8
A. s
B. s
C. s

D.
9
9
9
10
s
9
Câu 6:Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.
B. chiều dài của con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động.
D. biên độ dao động của con lắc.
Câu 7: Dao động tắt dần là một dao động có
A. biên độ giảm dần do ma sát.
B. vận tốc giảm dần theo thời
gian.

Mã đ
1


C. chu kỳ giảm dần theo thời gian.
D. tần số giảm dần theo thời
gian.
Câu 8: Dao động duy trì là là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.
B. tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kỳ.
D. làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó.
Câu 9: Một con lắc đơn mang điện tích dương khi khơng có điện trường nó dao động điều

hịa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều
hịa của con lắc là T1 = 2s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động
điều hòa của con lắc là T2 = 4s. Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi khơng có điện
trường là:
A. 2,53s
B. 4,47s
C.6s.
D.2,4s
Câu 10:: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:



x1  4cos(2 t  ) cm ; x2  2cos(2 t   ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của
3
hai dao động trên là:
A. x  2 3 cos(2 t ) cm



C. x  2cos(2 t  ) cm
4



B. x  2 3 cos(2 t  ) cm
2



D. x  4cos(2 t  ) cm .

4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp: 12A…….
ĐIỂM:…………
Câu 1:Vận tốc của vật dao động điều hịa có giá trị cực đại khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng.
D. vật ở vị trí có pha ban dao
động cực đại.
Câu 2:Một vật dao động điều hịa có phương trình x  4cos(2 t   ) cm. Lúc t = 0.5s vật
có li độ và vận tốc là:
A. 2cm ; v  4 3 cm / s

3

B. 2cm ; v  4 3 cm / s
2
2
C.  2 2cm ; v  8 2 2cm / s
D. 2 2cm ; a  8 2cm / s

 5 t  
  (cm; s). Kể từ lúc t = 0
Câu 3: Một vật dao động theo phương trình x  20cos 
6
 3
đến lúc vật qua li độ - 10 cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh công âm
trong khoảng thời gian:
A. 2013,08s.
B. 1207,4s
C. 1027,88 s.
D.
2415,8s
Câu 4: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 5cm thì vận tốc v1  25 3 cm / s
; khi vật có li độ x2  5 2cm thì vận tốc v2  25 2 cm / s . Tính chu kỳ dao động:
A. 0.6 s
B. 0,2 s
C. 0,8 s
D.
0,4 s
Câu 5: Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân
bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1=1s vàT2=2s. Tại thời điểm
ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế
năng và cùng đi theo chiều dương của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật
lại gặp nhau là
2
4
8
A. s
B. s
C. s

D.
9
9
9
10
s
9
Câu 6: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.
B. vị trí của con lắc đang dao
động con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động.
D. biên độ dao động của con lắc.
Câu 7: Dao động tắt dần là một dao động có
A. vận tốc giảm dần theo thời gian.
B. chu kỳ giảm dần theo thời
gian.
C. biên độ giảm dần do ma sát
D. tần số giảm dần theo thời
gian.

Mã đ
2


Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.

Câu 9: Một con lắc đơn mang điện tích dương khi khơng có điện trường nó dao động điều
hịa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều
hòa của con lắc là T1 = 0,6s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động
điều hịa của con lắc là T2 = 0,8s. Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi khơng có
điện trường là:
A. 2,53s
B. 4,47s
C. 0,68s.
D.2,4s
Câu 10:: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:

x1  4 cos(10t 





) cm ; x2  2cos(10 t  ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của
3
3
hai dao động trên là:





A. x  2 3 cos(10 t  ) cm
3

B. x  2 3 cos(10t 


C. x  2 cos(10t 

D. x  6cos(10 t  ) cm .
3



4

) cm



2

) cm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp: 12A…….
ĐIỂM:…………
Câu 1: Gia tốc của vật dao động điều hịa có giá trị cực đại khi:

A. vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. vận tốc của vật cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng.
D. vật ở vị trí có pha ban dao
động cực đại.
Câu 2:Một vật dao động điều hịa có phương trình x  4cos(2 t   ) cm. Lúc t = 0,5s vật
có li độ và gia tốc là:
2
2
A. 2 2cm ; a  8 2cm / s

6

B. 2 3cm ; a  8 2 3cm / s2
C.  2 2cm ; a  8 2 2cm / s 2
D. 2 3cm ; a  8 2 3cm / s 2
 5 t  
  (cm; s). Kể từ lúc t = 0
Câu 3: Một vật dao động theo phương trình x  20cos 
6
 3
đến lúc vật qua li độ - 10 cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh cơng âm
trong khoảng thời gian:
A. 2013,08s.
B. 1027,88 s.
C. 1207,4s
D.
2415,8s
Câu 4: Một vật dao động điều hồ, khi vật có li độ x1 = 2cm thì vận tốc v1  5 3 cm / s ;
khi vật có li độ x2  2 2cm thì vận tốc v2  5 2 cm / s . Tính chu kỳ dao động:

A. 0.6 s
B. 0,2 s
C. 0,8 s
D.
0,4 s
Câu 5: Cho hai vật dao động điều hồ trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân
bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1=1s vàT2=2s. Tại thời điểm
ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc dương, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế
năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại
gặp nhau là
2
4
8
A. s
B. s
C. s
D.
9
9
9
10
s
9
Câu 6:Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.
B. biên độ dao động của con lắc.
C. cách kích thích con lắc dao động.
D. chiều dài của con lắc
Câu 7: Dao động tắt dần là một dao động có
A. vận tốc giảm dần theo thời gian.

B. biên độ giảm dần do ma sát.
C. chu kỳ giảm dần theo thời gian.
D. tần số giảm dần theo thời
gian.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng.

Mã đ
3


B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng.
Câu 9: Một con lắc đơn mang điện tích dương khi khơng có điện trường nó dao động điều
hịa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều
hịa của con lắc là T1 = 0,3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động
điều hịa của con lắc là T2 = 0,4s. Chu kỳ T dao động điều hịa của con lắc khi khơng có
điện trường là:
A. 2,53s
B. 4,47s
C. 0,68s.
D.0,34s
Câu 10:: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:
x1  4cos(5 t ) cm ; x2  2cos(5 t   ) cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao
động trên là:
A. x  2 cos(5 t ) cm




C. x  2cos(5 t  ) cm
4



B. x  2 3 cos(5 t  ) cm
2



D. x  4cos(5 t  ) cm .
4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp: 12A…….
ĐIỂM:…………
Câu 1: Vận tốc của vật dao động điều hịa có giá trị bằng khơng khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. gia tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng khơng.
D. vật ở vị trí có pha ban dao
động cực đại.

Câu 2:Một vật dao động điều hịa có phương trình x  4 cos(2 t  3 ) cm. Lúc t = 0,5s vật
có li độ và vận tốc là:
2
2
A.  2 2cm ; a  8 2cm / s
C.  2 2cm ; v  8 2cm / s

4

B. 2 2cm ; v  4 2cm / s
2
2
D. 2 2cm ; a  8 2cm / s
 5 t  
  (cm; s). Kể từ lúc t = 0
Câu 3: Một vật dao động theo phương trình x  20cos 
6
 3
đến lúc vật qua li độ - 10 cm theo chiều âm lần thứ 2013 thì lực hồi phục sinh cơng âm
trong khoảng thời gian:
A. 1207,4s
B. 1027,88 s.
C. 2013,08s.
D.
2415,8s
Câu 4: Một vật dao động điều hồ, khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc v1  10 3 cm / s
; khi vật có li độ x2  3 2cm thì vận tốc v2  10 2 cm / s . Tính chu kỳ dao động:
A. 0.6 s
B. 0,2 s
C. 0,8 s

D.
0,4 s
Câu 5: Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân
bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1=1s vàT2=2s. Tại thời điểm
ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc dương, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế
năng và cùng đi theo chiều dương của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật
lại gặp nhau là
2
4
8
A. s
B. s
C. s
D.
9
9
9
10
s
9
Câu 6: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.
B. biên độ dao động của con lắc.
C. vị trí của con lắc đang dao động con lắc.
D. cách kích thích con lắc dao
động.
Câu 7: Dao động tắt dần là một dao động có
A. tần số giảm dần theo thời gian.
B. vận tốc giảm dần theo thời
gian.

