Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

2017 08 17 presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 16 trang )

8/16/2017

Lecturer 4
NGUYỄN LƯU BẢO ĐOAN

DISCUSSION
Những khu vực cũ
trong thành phố khó
có thể mở rộng
đường thì nên duy
trì hiện trạng, còn
những khu vực mới
phát triển cần ưu
tiên đầu tư mở rộng
đường rộng rãi nhiều
làn xe.
Anh/Chị nghĩ gì về
nhận định này?

1


8/16/2017

10 10
9

9

9


8.5
8

8

8

8

8

8

8

8

8

8

8

8

8

7.5 7.5 7.5
7


7

7

7

7

7

7

7

7

6.5
6

6

5
4

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

15’ với ngoại tác
Đánh giá yếu tố ngoại tác của
phương tiện giao thông cá nhân
Phương tiện giao thông công

cộng

MAIN
POINTS

Chính sách trong phát triển giao
thông

2


8/16/2017

EXTERNALITIES
NGOẠI TÁC

Ngoại tác tích cực vs. tiêu cực
Tác động không mong muốn của hoạt động kinh tế đến bên
thứ ba mà chi phí của nó không được tính trong hoạt động
nói trên.
Các ví dụ: hoat động giáo dục, các hoạt động kinh tế khác
nhau, các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm, các phát minh
sáng chế.

3


8/16/2017

Định lý Coase*

Nếu việc trao đổi ngoại tác có thể thực hiện được thì
thương lượng sẽ giúp giải quyết ngoại tác, cho dù quyền
sở hữu ngay từ đầu được phân định cho bất kỳ bên nào.
Còn khi quyền sở hữu khó phân định hay chi phí thương
lượng quá cao sẽ làm việc thương lượng ngoại tác bất
thành.

*Ronald Coase đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1991

EXTERNALITIES
OF PRIVATE
TRANSPORTATION
NGOẠI TÁC CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÁ
NHÂN

4


8/16/2017

Đánh giá yếu tố ngoại tác của
phương tiện giao thông cá nhân
Việc lưu thông trên đường trong đô thị có 3 yếu tố cho mỗi cá nhân:

1. Khoảng cách di chuyển-Thời gian di chuyển
2. Chi phí tiền bạc hao tổn trực tiếp
3. Chi phí cơ hội của thời gian di chuyển
$0.4
$0.3


$0.3

$0.2

$0.2

$0.1

$0.1

$0.0

$0.0
0

1

2

3

$1.8
$1.6
$1.4
$1.2
$1.0
$0.8
$0.6
$0.4
$0.2

$0.0

$1.6
$0.9
$0.4

$0.2
0

1

2

3

Giải quyết ngoại tác bằng luật
Trường hợp Singapore:
Hiện giờ Singapore áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro II.
Tiêu chuẩn khí thải Euro IV sẽ áp dụng vào 2014 so với
Châu Âu năm 2005, Hongkong 2006. Còn Việt Nam?
Khi áp dụng Euro IV
Giá xe tăng 20%
Lượng sulfur giảm từ 500 ppm xuống 50 ppm

5


8/16/2017

P


Giải quyếtS’ngoại tác bằng thuế
D

S

P’

E

P*

Q’

Đánh thuế điều chỉnh
hành vi bằng cách đưa
mức giá cả và lượng
sản phẩm tiêu thụ về ví
trí đem lại hiệu quả.
Dùng thuế để trả trực
tiếp cho những người
bị ảnh hưởng, hoặc
đầu tư nghiên cứu
công nghệ giảm thiểu ô
nhiểm.

Q*

Q


Các hình thức thuế/trợ giá
Thuế thu 1 lần. Ví dụ: thuế đánh trên các phương tiên gây ô
nhiễm, trợ giá dành cho xe điện,
Thuế tính trên đơn vị tiêu thụ. VÍ dụ: phí sử dụng đường
cao tốc, phí môi trường áp dụng trên giá xăng

6


8/16/2017

PUBLIC TRANSIT
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Phương tiện giao thông công cộng
1. Bắc Mỹ, tùy vùng đô thị mà người sử dụng phương tiện
giao thông có thể là người nghèo hoặc có cả người có
thu nhập trung bình tới cao.
2. Châu Âu vì địa lý nhỏ nên các thành phố có mật độ
người sử dụng phương tiện giao thông công cộng cao
gồm nhiều thành phần khác nhau.
3. Châu Á có mức độ phát triển khác nhau nên sự lệ thuộc
vào phương tiện giao thông công cộng cũng khác nhau
4. Ở Việt Nam thì sao?