C. chu kỳ giảm dần theo thời gian.
D. biên độ giảm dần do ma sát.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Mã đ
4


A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của
dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao
động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao
động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao
động riêng..
Câu 9: Một con lắc đơn mang điện tích dương khi khơng có điện trường nó dao động điều
hịa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều
hịa của con lắc là T1 = 3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động
điều hịa của con lắc là T2 = 4s. Chu kỳ T dao động điều hịa của con lắc khi khơng có điện
trường là:
A. 2,53s
B. 4,47s
C. 0,68s.
D.3,4s
Câu 10:: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng chu kỳ có phương trình lần lượt là:


x1  3cos( t   ) cm ; x2  6cos( t  ) cm ; . Phương trình dao động tổng hợp của hai
3

dao động trên là:

A. x  2 3 cos( t ) cm
B. x  3 3 cos( t  ) cm
2


C. x  2cos( t  ) cm
D. x  3cos( t  ) cm .
4
4


Đề 1
C
A
D
B
A
B
A
C
A
B

Câu
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG
TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ
QUYỀN

Đề 2
C
B
B
D
C
B
C
D
C
D

Đề 3
A
D
C

C
A
D
B
A
D
A

Đề 4
A
B
A
A
D
C
D
D
D
B

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2013-2014.
LẦN 2
MƠN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp: 12A…….
ĐIỂM:…………
Câu 1

Câu 2


Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu
10

Câu 1 : Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một mơi trường vật chất đàn hồi với
vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức:
v
A.  
B.   2vf
C.   v. f
D.
f
2v

f
Câu 2 : Một dây đàn dài 40 cm căng ngang có hai đầu cố định, khi dây dao động ta quan

sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là :
A.   10 cm
C.   80 cm
D.
B.   40cm
  20 cm
Câu 3 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong
khoảng thời gian 36s và đo được bước sóng là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển:
A. 40 m
B. 2, 8 m
C. 2, 5 m
D.
s
s
s
36 m
s

Mã đ
173


Câu 4 : Trên một sợi dây dài có sóng dừng, khoảng cách giữa một điểm nút và điểm
bụng liền kề là 6 cm. Lúc phần tử tại điểm bụng M dao động với tốc độ cực đại là 50
cm/s thì phần tử tại điểm N trên dây cách M một khoảng 2 cm đang có tốc độ là
A. 25 3 cm/s
B. 25 2 cm/s
C. 25 cm/s
D.
50 cm/s

Câu 5 : Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B
trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
AB là
A.5
B.4
C.7
D.
3
Câu 6 : Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm ?
A. Mơi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất
của mơi trường.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Câu 7 : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. có cùng tần số và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
B. có cùng biên độ và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
C. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
D. có cùng tần số và cùng phương truyền.
Câu 8 : Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương
thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S.
Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng
pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 72cm/s đến 80cm/s.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s.
B. 80cm/s.
C. 78cm/s.
D.
6cm/s.

Câu 9 : Sóng ngang truyền được trong các mơi trường nào ?
A. Chân khơng vàkhơng khí
B. Khơng khí và trong chất
lỏng
C. Chất rắn và trên bề mặt thoáng của nước
D. Chân không và trong chất
lỏng
Câu 10 : Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong
vùng giao thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:

1
A. d2  d1  k với k  0; 1; 2...
B. d2  d1   k    với
2

k  0; 1; 2...

1

C. d2  d1  k với k  0; 1; 2...
D. d2  d1   2k    với
2
2

k  0; 1; 2...


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG

TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ
QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2013-2014.
LẦN 2
MƠN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp: 12A…….
ĐIỂM:…………
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu

10

Câu 1 : Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B
trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 3,5 cm. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
AB là
A.5
B.7
C.9
D.
3
Câu 2 : Trên một sợi dây dài có sóng dừng, khoảng cách giữa một điểm nút và điểm
bụng liền kề là 6 cm. Lúc phần tử tại điểm bụng M dao động với tốc độ cực đại là 30
cm/s thì phần tử tại điểm N trên dây cách M một khoảng 2 cm đang có tốc độ là
A. 25 3 cm/s
B. 15 2 cm/s
C. 15 cm/s
D.
15 3 cm/s
Câu 3 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về mơi trường truyền âm và vận tốc âm ?
A. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất
của môi trường.
B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
C. Mơi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Câu 4 : Chọn câu sai :
A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
C. Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz.
D. Sóng trên mặt nước là một

sóng ngang.
Câu 5 : Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong
vùng giao thoa dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là:

1
A. d2  d1  k với k  0; 1; 2...
B. d2  d1   k    với
2

k  0; 1; 2...

Mã đ
281


C. d2  d1  k


2

với k  0; 1; 2...


1
D. d2  d1   2k    với
2


k  0; 1; 2...
Câu 6 : Một dây đàn dài 60 cm căng ngang có hai đầu cố định, khi dây dao động ta quan

sát trên dây có sóng dừng với bốn bụng sóng. Bước sóng trên dây là:
A.   40cm
C.   20 cm
B.   80 cm
D.
  30 cm
Câu 7 : Tại điểm S trên mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương
thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S.
Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng
pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 100cm/s đến
120cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 112,5cm/s.
B. 100cm/s.
C. 120cm/s.
D.
115cm/s.
Câu 8 : Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một mơi trường vật chất đàn hồi với
vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức:
v
A.  
B.   2vf
C.   v. f
D.
f
2v

f
Câu 9 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 10 lần trong
khoảng thời gian 18s và đo được bước sóng là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển:
A. 10 m

B. 5 m
C. 2, 5 m
D.
s
s
s
5, 6 m
s
Câu 10 : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. có cùng tần số và cùng phương truyền.
B. độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
D. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG
TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ
QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2013-2014.
LẦN 2
MƠN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp:
12A……. ĐIỂM:…………

Mã đ

896


Câu
1

Câu
2

Câu
3

Câu
4

Câu
5

Câu
6

Câu
7

Câu
8

Câu
9


Câu
10

Câu 1 : Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương
thẳng đứng với tần số
50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm
cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng,
tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 210 cm/s đến 240cm/s. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là
A. 240cm/s.
B. 210cm/s.
C. 225cm/s.
D.
230 cm/s.
Câu 2 : Tốc độ truyền sóng giảm dần khi sóng truyền lần lượt qua các mơi

trường theo thứ tự sau:
A.rắn, khí và lỏng.
D.khí, lỏng và rắn.

B.khí, rắn và lỏng.

C.rắn, lỏng và khí.

Câu 3 : Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi có chiều dài l với hai đầu cố định là:
A. l  n





2

với n  1; 2; 3....

 4

C. l  2n  1

với n  0;1; 2; 3....

B. l  n




4

với n  1; 2; 3....

 2

D. l  2n  1

với

n  0;1; 2; 3....
Câu 4 : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
B. có cùng biên độ và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và cùng phương truyền.