7


8/16/2017


Nguồn: Báo cáo đô thị hóa Viêt nam của Ngân hàng thế giới (2011)

Độ co giãn của cầu dành cho phương
tiện giao thông công cộng
1. Độ co giãn theo giá: Một số nghiên cứu cho thấy giá vé
tăng 10% thì lượng người đi giảm 3.3%
2. Độ co giãn theo thời gian: Thời gian ngồi trên xe tăng
10% thì lương người đi giảm 3.9%
3. Giá trị của thời gian: Thời gian chờ đợi quan trọng hơn
thời gian di chuyển
4. Các di chuyển không vì mục đích đi làm: Độ co giãn của
cầu dành cho các di chuyển loại này sẽ cao hơn loại dành
cho mục đích đi làm

8


8/16/2017

Hệ quả
1. Khi tăng giá vé thì số người sử dụng chỉ giảm một lượng
nhỏ nên tổng doanh thu từ bán vé tăng. Một nghiên cứu
cho thấy thậm chí nếu giá vé = 0 thì số người sử dụng
phương tiện giao thông công cộng chỉ tăng 1/3.
2. Cải thiện chất lượng dịch vụ và giảm giá vé có thể tăng
người sử dụng: người dùng nhạy cảm đối với chi phí thời
gian hơn tiền vé.
3. Cải thiện dịch vụ làm giảm thời gian chờ đợi (như tăng
cường chuyến) có hiệu quả hơn là giảm thời gian trên xe


Yếu tố ảnh hưởng thiết kế phương
tiện giao thông công cộng
Mật độ dân cư
Theo O’Sullivan, đa số người dân chỉ đi tới trạm dừng
của phương tiện giao thông công công trong khoảng
cách tương ứng tối đa 10’ đi bộ.
Thời gian giữa các xe trong cùng 1 tuyến: thời gian này
giảm thì thời gian chờ xe ở các trạm dừng giảm.
Khoảng cách giữa các trạm dừng: khoảng cách càng ngắn
thì người dùng phải di chuyển ít nhưng thời gian ngồi
trên xe kéo dài ra vì xe phải dừng nhiều lần.

9


8/16/2017

TRANSPORTATION
POLICY
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG

Phát triển theo định hướng
giao thông công cộng

Nguồn: (2012)

Nguồn Amsterdam from Westerkerk TowerBy Rose Robinson,
/>
10



8/16/2017

Phát triển theo định hướng
giao thông công cộng TOD

11


8/16/2017

12


8/16/2017

Căn hộ cho thuê

Cao ốc văn phòng

Khách sạn

bệnh viện

Các đặc điểm chính của TOD

13


8/16/2017


1. Trạm dừng nằm ở nơi có tiềm năng sử dung cao nhất và dễ có
dự án bất động sản nhất, trong bán kinh 1 km có đặc điểm
mật độ xây dựng và dân cư cao, sử dụng đất hỗn hợp, môi
trường tạo điều kiện cho đi bộ. Mật độ dân cư phân bổ cao
nhất ở gần trạm dừng, và giảm khi ra xa dần đến khu dân cư
hiện hữu, có không gian công cộng tiếp giáp một hoặc nhiều
phía của trạm dừng
2. Trạm dừng kết nối hiệu quả với đường dành cho người đi bộ
đến những điểm đến trong khu vực xung quanh như nhà
hàng, khu vực mua sắm. Dùng trạm dừng là điểm xúc tác tạo
ra sự phát triển cho khu vực xung quanh. Tạo những đường
phố bán lẻ và café dẫn đến lối vào trạm dừng, kết nối các
đường dành cho người đi bộ, giảm quy mô bãi đậu xe, tạo
đường đi hướng giao thông vào các khu mua sắm

14


8/16/2017

15


8/16/2017

16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×