D. có cùng tần số và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
Câu 5 : Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B
trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 3,5 cm. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên
đoạn AB là
A. 7
B. 10
C. 8
D.
5
Câu 6 : Một dây đàn dài 65 cm căng ngang có hai đầu cố định, khi dây dao động ta quan
sát trên dây cósóng dừng với năm bụng sóng. Bước sóng trên dây là :
A.   22 cm
C.   26 cm
B.   40cm
D.
  30 cm
Câu 7: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 6 lần trong
khoảng thời gian 10s và đo được bước sóng là8m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển:
A. 4 m
B. 5 m
C. 2, 5 m
D.
s
s
s
5, 6 m
s



Câu 8 : Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau 8cm,
gọi M, N là hai điểm trên mặt nước sao cho MN=4cm và tạo với AB một hình thang cân
(MN//AB). Bước sóng trên mặt nước là 2cm. Để trong đoạn MN có đúng 3 điểm dao
động cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang phải là :
A. 18 3cm2
B. 6 3cm2
C. 9 5cm2
D.

18 5cm2
Câu 9 : Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về mơi trường truyền âm và vận tốc âm ?
A. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
B. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất
của môi trường.
C. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Câu 10 : Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi
với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức:
v
A.   v. f
B.   2vf
C.  
D.
f
2v

f

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

TỈNH BÀ RỊA-VŨNG
TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ
QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2013-2014.
LẦN 2
MƠN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Họ và tên học sinh:…………………………………………………….Lớp:
12A……. ĐIỂM:…………
Câu
1

Câu
2

Câu
3

Câu
4

Câu
5

Câu
6


Câu
7

Câu
8

Câu
9

Câu
10

Mã đ
364


Câu 1 : Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi có chiều dài l với một đầu cố định
và một đầu tự do là:
A. l  n




2

với n  1; 2; 3....

 4

C. l  2n  1


với n  0;1; 2; 3....

B. l  n




4

với n  1; 2; 3....

 2

D. l  2n  1

với

n  0;1; 2; 3....
Câu 2 : Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về mơi trường truyền âm và vận tốc âm ?
A. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất
của môi trường.
B. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí.
D. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.
Câu 3 : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
B. có cùng tần số và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và cùng phương truyền.
D. có cùng biên độ và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.

Câu 4 : : Một dây đàn dài 65 cm căng ngang có hai đầu cố định, khi dây dao động ta
quan sát trên dây có sóng dừng với bốn bụng sóng. Bước sóng trên dây là :
A.   40cm
C.   32, 5 cm
B.   60 cm
D
  35 cm
Câu 5 : Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B
trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc
độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên
đoạn AB là
A. 6
B. 7
C. 4
D.
8
Câu 6 : Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau 8cm,
gọi M, N là hai điểm trên mặt nước sao cho MN=4cm và tạo với AB một hình thang cân
(MN//AB). Bước sóng trên mặt nước là 1cm. Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm dao
động cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang phải là :
A. 18 3cm2
B. 18 5cm2
C. 9 5cm2
D.

6 3cm2
Câu 7 : Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi với
vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo cơng thức:
2v
A.   v. f

B.  
C.   2vf
D.
f
v

f
Câu 8 : Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S.
Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng


pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 150cm/s đến
180cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A.170cm/s.
B.150cm/s.
C.180cm/s.
D.
160cm/s.
Câu 9 : Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các mơi

trường theo thứ tự sau:
A.rắn, khí và lỏng.
D.khí, lỏng và rắn.

B.khí, rắn và lỏng.

C.rắn, lỏng và khí.

D.Những điểm cách nhau một số lẽ lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động

ngược pha với nhau.
Câu 10 : Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 10 lần trong
khoảng thời gian 18s và đo được bước sóng là6m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển:
A. 3 m
B. 5 m
C. 2, 5 m
D.
s
s
s
4m
s


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG
TÀU
TRƯỜNG THPT NGÔ
QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT NĂM HỌC 2013-2014.
LẦN 2
MƠN: VẬT LÍ - LỚP 12
Thời gian làm bài 15 phút

Mã đề 173
Câu 1

Câu 2


Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu
10

Mã đề 281
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6


Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu
10

Mã đề 896
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu

10

Mã đề 364
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu
10

Mã đ
173




×